Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên thế bị thất bại bài học kinh nghiệm

Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên thế bị thất bại bài học kinh nghiệm
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại suốt gần 30 năm vào nửa cuối của thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã để lại cho thế hệ mai sau nhiều bài học lịch sử quý báu.
Đó là một cuộc khởi nghĩa nông dân với mục tiêu chống thực dân Pháp xâm lược, giải phóng dân tộc bằng đấu tranh vũ trang, trước khi có Đảng lãnh đạo, buộc địch phải huy động một lực lượng lớn đầy đủ các quân binh chủng lúc đó vào mặt trận này. Ngoài yếu tố địa hình có nhiều thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động, phải kể đến yếu tố lòng dân rất sôi động tích cực ủng hộ và tham gia khởi nghĩa. Cũng từ phong trào đó mà nhiều tướng lĩnh của nghĩa quân được rèn luyện và trưởng thành. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế với một lực lượng nghĩa quân rất nhỏ bé, vũ khí lại thô sơ như gươm, giáo, cung tên và một số vũ khí tự tạo, nhưng đã dám đương đầu với kẻ thù mạnh hơn mình gấp nhiều lần cả về binh lực hoả lực.

Để đối phó, các tướng lĩnh nghĩa quân đã biết sáng tạo linh hoạt nhiều cách đánh thích hợp, biết lợi dụng thế mạnh của rừng núi, bố trí hệ thống các đồn luỹ cơ động, biết phát huy khả năng các loại vũ khí hiện có trong mọi lúc, mọi nơi. Trong điều kiện bất lợi cho cuộc khởi nghĩa, vận dụng phương châm "vừa đánh vừa hoà hoãn", tranh thủ thời gian nghỉ ngơi để củng cố lực lượng, củng cố phong trào. Hoàng Hoa Thám đã biết chủ động giành lấy thời cơ có lợi cho khởi nghĩa. Đó là một trong những sách lược mềm dẻo và tài tình của ông, nhất là trong lần hoà hoãn thứ hai, ở vào hoàn cảnh hết sức ngặt nghèo, kẻ địch kiểm soát vô cùng gắt gao, thậm chí Đề Thám chỉ được phép giữ bên mình 25 người bảo vệ. Nhìn bề ngoài tưởng như thế là cuộc khởi nghĩa ta rã, song trên thực tế ông đã vận dụng khéo léo, nhuần nhị tư tưởng "ngự binh, ư nông" của Trần Quốc Tuấn.

Sau đình chiến Đề Thám đã tranh thủ từng giây phút ít ỏi của hoà bình, tận tâm, tận lực tổ chức lại nghĩa quân, xây dựng lại căn cứ cũng như mở rộng thế lực của mình ra các nơi, như chiêu mộ nhiều người từ các miền về Yên Thế làm ruộng để che mắt địch và bọn tay sai. Các nghĩa sĩ vừa là những nông dân hiền lành chăm chỉ vừa là những nghĩa quân thường trực sẵn sàng chiến đấu trong bất kỳ tình huống nào. Với cách tổ chức khôn khéo đó, nghĩa quân thường trực của Đề Thám không những không giảm mà còn được phát triển, vừa luyện tập quân sự, làm quen với địa hình rừng núi, vừa đẩy mạnh tăng gia sản xuất, nghĩa quân có đủ lương thực hàng ngày và lương thực dự trữ. Ngoài ra ông còn chia ruộng cho thanh niên nghèo khổ từ miền xuôi lên ứng nghĩa. Ngay đối với đội quân chính thức giữ lại ở đồn, số còn lại luân phiên nhau chia thành các đơn vị đi làm ruộng "thực túc, binh cường" - nhờ có chủ trương này mà trong thời gian hoà hoãn, nghĩa quân không những lo đủ lương thực mà còn có dự trữ phòng khi chính biến. Bên cạnh đó Đề Thám luôn luôn quan tâm bảo đảm "an cư" cho nhân dân bằng cách thẳng tay trừng trị bọn trộm cướp, bọn thổ phỉ đến quấy rối phá hoại. Đối với nghĩa quân ông xây dựng và duy trì kỷ luật rất nghiêm trong quân ngũ; nghiêm cấm nghĩa quân không được xâm phạm tài sản của nhân dân địa phương. Về đời sống tinh thần ông cho tu sửa các chùa chiền, đình miếu, nhà thờ thánh thất (như tu sửa đình Hả, đình Cao Thượng, chùa Lèo, chùa Thông, chùa Phồn Xương, nhà thờ làng Trũng Mỗ, nhà thờ Tân An, Khánh Giàng…) Từ năm 1900 trở đi, đại bản doanh (đồn Phồn Xương) trở thành trung tâm hội hè, đình đám. Hoàng Hoa Thám thực sự được coi là "người anh hùng dân tộc, đối với nhiều người, Đề Thám trở thành hiện thân của người An Nam" (trích lời của Nghị sĩ Mit si My trình bày tại Quốc hội Pháp 27/7/1909). Trước những chuyển biến mới của tình hình, Đề Thám nhận thấy cần phải mở rộng thế lực nghĩa quân chứ không thể thủ hiểm tại một vùng như trước, ông đã bí mật sai nhiều người thân tín đi gây cơ sở mới trong các tỉnh xung quanh và cũng trong thời gian này nhiều sĩ phu yêu nước đã gặp Đề Thám thảo luận kế hoạch cứu nước. Chính nhờ mối liên kết này đã giúp cuộc khởi nghĩa mở rộng thanh thế và địa bàn hoạt động, tạo nên những hoạt động vũ trang khá sôi động ở đồng bằng Bắc Bộ nói chung và vụ Hà Thành đầu độc nói riêng làm kẻ thù khiếp đảm. Tuy nhiên mặt hạn chế của phong trào khởi nghĩa Yên Thế là chưa có một đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp xu thế phát triển của thời đại. Đây là hạn chế tất yếu, chỉ đến khi có Đảng lãnh đạo thì vấn đề này mới được giải quyết. Mặc dù có những hạn chế nhất định, nhưng cuộc khởi nghĩa Yên Thế vẫn là một dấu son, niềm tự hào của mỗi người dân Yên Thế - Bắc Giang nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung trong lịch sử chống giặc ngoại xâm./.

                                                                          Như Hoa


 

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuậtToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạo

Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên thế bị thất bại bài học kinh nghiệm


Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên thế bị thất bại bài học kinh nghiệm

Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên thế bị thất bại bài học kinh nghiệm


Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên thế bị thất bại bài học kinh nghiệm


Nguyên nhân thất bại:

Trong giai đoạn 1909-1913, sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy sự dính líu của Đề Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Tải quá nhiều trận càn quét liên tiếp của địch lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Đến ngày mùng 10 tháng 2 năm 1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.

Bạn đang xem: Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa yên thế

Ý nghĩa:

- nêu cao tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân miền núi cuối thế kỉ 19

- cuộc khởi khởi nghĩa có quy mô lớn, nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ ,được duy trì tương đối lâu dài ,đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và Bình Định của thực dân Pháp.

- sức chiến đấu bền bỉ của đồng bào miền núi làm cho pháp lo sợ

Đúng 1Bình luận (0)

Nguyên nhân thất bại:

Trong giai đoạn 1909-1913, sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy sự dính líu của Đề Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Tải quá nhiều trận càn quét liên tiếp của địch lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Đến ngày mùng 10 tháng 2 năm 1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.

Ý nghĩa:

- nêu cao tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân miền núi cuối thế kỉ 19

- cuộc khởi khởi nghĩa có quy mô lớn, nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ ,được duy trì tương đối lâu dài ,đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và Bình Định của thực dân Pháp.

- sức chiến đấu bền bỉ của đồng bào miền núi làm cho pháp lo sợ


Đúng 0Bình luận (0)

Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của khởi nghĩa Yên Thế?

Lớp 11Lịch sửÔn tập lịch sử lớp 1110

GửiHủy

- Do so sánh lực lượng quá chênh lệch, trong lúc thực dân Pháp đông quân, vũ khí hiện đại thì nghĩa quân Yên Thế có lúc chỉ trên dưới 100 người, vũ khí thô sơ, thương vong nhiều trong quá trình chiến đấu,

- Thiếu vai trò lãnh đạo của giai cấp tiên tiến…

- Phong trào đấu tranh mang tính chất tự vệ, tự phát.


Đúng 0

Bình luận (0)

nguyên nhân thất bại của phong trào cần vương và cuộc khởi nghĩa nông dân yên thế . bài học kinh nghiệm rút ra từ thất bại đó

Lớp 8Lịch sửLịch sử Việt Nam từ 1858 đến 191810

GửiHủy

* Nguyên nhân thất bại của pt Cần vương:

- Mang t/c địa phương chưa quy tụ thành 1 khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp.

- Vũ khí thô sơ.

- Lực lượng nhỏ yếu.

- Chưa có đường lối, chiến thuật đúng đắn.

* Nguyên nhân thâts bại của KN Yên Thế :

- Chính quyền pk cấu kết với Pháp cản trở hoạt động của KN.

- Chưa liên kết với các pt yêu nước khác, còn mang tính tự phát.

-Giai cấp lãnh đạo là nông dân nên chưa có đường lối, hệ tư tưởng lãnh đạo đúng đắn.

Xem thêm: 6 Bài Văn Tả Đồ Chơi Mà Em Thích Lop 4 : Tả Một Đồ Chơi Mà Em Thích

=> Bài học:

- Tập hợp các pt thành 1 khối thống nhất để trở nên lớn mạnh.

-Cần có đường lối chính trị đúng đắn.


Đúng 0

Bình luận (0)

Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến

D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước

Lớp 8Lịch sử10

GửiHủy

Đáp án D


Đúng 0

Bình luận (0)

Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến

D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước

Lớp 8Lịch sử10

GửiHủy

Chọn D


Đúng 0

Bình luận (0)

Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến

D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước

Lớp 8Lịch sử10

GửiHủy

Chọn đáp án:D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước

Giải thích:Trên thực tế, cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo nông dân quần chúng nhân dân tham gia, nhưng lực lượng lãnh đạo do Đề Thám và Đề Nắm đều là những nông dân đứng lên bảo vệ cuộc sống của mình.


Đúng 0

Bình luận (0)

Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến

D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước

Lớp 8Lịch sử10

GửiHủy

Chọn đáp án:D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước

Giải thích:Trên thực tế, cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo nông dân quần chúng nhân dân tham gia, nhưng lực lượng lãnh đạo do Đề Thám và Đề Nắm đều là những nông dân đứng lên bảo vệ cuộc sống của mình.


Đúng 0

Bình luận (0)

Phân tích nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trao Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam

Lớp 8Lịch sử21

GửiHủy

Phong trào cần vương:

- nguyên nhân thất bại

+ còn mang tính địa phương, chưa có sự liên kết

+ ko thấy chế độ phong kiến đã lỗi thời

+ hậu cần thiếu thốn, vũ khí thô sơ

+ sự hạn chế về lực lượng chiến thuật và tinh thần chiến đấu

+ thiếu sự tổ chức lãnh đạo thống nhất

+ chưa thúc đẩy động viên khai thác triển để sự ủng hộ của nhân dân, sự mâu thuẫn về tôn giáo và sắc tộc

- ý nghĩa: phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX là 1 phong trào dân tộc. và đây là một phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân kết hợp với chiings triều đình phong kiến đầu hàng đã diễn ra sôi nổi rộng khắp. phong trào này tuy thất bại nhưng đã tô đậm truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc việt nam. đồng thời nó cũng đã cổ vũ khích lệ phong trào đấu tranh giả phóng dân tộc của nhân dân ta ở những giai đoạn tiếp theo


Đúng 0Bình luận (1)

Tham khảo:

Ý 1:

Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế bao gồm:

Thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến với đường lối lãnh đạo đúng đắn.

Tư tưởng lãnh đạo của Đề Thám (chủ hòa) không hợp với nhiều nghĩa quân (chủ chiến).

Nhiều nghĩa quân đã bị trói buộc vào tình trạng tá điền không công cũng gây nên sự rạn nứt trong nội bộ của nghĩa quân.

Nghĩa quân Yên Thế chưa lấy đuợc lòng dân do đôi khi nghĩa quân vẫn cướp bóc, sách nhiễu dân chúng.

Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa chỉ là để giữ một vùng đất nhỏ độc lập với chính quyền của Pháp, chỉ phù hợp vói nông dân lưu tán cư trú ở Yên Thế, mà không cuốn hút được các thành phần xã hội khác ở Việt Nam lúc đó.

Thiếu cộng tác vói các phong trào chống Pháp khác tại Việt Nam lúc đó.

Trong đó, nguyên nhân đầu tiên là cơ bản nhất phản ảnh tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo ở Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX

Ý nghĩa lịch sử:Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

Ý 2:

nguyên nhân thất bại

+ còn mang tính địa phương, chưa có sự liên kết

+ ko thấy chế độ phong kiến đã lỗi thời

+ hậu cần thiếu thốn, vũ khí thô sơ

+ sự hạn chế về lực lượng chiến thuật và tinh thần chiến đấu

+ thiếu sự tổ chức lãnh đạo thống nhất

+ chưa thúc đẩy động viên khai thác triển để sự ủng hộ của nhân dân, sự mâu thuẫn về tôn giáo và sắc tộc

- ý nghĩa: phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX là 1 phong trào dân tộc. và đây là một phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân kết hợp với chiings triều đình phong kiến đầu hàng đã diễn ra sôi nổi rộng khắp. phong trào này tuy thất bại nhưng đã tô đậm truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc việt nam. đồng thời nó cũng đã cổ vũ khích lệ phong trào đấu tranh giả phóng dân tộc của nhân dân ta ở những giai đoạn tiếp theo