Uaa uag uga là gì

Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG. U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 [tính theo hướng từ đầu 5'- 3'] của mARN dưới đây: 5'- GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX- 3'. Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là [tính bằng axit amin]:


Những câu hỏi liên quan

Cho biết 5’AUG 3’: Met; 5’ UAU 3’ và 5’ UAX 3’ : Tyr; 5’ UGG 3’ : trp; 5’UAA 3’; 5’ UAG 3’; 5’ UGA 3’ kết thúc. Xét một đoạn trình tự mARN: 5’AUG UAU UGG 3’. Trình tự các nucleotit tương ứng là: 123 456 789. Trên phân tử mARN nói trên có mấy cách đột biến điểm thay thế cặp nucleotit làm kết thúc sớm quá trình  dịch mã?

A.1

B. 2

C. 3

D. 4

Trong bảng mã di truyền của mARN có: Mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA. Bộ ba nào sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa [không mã hoá axit amin nào cả] bằng cách chỉ thay 1 nucleotit.

A. AXX

B. AAA

C. XGG

D.XXG

Trong bảng mã di truyền của mARN mã mở đầu là AUG, các mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. Bộ ba nào sau đây trên mạch gốc của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa [không mã hoá axit amin nào cả] bằng cách chỉ thay 1 nucleotit.

A. TAX

B. AXX

C. AGG. 

D. AAG.

Trong bảng mã di truyền của mARN mã mở đầu là AUG, các mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. Bộ ba nào sau đây trên mạch gốc của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa [không mã hoá axit amin nào cả] bằng cách chỉ thay 1 nucleotit

A. TAX

B. AXX

C. AGG

D. AAG

5'GXU-AUG-XGX-UUA-XGA-UAG-XUA-GGA-AGX3'.

[1] Gen mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

[3] Tất cả các gen cấu trúc của sinh vật nhân thực đều có vùng mã hóa không liên tục.

1. Mọi dạng sống trên Trái Đất đều có chung một bộ mã di truyền.

3. Mỗi bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

I. GEN

1. Khái niệm

- Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định như chuỗi pôlipeptit hay ARN.

2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc

Mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit [hình 1.1]:

- Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động, kiểm soát quá trình phiên mã.

- Vùng mã hóa: Mang thông tin mã hóa các axit amin.

- Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

II. MÃ DI TRUYỀN

- Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin. Mã di truyền được đọc trên cả mARN và ADN. Mã di truyền là mã bộ ba.

- Có tất cả 43 = 64 bộ ba, trong đó có 61 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin.

- Đặc điểm của mã di truyền:

+ Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau mã hóa một axit amin.

+ Có tính đặc hiệu, tính thoái hóa, tính phổ biến.

+ Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết thúc [UAA, UAG, UGA] và một bộ ba mở đầu [AUG] mã hóa axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực [ở sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin].

III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN [tái bản ADN]

1. Nguyên tắc

- ADN có khả năng nhân đôi để tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.

2. Quá trình nhân đôi của ADN

- Dưới tác dụng của enzim tháo xoắn làm đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch, ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách dần nhau ra.

- Dưới tác dụng của enzim ADN pôlimeraza, mỗi Nu trong mạch đơn liên kết với 1 Nu tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung [A = T, G = X] để tạo nên 2 mạch đơn mới.

- Vì enzim ADN pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’, nên trên mạch khuôn 3’ → 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục.

- Còn trên mạch khuôn 5’ → 3’, mạch bổ sung được tổng hợp theo chiều ngược lại tạo thành những đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki. Sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN ligaza.

- Quá trình kết thúc 2 phân tử ADN con xoắn lại [nhờ đó từ mỗi NST đơn cũng tạo thành cặp NST kép gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động].

- Kết quả: từ 1 ADN mẹ qua quá trình tự nhân đôi tạo thành 2 ADN con giống hệt nhau và giống mẹ. Trong mỗi ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ mẹ, mạch còn lại được tổng hợp từ môi trường nội bào.

+ Ví dụ: từ 2 ADN sau 3 lần tự sao số ADN con được tạo thành là: 2x23 = 16 ADN con.

Page 2

SureLRN

Câu hỏi :Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là

A.mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.

B.nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.

C.một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

D.tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.

Lời giải

Đáp án đúng:C.một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

Bằng thức nghiệm các nhà khoa học đã xác định được chính xác cứ ba nucleotit đứng liền nhau thì mã hóa cho một axit amin và có 64 bộ ba.

Để hiểu rõ hơn về mã di truyền và các đặc trưng của nó, Toploigiai xin mời các bạn tham khảo nội dung bên dưới nhé

1. Mã di truyền là gì

Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen [trong mạch khuôn] quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

Mã di truyền gồm bộ 3 mã gốc trên ADN và bộ 3 mã sao trên mARN.

Ví dụ: mã gốc là 3’-TAX-5’ → mã sao là: 5’-AUG…-3’ → mã đối mã là UAX – Met.

Mã di truyền là mã bộ ba vì :

  • Nếu mỗi nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 4 loại axit amin.
  • Nếu cứ 2 nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 42= 16 bộ ba thì mã hóa 16 loại axit amin.
  • Nếu cứ 3 nucleotit mã hóa một axit amin thì 4 nucleotit chỉ mã hóa được 43= 64 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin.

Bằng thức nghiệm các nhà khoa học đã xác định được chính xác cứ ba nucleotit đứng liền nhau thì mã hóa cho một axit amin và có 64 bộ ba.

Hình 1: Bảng mã di truyền.

2. Đặc điểm của mã di truyền

-Mã khởi đầu và mã kết thúc: AUG là mã khởi đầu, đại diện cho vị trí axit amin đầu tiên. Chúng nằm ở điểm cuối mRNA 5’, đồng thời cũng là mã của methionine. Vì thế, axit amin đầu tiên được cấu tạo bởi chuỗi polypeptide chính là methionine. Tất nhiên, ở một số ít loài vi khuẩn, GUG lại là mã khởi đầu. Ở sinh vật nhân thực, CUG đôi lúc cũng có tác dụng như mã khởi đầu. Mã UAA, UAG, UGA là mã kết thúc cấu tạo bởi chuỗi polypeptide, không đại diện cho bất cứ axit amin nào, chúng tồn tại độc lập hoặc cùng nhau tại điểm cuối 3’. Vì thếquá trình dịch mãsẽ diễn ra từ phân tử mRNA 5’ đến 3’.

-Mã không có ký hiệu: Giữa haimã di truyềnkhông có bất kỳ nucleotides nào phân tách, vì thế bắt đầu từ mã AUG, mỗi codon [mã bộ ba] xác định một axit amin, cấu tạo thành khung mã, cho đến mã cuối. Nếu thêm hoặc bớt một codon trong khung mã thì sẽ gây nên hiện tượng đột biến mã di truyền, gây nên sai lệch trong việc xếp dãy axit amin.

-Mã di truyền có tính thoái hoá: 1 axit amin được mã hoá bởi nhiều codon khác nhau. Tính thoái hóa này chủ yếu là do codon thứ 3 của mã có biến động, cũng có nghĩa là đặc tính mã sẽ do 2 codon trước quyết định. Tính suy thoái của mã di truyền có ý nghĩa tích cực với sự sống còn của tế bào. Ví dụ GCU, GCC, GCA, GCG đều đại diện cho alanine.

-Mã di truyền có tính phổ biến: axit amin giống nhau của các sinh vật khác đều được mã hoá bởi cùng codon. Ví dụ, ở ty thể người, UGA không phải mã kết thúc, mà là mã của tryptophan; AGA, AGG không phải là mã của arginine, mà là điểm cuối, thêm vào UAA và UAG, ty thể bao gồm 4 nhóm mã cuối. Methionine có 2 codon, AUG và AUA.

Video liên quan

Chủ Đề