Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương Pháp hạn chế phát triển ngành kinh tế nào

Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn chế phát triển công nghiệp nặng?

A. Để phục vụ nhu cầu công nghiệp chính quốc.

B. Do phải đầu tư vốn nhiều vào nông nghiệp.

C. Nhằm thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.

D. Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp.

Những câu hỏi liên quan

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới vì

A. Việc đầu tư kĩ thuật và nhân lực không bị hạn chế.

B. Phương thức sản xuất mới bắt đầu được du nhập.

C. Số lượng vốn đầu tư tăng lên nhanh chóng.

D. Phương thức sản xuất phong kiến đã bị xóa bỏ.

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới vì

A. Việc đầu tư kĩ thuật và nhân lực không bị hạn chế. 

B. Phương thức sản xuất mới bắt đầu được du nhập. 

C. Số lượng vốn đầu tư tăng lên nhanh chóng. 

D. Phương thức sản xuất phong kiến đã bị xóa bỏ.

Ngành kinh tế nào được thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Đông Dương?

A. Nông nghiệp 

B. Công nghiệp 

C. Tài chính- ngân hàng 

D. Giao thông vận tải

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?

A. Thương nghiệp.

B. Công nghiệp.

C. Thủ công nghiệp.

D. Nông nghiệp.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?

A. Thương nghiệp.

B. Giao thông vận tải.

C. Thủ công nghiệp.

D. Nông nghiệp.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929), nền kinh tế Việt Nam

A. phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.


B. có sự chuyển biến rất nhanh và mạnh về cơ cấu.

C. có sự phát triển độc lập với nền kinh tế Pháp.


D. có đủ khả năng cạnh tranh với nền kinh tế Pháp.

Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) chủ yếu là do


A.

 muốn ưu tiên nguồn vốn để đầu tư cho công nghiệp nhẹ 

B.

 thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu 

C.

muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp

D.

nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu

Hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm chung nào dưới đây?

A. Hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng

B. Vốn đầu tư chủ yếu là của nhà nước

C. Hạn chế sự phát triển của nông nghiệp

D. Vốn đầu tư chủ yếu là của tư nhân

Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để?

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam có đặc điểm:

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Trong quá trình đầu tư vốn và mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế. Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 301

Trong thời kì 1919-1930, kinh tế Việt Nam

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 304

Trong thời kì 1919-1930, kinh tế Việt Nam

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 303

Trong thời kì 1919-1930, kinh tế Việt Nam

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Nguyên Lê
  • Start date Jun 28, 2021

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào sau đây? A. Thương nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Thủ công nghiệp.

D. Giao thông vận tải.