Trong cách mạng tháng Tám 1945 những địa phương giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước

Cập nhật: 16/08/2012 | 09:00

Từ ngày 14 đến 18 tháng 8: Rất nhiều xã, huyện thuộc các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Hà Đông, Sơn Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Kiến An, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Mỹ Tho, Sa Đéc đã nhanh chóng nắm bắt cơ lội, kịp thời nổi dậy giành chính quyền...

* Từ ngày 14 đến 18 tháng 8: Rất nhiều xã, huyện thuộc các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Hà Đông, Sơn Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Kiến An, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Mỹ Tho, Sa Đéc đã nhanh chóng nắm bắt cơ lội, kịp thời nổi dậy giành chính quyền.

* Ngày 16 tháng 8: Một đơn vị Giải phóng quân do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy xuất phát từ Tân Trào, đánh chiếm thị xã Thái Nguyên để mở đường về Hà Nội.

* Ngày 17 tháng 8: Giải phóng quân đánh tỉnh lỵ Tuyên Quang. Phát xít Nhật chống trả dữ dội, nhưng trước khí thế vũ bão của quân cách mạng, chúng phải xin điều đình và đến ngày 21 tháng 8 chính quyền tỉnh đã về tay Việt Minh.

* Ngày 18 tháng 8: Nhân dân các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam nổi dậy giành chính quyền ở tỉnh lỵ thành công - đây là bốn địa phương giành được chính quyền tỉnh sớm nhất trong cả nước.

Còn tại Hà Nội, ngày 17 tháng 8, Tổng hội Viên chức của chính quyền bù nhìn tổ chức một cuộc mít tinh lớn tại Quảng trường Nhà hát thành phố với hàng vạn người thanh gia, để ủng hộ “Chính phủ lâm thời” Trần Trọng Kim. Dưới sự lãnh đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ và Thành ủy Hà Nội, quần chúng cách mạng đã chiếm lấy diễn đàn cuộc mít tinh này: cán bộ của ta báo tin cho đồng bào biết phát xít Nhật đã đầu hàng, trình bày tóm tắt chủ trương, đường lối cứu nước của Việt Minh, đả đảo chính quyền bù nhìn thân Nhật và chuẩn bị tham gia khởi nghĩa.

* Ngày 19 tháng 8: Nhân dân đánh chiếm Bắc Bộ Phủ, giành được chính quyền ở Hà Nội - nơi đầu não đặt cơ quan cai trị của bọn đế quốc lúc bấy giờ. Cùng ngày này, khởi nghĩa giành chính quyền đã thành công ở các tỉnh lỵ Yên Bái, Phúc Yên, Thái Bình [miền Bắc] và Thanh Hóa, Khánh Hòa [miền Trung].

* Ngày 20 tháng 8: Cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi ở các tỉnh lỵ Thái Nguyên, Bắc Ninh, Ninh Bình [miền Bắc].

* Ngày 21 tháng 8: Cuộc khởi nghĩa thành công tại các tỉnh lỵ Cao Bằng, Tuyên Quang, Sơn Tây, Kiến An, Nam Định [miền Bắc] và Nghệ An, Ninh Thuận [miền Trung].

* Ngày 22 tháng 8: Cuộc khởi nghĩa tiếp tục giành thắng lợi ở các tỉnh lỵ Hưng Yên, Quảng Yên [miền Bắc].

* Ngày 23 tháng 8: Tại Huế, cuộc khởi nghĩa lật đổ được Vương triều Nguyễn, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế suy tàn, nhu nhược, bảo thủ và phản dân chủ. Cùng ngày này, khởi nghĩa còn thành công ở các tỉnh lỵ khác; Bắc Kạn, Hòa Bình, Hà Đông, Hải Phòng [miền Bắc], Quảng Bình, Quảng Trị, Gia Lai, Bình Thuận, Lâm Viên [miền Trung] và Tân An, Bạc Liêu [miền Nam].

* Ngày 24 tháng 8: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Phú Thọ, Hà Nam [miền Bắc], Phú Yên, Đắk Lắk, Bình Thuận [miền Trung] và Gò Công, Mỹ Tho [miền Nam].

* Ngày 25 tháng 8: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở tỉnh lỵ Lạng Sơn [miền Bắc], Kon Tum [miền Trung]. Cũng ngày hôm đó, phấn khởi sau khi được tin Việt Minh đã nắm chính quyền tại Hà Nội, Huế cùng rất nhiều nơi khác ở miền Bắc, miền Trung, nhân dân Sài Gòn và hầu hết các tỉnh thuộc miền Nam như Chợ Lớn, Gia Định, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Long Xuyên, Tây Ninh, Trà Vinh, Châu Đốc, Sa Đéc, Bến Tre, Bà Rịa, Thủ Dầu Một, Biên Hòa đã vùng lên khởi nghĩa thành công.

* Ngày 26 tháng 8: Nhân dân Sơn La, Hòn Gai [miền Bắc], Cần Thơ [miền Nam] khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.

* Ngày 27 tháng 8: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Rạch Giá [miền Nam] thành công.

* Ngày 28 tháng 8: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng ở Đồng Nai Thượng [miền Trung] và Hà Tiên [miền Nam].

S.T

13/02/2020 1,965

A. Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam 

B. Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng

C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam

Đáp án chính xác

D. Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Giang, Hải Dương

Đáp án C

Ngày 18-8-1945, nhân dân các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Có lỗi đường truyền

F5 để kết nối lại, hoặc BẤM VÀO ĐÂY

69 điểm

Phương Lan

Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước là A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. B. Hà Tĩnh, Hà Nam, Quảng Nam, Quảng Bình. C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.

D. Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Nam, Quảng Ninh.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Ngày 18-8-1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hình thức đấu tranh chủ yếu của của các nước Mĩ Latinh sau thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959 là A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh kinh tế. B. đấu tranh nghị trường. C. đấu tranh vũ trang. D. đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao
  • Đâu là mặt hạn chế của xe thế toàn cầu hóa? A. Cơ cấu kinh tế các nước có sự biến chuyển. B. Đặt ra yêu cầu cải cách để nâng cao sức cạnh tranh C. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất. D. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Mười năm đầu xây dựng Chủ nghĩa xã hội [1949-1959], Trung Quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? A. Chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa B. Chống Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa C. Thi hành chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới. D. Quan hệ thân thiện với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa khác
  • Cánh quân đầu tiên Pháp tiến công lên Việt Bắc là cánh quân nào? A. Một bộ phận nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn. B. Một binh đoàn lính thủy từ Hà Nội dọc theo sông Hồng, sông Lô lên Thái Nguyên rồi vòng về Bắc Cạn. C. Một bộ phận từ Lạng Sơn xuống Cao Bằng rồi vòng về Bắc Cạn. D. Một bộ phận từ Thái Nguyên đánh lên Bắc Cạn.
  • Khu vực Mĩ Latinh là khái niệm dùng để chỉ vùng đất có đặc điểm chung gì về văn hóa? A. Đa số các nước Mĩ Latinh đều là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha B. Hầu hết các nước Mĩ Latinh đều nói tiếng Tây Ban Nha thuộc ngữ hệ Latinh. C. Hầu hết các nước Mĩ Latinh đều nói tiếng Bồ Đào Nha thuộc ngữ hệ Latinh. D. Hầu hết các nước Mĩ Latinh đều nói tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha thuộc ngữ hệ Latinh.
  • Vấn đề nước Đức được thỏa thuận tại Hội nghị Ianta như thế nào? A. Nước Đức phải chấp nhận tình trạng tồn tại hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau. B. Nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. C. Nước Đức phải trở thành một quốc gia độc lập, thống nhất, dân chủ và trung lập. D. Nước Đức phải chấp nhận sự chiếm đóng lâu dài của quân đội Đồng minh.
  • Mục tiêu đấu tranh của Việt Nam Quốc dân Đảng là A. đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền. B. đánh đuổi thực dân Pháp, xoá bỏ ngôi vua. C. đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. D. đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập.
  • Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác? A. Năm 1929, ở nước ta liên tiếp xuất hiện ba tổ chức cộng sản. B. Tháng 8-1925, công nhân xưởng Ba Son tiến hành bãi công. C. Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. D. Tháng 6-1925, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập.
  • Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập nhằm mục đích A. lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc B. tập hợp lực lượng chuẩn bị vùng dậy đấu tranh C. tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và ta sai để tự cứu lấy mình D. làm lực lượng chính của cách mạng Việt Nam
  • Nhân dân Việt Nam hăng hái tham gia phong trào dân chủ 1936-1939 là do: A. Đức tấn công Ba Lan và gây ra cuộc chiến tranh thế giới. B. Mĩ và Liên Xô kí các hiệp định cùng nhau chống phát xít. C. Đời sống của nhân dân khó khăn, cực khổ. D. Chính phủ Pháp tăng cường chính sách áp bức thuộc địa.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề