Vì sao Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô

Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?


Câu 66556 Thông hiểu

Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Xem lại chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1945 - 1973, suy luận.

Nước Mĩ --- Xem chi tiết

...

Mục lục

  • 1 So sánh giữa hai nước
  • 2 Quan hệ trước Thế chiến II
    • 2.1 1917–1932
    • 2.2 Công nhận năm 1933
  • 3 Thế Chiến II [1939–45]
  • 4 Chiến tranh Lạnh [1947–91]
    • 4.1 Nixon làm giảm bớt căng thẳng
  • 5 Chiến tranh Lạnh trở lại
    • 5.1 Afghanistan 1979
    • 5.2 Reagan lên án "Đế quốc tà ác"
  • 6 Kết thúc Chiến tranh Lạnh
  • 7 Xem thêm
  • 8 Tham khảo
  • 9 Đọc thêm

So sánh giữa hai nướcSửa đổi

Tên thường gọi Liên Xô Hoa Kỳ Tên chính thức Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
Quốc huy
Quốc kỳ
Diện tích 22.402.200km² [8.649.538 sq mi] 9.526.468km² [3.794.101 sq mi][1]
Dân số 290.938.469 [1990] 248.709.873 [1990]
Mật độ dân số 6,4/sq km [16,6/sq mi] 34/sq km [85,5/sq mi]
Thủ đô Moskva Washington, D.C.
Vùng đô thị lớn nhất Moskva Thành phố New York
Chính phủ Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa một đảng Marx–Lenin Liên bang cộng hòa lập hiến hai đảng tổng thống chế
Đảng phái chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Dân chủ

Đảng Cộng hòa
Ngôn ngữ thông dụng nhất Tiếng Nga Tiếng Anh
Đơn vị tiền tệ Rúp Xô viết Đôla Mỹ
GDP [nominal] 2,659 nghìn tỷ USD [~9.896 USD bình quân đầu người] 5,79 nghìn tỷ USD [~24.000 USD bình quân đầu người]
Cơ quan tình báo Ủy ban An ninh Quốc gia [KGB] Cơ quan Tình báo Trung ương
Ngân sách quốc phòng ~218 tỷ USD [1990][2] ~625 tỷ USD [1990][3]
Quy mô lục quân Quân đội Xô viết
  • 18,180 xe tăng [1989][4]
Quân đội Hoa Kỳ
  • 5,000 xe tăng [1989][4]
Quy mô hải quân Hải quân Xô viết [1990][5]
  • 63 tàu ngầm tên lửa đạn đạo
  • 72 tàu ngầm tên lửa tuần tra
  • 64 tàu ngầm tấn công hạt nhân
  • 65 tàu ngầm tấn công thường
  • 9 tàu ngầm hỗ trợ
  • 6 tàu sân bay
  • 4 tàu chiến-tuần dương
  • 26 tàu tuần dương
  • 52 tàu khu trục
  • 33 tàu frigate
  • 200 tàu corvette
  • 35 tàu đổ bộ
  • 425 tàu tuần tra nhỏ
Hải quân Hoa Kỳ [1990][6]
  • 33 tàu ngầm tên lửa đạn đạo
  • 93 tàu ngầm tấn công
  • 13 tàu sân bay
  • 4 thiết giáp hạm
  • 4 kỳ hạm
  • 22 tàu rải mìn
  • 6 tàu tuần tra
  • 43 tàu tuần dương
  • 57 tàu khu trục
  • 99 tàu frigate
  • 59 tàu đổ bộ
  • 137 tàu hỗ trợ
Quy mô không quân Không quân Xô viết [1990][7]
  • 435 máy bay ném bom
  • 5665 máy bay tiềm kích
  • 1015 máy bay trinh sát
  • 84 máy bay tiếp dầu
  • 620 máy bay vận tải
Không quân Hoa Kỳ [1990][8]
  • 327 máy bay ném bom
  • 4155 máy bay tiềm kích
  • 533 máy bay trinh sát
  • 618 máy bay tiếp dầu
  • 1295 máy bay vận tải
Đầu đạn hạt nhân [tổng][9] 32,980 [1990] 21,392 [1990]
Liên minh kinh tế Hội đồng Tương trợ Kinh tế Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Liên minh quân sự Khối Warszawa NATO
Các nước đồng minh trong Chiến tranh Lạnh Các nước Cộng hòa Xô viết tại Liên Hợp Quốc:
  • Byelorussia
  • Ukraina

Khối Warszawa:

  • Albania [tới 1968]
  • Bulgaria
  • Tiệp Khắc
  • Đông Đức
  • Hungary
  • Ba Lan
  • România

Các đồng minh khác:

  • Afghanistan [1978–1991]
  • Algérie
  • Angola
  • Bangladesh [1972–1976]
  • Benin
  • Burkina Faso
  • Miến Điện
  • Cabo Verde
  • Trung Quốc [1949–1961]
  • Congo
  • Cuba [từ 1959]
  • Ai Cập [tới 1973]
  • Ethiopia [1974–1987]
  • CHDCND Ethiopia [1987–1991]
  • Pháp [theo NATO, part-time ally]
  • Ghana
  • Grenada [1979–1983]
  • Guinée
  • Guiné-Bissau
  • Ấn Độ
  • Indonesia [tới 1965]
  • Iraq
  • CHND Campuchia [1979–1989]
  • Lào [từ 1975]
  • CHẢR Libya [1969–1977]
  • Libya [từ 1977]
  • Madagascar
  • Mali
  • Mông Cổ
  • Mozambique
  • Nicaragua [từ 1979]
  • CHDCND Triều Tiên
  • Palestine [từ 1988]
  • São Tomé và Príncipe
  • Seychelles
  • Somalia [tới 1977]
  • Nam Yemen
  • Syria
  • Việt Nam [VNDCCH tới 1976]
  • Nam Tư [tới 1948]
NATO:
  • Bỉ
  • Canada
  • Đan Mạch
  • Pháp
  • Tây Đức
  • Hy Lạp
  • Iceland
  • Ý
  • Luxembourg
  • Hà Lan
  • Na Uy
  • Bồ Đào Nha
  • Tây Ban Nha
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Anh Quốc

Các đồng minh khác:

  • Argentina
  • Úc
  • Bahrain
  • Belarus [lưu vong]
  • Bolivia
  • Botswana
  • Brasil
  • Chile
  • Trung Quốc [1979–1989]
  • Colombia
  • Cuba [tới 1959]
  • Síp
  • Ai Cập [từ 1974]
  • Estonia [lưu vong]
  • Ethiopia [tới 1974]
  • Indonesia [từ 1966]
  • Iran [tới 1979]
  • Ireland
  • Israel
  • Nhật Bản
  • Jordan
  • Kampuchea Dân chủ [lưu vong]
  • Kenya
  • Khmer [1970–1975]
  • Kuwait
  • Lào [tới 1975]
  • Latvia [lưu vong]
  • Liberia
  • Libya [tới 1969]
  • Lithuania [lưu vong]
  • Malaysia
  • México
  • Maroc
  • New Zealand
  • Nicaragua [tới 1979]
  • Bắc Yemen
  • Oman
  • Pakistan
  • Panama
  • Paraguay
  • Philippines
  • Ba Lan [lưu vong]
  • Qatar
  • România [theo Khối Warzsawa, part-time ally]
  • Ả Rập Xê Út
  • Singapore
  • Somalia [từ 1978]
  • Nam Phi
  • Hàn Quốc
  • Việt Nam Cộng hòa [1955–1975]
  • Đài Loan
  • Thái Lan
  • Ukraina [lưu vong]
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Uruguay
  • Nam Tư [sau 1948, part-time ally]
  • Zaire

Các nhà lãnh đạo của Liên Xô và Hoa Kỳ từ 1917 tới 1991.

Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?

Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?

A. Mĩ muốn bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô

B. Mĩ muốn hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc

C. Mĩ muốn thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa

D. Mĩ muốn mở rộng các nước đồng minh để chống lại các nước thuộc địa

Hướng dẫn

Năm 1972, tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc và Liên Xô mở ra một chiều hướng mới trong quan hệ giữa 3 nước.Tuy nhiên, các chuyến thăm này thực chất cũng là sự hòa hoãn giữa các nước lớn, qua đó hạn chế sự giúp đỡ của các nước này cho phong trào giải phóng dân tộc. Đặc biệt là hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B

Ngân hàng trắc nghiệm lịch sử

Video liên quan

Chủ Đề