Ví dụ một mô hình sử dụng đất áp dụng trong điều kiện biến đổi khí hậu

14/01/2022 Từ viết tắt Đọc bài viết

Sử dụng đất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu

Theo báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH [SREX Việt Nam 2015], mức độ nguy hiểm của tai biến như bão, nước biển dâng do bão, xâm nhập mặn, lũ lụt, hạn hán tác động rất lớn đến kinh tế ven biển Bắc Trung bộ và ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng đất nông nghiệp, an ninh lương thực nếu như không sớm có giải pháp ứng phó.

Page Content

Để có được phương án thích ứng BĐKH phù hợp nhất cho việc sử dụng quỹ đất nông nghiệp, vừa qua, Phân hiệu Trường Đại học TN&MT Hà Nội tại Thanh Hóa đã thực hiện “Nghiên cứu, đề xuất cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý, đảm bảo phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Bắc Trung bộ”, làm cơ sở cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan có thẩm quyền tiếp tục xây dựng quy hoạch vùng Bắc Trung bộ đến 2030.

Thực hiện đề tài này, các tác giả đã đánh giá tác động của BĐKH đến cơ cấu sử dụng đất [SDĐ] sản xuấ nông nghiệp vùng Bắc Trung bộ. Qua đó, đề xuất cơ cấu SDĐ sản xuất nông nghiệp hợp lý, đảm bảo phát triển bền vững, thích ứng với BĐKH vùng Bắc Trung bộ.

Nghiên cứu đã chỉ ra, ảnh hưởng do nhiệt độ tăng, nắng nóng và khô hạn bất thường đã tác động sâu sắc lên ngành nông nghiệp. Ở khu vực Bắc Trung bộ, mỗi năm có khoảng 50 - 60 ngày khô nóng, trong những năm gần đây nhiều nơi nắng nóng diễn ra nghiêm trọng hơn, nhiệt độ lên tới 4 - 42°C, làm nhiệt độ mặt đất tăng lên khá cao, độ ẩm của đất giảm mạnh, gây ảnh hưởng đến chất lượng đất và diện tích các loại hình SDĐ bị khô hạn nghiêm trọng.

Vùng khô hạn nặng phân bố trên các vùng dọc ven biển; vùng khô hạn trung bình phân bố hầu hết khu vực đồng bằng. Đặc biệt là đất lúa, trong số 402.198,96 ha đất lúa thuộc vùng khô hạn thì đã có 127.770,60 ha thuộc vùng hạn nặng. Nắng nóng gay gắt đã làm cho phần lớn nguồn nước trên các sông suối về mùa khô bị cạn kiệt, thiếu nước trầm trọng, điều này càng khiến cho hoạt động cung cấp, tưới tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.

Quá trình mặn hóa, phèn hoá xảy ra trên đất canh tác kết hợp với tình trạng khô nóng, hạn hán, ngập lụt… đã làm hàng chục ngàn ha đất lúa và đất màu phải bỏ hoang. Điển hình tại khu vực cửa sông Lạch Trường [Thanh Hóa], cửa sông Nghèn [Hà Tĩnh], Hưng Nguyên, Nghi Lộc [Nghệ An], sông Thạch Hãn, sông Hiếu [Quảng Trị]… Lũ lụt gây ngập úng kéo dài, làm rửa trôi, vùi lấp, thoái hoá, làm mất đất canh tác.

Căn cứ thực trạng chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp để định hướng phương án cơ cấu SDĐ đến năm 2030, tác giả dựa trên quan điểm SDĐ bền vững đã thực hiện việc chồng ghép bản đồ hiện trạng SDĐ, bản đồ tích hợp đất đai, bản đồ xâm nhập mặn, hạn hán, ngập lụt với sự hỗ trợ của công nghệ GIS kết hợp với quá trình tham vấn các chuyên gia, nhà khoa học để đưa ra đề xuất cơ cấu SDĐ sản xuất nông nghiệp của vùng Bắc Trung bộ đến năm 2030 hợp lý, đảm bảo phát triển bền vững và thích ứng với BĐKH.

Nghiên cứu chỉ ra, vùng Bắc Trung bộ cónguy cơ thiếu hụt cả nguồn nước tưới tiêu và sinh hoạt

Trong đó, xác định kinh tế nông nghiệp là thành phần kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của các địa phương trong vùng. Muốn vậy phải để một tỷ lệ đất đai hợp lý cho nông nghiệp. Trong đó: Diện tích đất trồng cây hàng năm chiếm 65,70% trong cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp với diện tích 685.772 ha; còn lại là đất trồng cây lâu năm chiếm 34,30% với diện tích 358.045 ha.

Trong đất trồng cây hàng năm thì cơ cấu diện tích đất lúa vào năm 2030 là: 392.011 ha, chiếm 57,16%. Trong giai đoạn này sẽ chuyển một số diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang đất trồng cây hàng năm khác [tăng diện tích cây nguyên liệu thức ăn và chế biến dầu thực vật, ngô, lạc và diện tích rau, đậu, củ] và đất trồng cây lâu năm.

Các tác giả cũng đề xuất để có thể sử dụng hợp lý tài nguyên đất của vùng cần xác định huớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, KT-XH nhằm khắc phục tình trạng bất hợp lý trong SDĐ, thích ứng với các điều kiện sản xuất bất lợi như hạn hán, thiếu nước… và thoái hóa đất.

Đồng thời, để ngăn ngừa, giảm thiểu thoái hóa đất tiến tới sản xuất nông nghiệp bền vững thì cần áp dụng các biện pháp quản lý đất bỏ hoang sau canh tác nương rẫy giúp đất nhanh được phục hồi, tăng khả năng quay vòng của đất, nâng cao năng suất cây trồng. Đó là trồng các loại cây họ đậu, cây công nghiệp, cây ăn quả, xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp… Trong quá trình SDĐ cần phải rà soát điều chỉnh quy hoạch đất đai kịp thời và bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý.

Gắn kết chặt chẽ giữa người sản xuất nguyên liệu với nhà máy chế biến, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và làm các dịch vụ liên quan đối với việc sản xuất ra các sản phẩm để xây dựng các vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn, hạn chế thay đổi cây trồng chạy theo biến động giá thị trường nhằm đảm bảo ổn định diện tích cây trồng lâu năm có vai trò bảo vệ đất, nước. Ngoài ra, các tác giả còn đề xuất các giải pháp khác như: Giải pháp về chính sách; giải pháp về tuyên truyền và ứng dụng khoa học kỹ thuật; giải pháp hỗ trợ tài chính…

Theo tính toán đến năm 2030, để sử dụng đất hợp lý, thích ứng BĐKH, các địa phương cần ổn định diện tích đất sản xuất nông nghiệp khoảng 24% diện tích đánh giá thích nghi [khoảng 21% tổng diện tích đất tự nhiên] với diện tích 1.043.817 ha; đất trồng cây hàng năm khác cần có diện tích là 293.760 ha, chiếm 42,84% đất trồng cây hàng năm của vùng.

Minh Thư

Tạp chí Khoa học Đại hc Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ISSN 25881191

Tập 127, Số 3B, 2018, Tr. 8395; DOI: 10.26459/hueuni-jard.v127i3B.4776

* Liên hệ:

Nhận bài: 25042018; Hoàn thành phản bin: 0562018; Ngày nhận đăng: 1462018

ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

THÍCH ỨNG VI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HUYN QUẢNG ĐIỀN, TNH THỪA THIÊN HUẾ

Nguyễn Bích Ngọc*, Nguyn Hu Ng, Trần Thanh Đức

Trường Đại học Nông Lâm, Đại hc Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Vit Nam

Tóm tắt: Quảng Điền huyện có lợi thế v sn xuất nông nghiệp, song li chu ảnh hưởng ln ca biến

đổi khí hậu làm thay đổi cấu s dụng đất nông nghiệp. Bằng phương pháp điều tra phng vn h ti

các xã bị nh hưởng vi s ng mẫu được xác định theo công thức Slovin. Dựa trên kịch bn biến đổi

khí hậu B2 đến năm 2020 của ca B TNMT cho tnh TT Huế, đã xác định được diện tích đất b ngập tăng

lên 115,20 ha và hạn hán tăng 15,20 ha. Để thích ứng vi biến đổi khí hậu trong điều kin ngập và hạn hán,

trên cơ sở đánh giá sự thích ứng của các mô hình sử dụng đất, Quảng Điền cn b trí chuyển mục đích sử

dng diện tích đất b ngập là 57,60 ha và đất khô hạn là 9,12 ha. Trên cơ sở đánh giá các loại hình sử dng

đất, nghiên cứu này cũng giúp chính quyền địa phương những định hướng s dụng đất nông nghiệp

hiu qu thích ứng vi biến đổi khí hậu huyn Quảng Điền, tnh Thừa Thiên Huế.

T khóa: s dụng đất nông nghiệp, ngp lt, hạn hán, biến đổi khí hậu, Quảng Điền

1 Đặt vấn đề

Biến đổi khí hậu [BĐKH] đang din ra quy toàn cầu do các hoạt động ca con

người làm phát thải quá mức knhà kính vào bầu khí quyển. Biến đổi khí hậu đã tác động

nghiêm trọng đến sn xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế gii. Vấn đề biến đổi

khí hậu đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cu,

như lương thực, nước, năng lượng, các vấn đề v an toàn hội, văn hóa, thương mại. một

trong những nước chịu tác động nng n nht ca biến đổi khí hậu, Vit Nam coi ứng phó với

biến đổi khí hậu là vấn đề ý nghĩa sống còn [3].

Quảng Điền một vùng đất thấp trũng, vựa lúa của ca tnh Thừa Thiên Huế, nhiều

thun li cho việc phát triển sn xuất nông nghiệp và ngư nghip, thun tin cho việc giao lưu,

thông thương với các vùng lân cận nhưng cũng là nơi chịu ảnh hưởng trc tiếp ca biến đổi khí

hậu, làm thay đổi cấu s dụng đất nông nghiệp. Trong những năm qua, ngập lụt gây thiệt

hi ln v nuôi trồng thy sn, trng trọt, chăn nuôi đất canh tác giảm... Bên cạnh thiên tai

ngp lt, huyện còn phải chu hạn hán từ những đợt nắng nóng bất thường làm cho hoạt động

sn xuất nông nghiệp của người dân giảm sút, gây thiệt hi nng n v mùa màng [7]. Để ch

động thích ứng giảm nh tác động ca biến đổi khí hậu, đảm bo sn xuất đời sng ca

84

người dân, việc nghiên cứu các hình sử dụng đất thích ng vi diện tích ngập và khô hạn

tăng bằng cách chuyển mục đích sử dụng đất là cần thiết nhằm đm bo s dng đất hiu qu

và bền vng.

Xuất phát từ thc tế đó, vic đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp thích ng

vi biến đổi khí hậu [ngp lụt và hạn hán] là hết sc cn thiết trong hoàn cnh hin nay. Nghiên

cứu này được thc hin nhm mục đích giúp chính quyền địa phương có những đánh giá

khách quan v thc tế s dụng đất nông nghiệp, t đó đ xut nhng giải pháp nhằm nâng cao

hiu qu s dụng đất nông nghiệp thích ứng vi biến đổi khí hậu địa phương.

2 D liệu và phương pháp

2.1 D liu

D liu gm các tài liệu, s liu v thống kê, kiểm kê đất đai, các số liu v diện tích các

loại đất chu ảnh hưởng nhiu ca hạn hán và lũ lụt các bản đ liên quan đến khu vc

nghiên cứu. Các số liệu này được thu thp tại Phòng tài nguyên môi trường, phòng

nông nghiệp phát triển nông thôn, ủy ban nhân dân huyện Quảng Điền và các cơ quan tổ chc

khác trên địa bàn huyện Qung Đin; kch bản BĐKH và nước biển dâng ca B Tài nguyên và

Môi trường [3]; tài liệu hướng dn v ứng phó với biến đổi khí hậu [SPRCC] ca B Tài

nguyên và Môi trường [1, 2].

2.2 Phương pháp

Điu tra, phng vn

Điu tra phng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý: Phỏng vấn 20 cán bộ tại các phòng gm

3 cán bộ phòng tài nguyên môi trường huyn Quảng Điền, 4 cán bộ tại chi nhánh văn phòng

đăng ký đất đai huyện Quảng Điền, 3 cán bộ ti U ban nhân dân huyện Quảng Điền, 2 cán bộ

phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Quảng Điền, 2 cán bộ địa chính Qung

Lợi, 2 cán bộ địa chính xã Quảng Thành, 2 cán bộ địa chính xã Quảng An, 2 cán bộ địa chính xã

Quảng Thái và nhiều cán bộ quản lý các hợp tác xã ở các xã mà nhóm điều tra phng vn.

Điu tra phng vn h:

+ Chọn vùng nghiên cứu theo tiêu chí: 2 xã chịu ảnh hưởng nhiu nhất do lũ lụt gây ra và

2 xã chịu ảnh hưởng nhiu nht do hạn hán gây ra [ly t các báo cáo tình hình thiệt hi

thiên tai từ UBND huyện, phòng nông nghiệp huyn Quảng Điền] Quảng An,

Quảng Thành, Quảng Li, Quảng Thái.

+ Chn mẫu điều tra: h diện tích đất nông nghiệp ln, các hộ gia đình thường xuyên

85

chu ảnh hưởng ca ngp lụt và hạn hán, hộ gia đình có kinh tế ch yếu ph thuộc vào

nông nghiệp và các hộ gia đình nhiều hình sử dụng đất nông nghiệp. Theo đó, số mu

điều tra được xác định theo công thc Slovin [5] trong thống kê như sau:

trong đó n cỡ mu [s phiếu điều tra]; N số ng tng th [s nông hộ của xã]; e là sai số

tiêu chuẩn. Vi e = 10 %, c mu của các nội dung nghiên cứu được tính toán như ở Bng 1.

Bng 1. Phân bố c mẫu điều tra trong nghiên cứu

Vùng bị nh ng nhiu

do ngp lt

Vùng bị nh ng nhiu

do khô hạn

+ Tiêu chí lựa chn loại hình sử dụng đất nông nghiệp: Trong phạm vi nghiên cứu, ch

tp trung chn 3 loại hình chủ yếu các phỏng vn: loại hình chuyên lúa, chuyên màu

nuôi trng thy sản. Đây cũng là 3 loại hình chiếm diện tích lớn khu vực nghiên cứu khá

ph biến toàn huyện. S h điều tra cho các mô hình được phân bố đều trên tổng c mu ca

các xã phỏng vn.

Phân tích, tổng hp, thống kê và xử lý s liu

Sau khi tiến hành thu thập số liệu thì nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm Excel để

xử lý và phân tích số liệu phục vụ các nội dung nghiên cứu. Số liệu thứ cấp sau khi thu thập về

được tổng hợp, phản ánh thông qua các bảng biểu để tính các giá trị hiệu quả kinh tể hiệu

quả xã hội của các loại hình sử dụng đất.

Áp kịch bn biến đổi khí hậu B2 cho huyn Quảng Điền vi mực nước biển dâng khoảng

78 cm vào năm 2020 chạy mô hình DEM cho các vùng ngập huyn Quảng Điền, cùng với điều

tra điểm mt s khu vực đ xây dựng bản đồ ngp. T kết qu nghiên cứu khoa hc v xác

định ch s khô hạn SPI cho tnh Thừa Thiên Huế ca đề tài khoa học cấp cơ sở [6], nghiên cứu

đã tách d liu th hin 2 loại đất khô hạn nặng và khô hạn trung bình cả v bản đồ ln s liu

diện tích. Sau khi thành lập được bản đồ ngập và bản đồ khô hạn, cùng với điều tra điểm

mt s khu vc tiến hành xác định các khu vực đến năm 2020 sẽ b ngập tăng, bị khô hạn tăng

và từ đó xác định các khu vực cn b trí chuyển mục đích sử dụng đất ca huyn.

86

Đánh giá mô hình

Việc lựa chọn các mô hình sử dụng đất nông nghiệp có khả năng nhân rộng để thích ứng

với biến đổi khí hậu được xác định dựa trên các bước đánh giá theo hướng dẫn của Bộ Tài

nguyên và Môi trường [2]. Theo đó, các bước lựa chọn để đánh giá mô hình sử dụng đất được

cụ thể hóa dưới góc độ sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu như sau:

Đánh giá sơ bộ: Quá trình đánh giá sơ bộ nhằm lược b các mô hình sử dụng đất

nội dung hoàn toàn không gắn vi hoạt động thích ứng vi biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện

Quảng Điền.

Đánh giá mức độ ưu tiên: Thực hiện đánh giá mức độ ưu tiên giữa lĩnh vực sử dụng đất

với mục tiêu để thích ứng với biến đổi khí hậu trên cơ sở lựa chọn mô hình thuộc khu vực chịu

tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất – khu vực ven biển.

Đánh giá và tính toán hiệu quả sử dụng đất: Đối với mô hình sử dụng đất nông nghiệp, việc

đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội được tuân theo hướng dẫn tại Cẩm nang sử dụng đất

nông nghiệp [4].

Đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua kết quả đánh giá các chỉ tiêu liên quan tới hiệu quả

trên một đơn vị diện tích đất và hiệu quả trên một đơn vị chi phí vật chất của loại hình sử dụng

đất: giá trị sản xuất [GO], chi phí trung gian [IC], giá trị gia tăng [VA = GO IC] giá trị sản

xuất trên chi phí vật chất [GO/IC].

Đánh giá hiệu qu xã hội thông qua các chỉ tiêu: giá trị ngày công [GTNC = GTGT/LĐ],

kh năng thu hút lao động, kh năng tiêu thụ sn phẩm được s chp nhn của nông hộ

được đánh giá qua việc chấm điểm. S biến động tăng, gim v diện tích đất t nhiên, diện tích

đất b ngập hạn hán cho thấy tác động ngày càng nét của biến đổi khí hậu đến s dng

đất ca huyn Quảng Điền.

Đánh giá theo tiêu chí: Việc đánh giá các mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi

khí hậu được xác định dựa trên các tiêu chí sắp xếp thứ tự ưu tiên theo hướng dẫn của Bộ Tài

nguyên Môi trường gồm có: tính cấp thiết, tính hội, tính kinh tế, tính đa mục tiêu, tính

hỗ trợ bổ sung, nh lồng ghép, tính đồng bộ [1]. Thang điểm đánh giá từng tiêu chí được

xác định theo thang điểm đã được áp dụng trong kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi

khí hậu của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 [1 điểm: thấp, 2 điểm: trung bình 3 điểm:

cao]. Cách xác định điểm được đánh giá theo ý kiến chuyên gia đã được Bộ Tài nguyên và Môi

trường hướng dẫn [2]. Xác định ý kiến theo tỷ lệ % số chuyên gia được hỏi [cán bộ làm công tác

biến đổi khí hậu và quy hoạch sử dụng đất của địa phương và người dân] về mức thích ứng với

biến đổi khí hậu của các mô hình sử dụng đất đó, cụ thể:

Cao: ≥ 70 % số người chấp nhận;

Trung bình: 50 – 70 % số người chấp nhận;

87

Thấp: < 50 % số người chấp nhận.

Kết quả tổng hợp điểm của các tiêu chí là cơ sở để đánh giá mô hình sử dụng đất

thích ứng với biến đổi khí hậu, cụ thể như sau:

Mức A: từ 16 điểm trở lên: thích ứng cao với biến đổi khí hậu;

Mức B: từ 14 đến dưới 16 điểm: thích ứng trung bình với biến đổi khí hậu;

Mức C: dưới 14 điểm: ít thích ứng với biến đổi khí hậu.

3 Kết qu nghiên cứu và thảo lun

3.1 Đánh giá hiệu qu kinh tế và xã hội của các mô hình sử dụng đất nông nghiệp huyn

Quảng Điền

Đánh giá hiệu qu s dụng đất v mt kinh tế

Hiu qu kinh tế là khâu trung tâm của các loi hiu quả, nó có vai trò quyết định đối vi

các loại hiu qu khác. Hiệu qu kinh tế loại hiu qu khả năng lượng hóa, được tính toán

tương đối chính xác và biểu hin bng h thống các chỉ tiêu cụ th. Việc đánh giá hiệu qu

kinh tế của các hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng dn ti Cm nang s dụng đất

nông nghiệp và kết qu được trình bày ở Bng 2.

Bảng 2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010–2017

I. Chi phí trung gian [IC]

II. Các chỉ tiêu hiệu qu

Đánh giá mức độ [>= 2 cao, 1,52

Trung bình,

Chủ Đề