Trichloactic acid giá bao nhiêu

Trichloactic acid giá bao nhiêu

Thành phần Acid trichloacetic với hàm lượng 80%

Mô tả:

Chỉ định:

  • Chủ yếu trong điều trị các loại mụn cơm, mụn cám, mụn cóc thông thường, mụn cóc sinh dục, mắt cá chân bị chai lại do ngồi khoanh chân nhiều, các vết chai sần ở chân tay do HPV, xóa hình xăm ở một số người có hình xăm nghệ thuật.

Cách dùng - liều dùng:

  • Cách dùng: vệ sinh bằng cách rửa tay và rửa sạch vị trí bôi, lau khô, sau đó lấy tay thoa đều thuốc lên vị trí cần bôi tạo thành lớp mỏng đều phủ kín vị trí cần bôi,thường bôi 1 lần trong ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ

  • Liều dùng: tùy vào kích thước của vị trí cần bôi mà sẽ có các liều bôi khác nhau, tuy nhiên không nên bôi quá liều vì có thể dẫn đến các tác dụng không mong muốn

  • Sau bôi khoảng 1 đến 2 ngày, lớp mụn sẽ se lại, sau đó 2 đến 3 ngày sẽ thể hiện tác dụng rõ rệt. sau đợt điều trị kéo dài khoảng 1 đến  tuần, các lớp chai sần, mụn cóc sẽ được loại bỏ.

Tác dụng phụ:

  • Các tác dụng phụ tại chỗ gồm: kích ứng tại chỗ bôi thuốc, đau ngứa ở vết bôi, nổi ban đỏ, da khô và đóng vảy, lột da, cảm giác nóng rát tại nơi bôi thuốc trên da, da đổi màu, viêm da dị ứng, phản ứng dị ứng sưng mặt, họng, 

  • Các tác dụng toàn thân bao gồm kích ứng các bề mặt niêm mạc, kích ứng thành mạch, phản ứng dị ứng toàn thân, có cảm giác khó thở, sưng mặt và họng, ban da đỏ toàn thân, mẩn ngứa,…

  • Khi dùng thuốc, bệnh nhân có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ/dược sĩ về các tác dụng phụ có thể gặp của thuốc để nhận diện và phòng tránh.

  • Trong quá trình dùng thuốc, nếu gặp kì tác dụng phụ nào cần thông báo ngay cho bác sĩ điều trị để có hướng xử trí phù hợp.

Chống chỉ định:

  • Đối với những bệnh nhân quá mẫn với bất kì thành phần nào của thuốc và tá dược

  • Đối với trẻ em dưới 2 tuổi

  • Đối với các vùng có vết loét rộng

  • Đối với các vết thương dưới băng, gạc

  • Đối với phụ nữ có thai và cho con bú

  • Đối với tình trạng vết thương hở hoặc đang có dị ứng tiến triển

  • Không bôi thuốc trên các vùng da khỏe mạnh bình thường

  • Đối với vết thương trên da do nhiễm khuẩn, hoặc có tình trạng viêm, biến đổi màu sắc bất thường

  • Để biết mình có khả năng sử dụng thuốc hay không cần cung cấp cho bác sĩ điều trị những tình trạng bệnh lí đang gặp phải.


CÓ THỂ BẠN MUỐN MUA


  1. Trang chủ
  2. Thuốc Không Kê Đơn
  3. Da Liễu - Tóc

Sản phẩm

Trichloactic acid giá bao nhiêu

Acid trichloroacetic – mụn cóc viện da liễu

  • Acid trichloroacetic: 80mg
  • Tr.Benzoinco.To: 100ml
  • Tá dược vừa đủ

Acid trichloroacetic – mụn cóc viện da liễu. Mụn cóc là tình trạng da phổ biến đối với nhiều người và gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng. Các bác sĩ da liễu hiện khuyên dùng axit trichloroacetic để điều trị mụn cóc vô cùng hiệu quả

Axit trichloroacetic là một chất tương tự của axit axetic được sử dụng để điều trị mụn cóc, mụn cơm và mắt cá chân. Trichloroacetic Acid  80% là một sản phẩm độc quyền đã được nghiên cứu và bào chế bởi các chuyên gia hàng đầu bệnh viện da liễu TP.HCM. 

Thành phần

Chứa hợp chất Acid Trichloracetic 80% giúp thẩm thấu sâu vào bên trong tế bào mụn cóc nhằm tiêu diệt nhanh chóng và hiệu quả virus human.

  • Acid trichloroacetic: 80mg
  • Tr.Benzoinco.To: 100ml
  • Tá dược vừa đủ

Ưu điểm nổi bật

  • Axit trichloroacetic 80% tiêu diệt vi khuẩn và điều trị hiệu quả mụn cóc, mụn cơm sau 3-5 lần bôi. 
  • Có thể điều trị không tốn kém, là phương pháp chủ yếu tại các bệnh viện và luôn được kê  đơn theo đơn 
  • Trichloroacetic acid 80%  trị mụn cóc an toàn, dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ mang thai bệnh nhân, trẻ em trên 10 tuổi và trong miệng. 
  • Axit trichloroacetic 80% tiêu diệt vi khuẩn HPV, làm khô mụn và rụng không  đau 
  • Axit trichloroacetic 80% có thể điều trị các bệnh khác ngoài điều trị mụn cóc như: mụn cơm, nốt ruồi, mắt cá.

Công dụng

Dung dịch Trichloactic acid sử dụng phổ biến trong quá trình sinh hóa sự kết tủa đại phân tử như DNA, RNA, protein. Nó được ứng dụng để:

  • Dùng trong các phương pháp điều trị thẩm mỹ xóa hình xăm, loại bỏ hóa chất.
  • Làm thuốc bôi ngoài để chữa mụn mắt cá, mụn cóc, mụn cơm, kể cả mụn cóc sinh dục.
  • Đặc biệt, Trichloactic acid được sử dụng để chữa bệnh sùi mào gà thông thường ở trên da và niêm mạc.

Loại dung dịch này được cho là an toàn khi sử dụng cho cả phụ nữ đang mang thai và trẻ nhỏ trên 10 tuổi.

Cách dùng

Bước 1: Rửa sạch và lau khô vùng da bị mụn. Nếu mụn thịt nhô cao, hãy dũa mỏng bằng dũa móng tay (cẩn thận để không bị chảy máu). 

Bước 2: dùng tăm bông để chấm một lượng thuốc vừa đủ được thoa lên vùng mụn. Nếu mụn nhỏ, bạn có thể dùng que tre chọc vào. Trong mọi trường hợp, không chấm vào vết loét ở nơi không có mụn. Cần làm thử 1 mụn trước để xem phản ứng của thuốc như thế nào rồi mới bôi nốt mụn khác. 

Bước 3: Sau khi bôi thuốc khoảng 5 phút, bạn tiến hành lấy băng quấn quanh nơi đã bôi thuốc để tránh thuốc lan sang vùng da lành. 

Lưu ý: 

  • Ngày dùng 1-2 lần Tùy theo mụn to hay nhỏ, chỉ nên bôi lên vùng da bị mụn.
  • Rửa vùng chấm thuốc bằng nước muối sinh lý thông thường hoặc nước sạch sau 4 giờ sử dụng thuốc
  • Nếu mụn lặn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, bôi cồn povidone 10%  hoặc thuốc mỡ tra mắt ngày 1 lần để sát khuẩn, tránh nhiễm trùng 
  • Luôn  giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ 
  • Nếu thấy ngứa ngáy khó chịu thì ngưng thuốc khi hết mới dùng tiếp. 
  • Đối với mụn ở tay: Nếu sau khi sử dụng thuốc 7 đến 14 ngày mà bạn có thể lấy sạch mụn thì lấy lá tía tô giã nát đắp lên mụn trong 15 phút ngày 2 lần trong 3 ngày. Như thế mụn sẽ không bao giờ quay lại
  • Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú 
  • Đối với mụn chân, vết chai, sau khi nặn mụn nên ngâm chân vào nước muối ấm ngày 2 lần trong 3 ngày 
  • Đặc biệt đối với các nốt mụn: Nên pha loãng dung dịch rồi mới tiến hành bôi mụn.

Trên đây là tổng hợp tất cả những thông tin về thuốc mà chúng tôi muốn chia sẻ tới quý khách hàng. Tuy nhiên, đây chỉ là những thông tin chung việc sử dụng thuốc tùy vào thể trạng và tình hình bệnh lý của mỗi người. Bởi vậy, để biết thêm thông tin chính xác nhất bạn có thể đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn cụ thể nhất!

Hỏi đáp tư vấn

Hiện chưa có câu hỏi nào.