Vị trí nhau bám nhóm 2 là gì

Vì lý do bảo mật, nên bạn vui lòng thực hiện các bước sau để LẤY SỐ:

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ]

dịch vụ seo

Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang LADIGI .VN

Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy SĐT của em Hằng xinh xinh

Hỏi

Chào bác sĩ,

Em mang thai ở tuần 31, kết quả siêu âm nhau bám mặt trước nhóm 2, bờ dưới bánh nhau cách lỗ trong cổ tử cung lớn hơn 20mm, độ trưởng thành 1. Vậy bác sĩ cho em hỏi nữ giới mang thai 31 tuần nhau bám mặt trước nhóm 2 có nguy hiểm không? Có phải em bị nhau tiền đạo? Em có thể sinh thường không? Em cảm ơn bác sĩ.

Nguyễn Thị Ái Phương [1990]

Trả lời

Được giải đáp bởi Bác sĩ chuyên khoa I Lê Hồng Liên - Khoa Sản phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.

Chào bạn,

Với câu hỏi “Nữ giới mang thai 31 tuần nhau bám mặt trước nhóm 2 có nguy hiểm không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:

Nhau tiền đạo là nhau bám lan xuống che 1 phần hay hoàn toàn lỗ trong cổ tử cung. Nhau bám thấp là bờ dưới bánh nhau bám cách lỗ trong cổ tử cung dưới 20 mm. Do đó kết quả siêu âm nhau của bạn là bình thường. Bạn có thể sanh thường được. Bạn đi khám định kỳ theo hẹn của bác sĩ.

Nếu bạn còn thắc mắc về nhau bám mặt trước nhóm 2, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.

Trân trọng!

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Câu hỏi: Chào Bác Sĩ! Em mang thai được 16 tuần, 2 lần khám trước kết luận nhau thai bám mặt sau. đến lần gần nhất kết luận nhau thai bám mặt trước, bác sĩ cho em hỏi là vị trí nhau thai có di chuyển không ạ? kết quả như vậy có vấn đề gì không ạ??

Trả lời:

[26-04-2019 08:32]

Chào bạn.

Tùy thuộc vị trí nhau bám mà trên siêu âm chia ra các nhóm: Nhau thai nhóm 1 nghĩa là bám ở đáy tử cung. Nhau thai nhóm 2 nghĩa là vị trí nhau bám với bờ dưới nhau qua nửa dưới thân tử cung. Nhau thai nhóm 3 nghĩa là nhau bám thấp hoặc nhau tiền đạo. Thông thường, thai trên 20 tuần tuổi mới xác định được nhau thai bám nhóm 3. Trường hợp của bạn có thể nhau nhóm I hay II nên nhau bám cả mặt trước và sau, nên siêu âm cho ra kết quả khác nhau. Có thể nói rằng, hiện tại bạn không có nguy cơ nhau tiền đạo, vị trí nhau mặt trước hay sau cũng không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và thai nhi. Bạn cứ tái khám thai định kỳ để được theo dõi sự phát triển của thai.

Thân mến!

BS. Hoàng Lê Minh Hiền

Vui lòng đánh giá mức độ hài lòng

Bài viết khác

  • Hi,Hiện tại em đang định tiêm HPV nên muốn tìm hiểu giá cả, với lịch trình chích 3 mũi của mình như thế nào ạ. mong được giải đáp [15-04-2022]
  • Chào bác sĩ ạ, em có lịch hẹn tiêm HPV mũi 3 vào đầu tháng 2, nhưng do bệnh viện hết thuốc nên đến nay em vẫn chưa được tiêm. Cho em hỏi tiêm trễ như thế không đúng thời gian quy định thì có ảnh hưởng gì không ạ ? Em cảm ơn [14-04-2022]
  • cháu gái e 14 tuổi,bắt đầu có kinh từ năm 10 tuổi,trong năm đầu bé có kinh đều nhưng sau này bé có kinh thất thường và lượng máu kinh lúc nhiều lúc ít,hiện tại đã 6 tháng bé ko có kinh nguyệt[bé không có thai ạ,cũng chưa từng có quan hệ nam nữ].cho e hỏi bác sĩ tình trạng này của bé bệnh viện mình có tiếp nhận khám ko ạ?hay là bé nên khám ở bv nào thì tốt cho độ tuổi này.mong bác tư vấn giúp ạ.e xin cảm ơn! [14-04-2022]
  • Chào bác sĩ!Em đang mang thai ở tuần 33, trước giờ em khám thai tại Long An. Nhưng em có dự định sanh tại BV Hùng Vương.Từ tuần này đến sanh, em có cần đến BVHV khám thai ít nhất 1 lần để bệnh viện quản lý hồ sơ thai sản của em không hay chờ đến khi em có dấu hiệu sanh rồi lên bệnh viện.Mong nhận được trả lời của bác sĩ!Em cám ơn! [14-04-2022]
  • 21/3 e có khám tại bv thì bs nói là bị u nang sữa. Hôm nay cục u to hơn và bị đau thì có sao ko ạ? E muốn hỏi bs có thể chọt hút dịch bên trong ra bớt ko ạ? Hay là phải cai sữa cho con [14-04-2022]

hiện tượng bất thường về vị trí bám của nhau thai. Tùy thuộc vào vị trí bám của bánh nhau mà có thể gây ra nhiều nguy hiểm đối với sản phụ và thai nhi.

Nhau bám mặt sau có nguy hiểm đến mẹ bầu và thai nhi không? Nhau thai là bộ phận quan trọng đối với bé trong quá trình mẹ mang bầu. Bài viết sau chia sẻ những thông tin về tình trạng rau thai bám mặt sau và những vị trí nhau nguy hiểm mà mẹ bầu cần biết để tránh rủi ro trong thai kỳ.

Trước khi tìm hiểu về nhau bám mặt sau, chúng ta cần biết rõ về vai trò của nhau thai là gì. Nhau thai [rau thai] là bộ phận quan trọng nối thai nhi với thành tử cung của mẹ qua dây rốn. Cơ quan quan trọng này giúp cho thai nhi có thể phát triển được trong tử cung bằng cách vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng thiết yếu để nuôi bé.

Đồng thời, nhau thai còn có vai trò loại bỏ chất thải khỏi máu của thai nhi. Người ta thường ví nhau thai là sợi dây liên kết giữa mẹ và bé. Nhau thai màu đỏ, hình tròn và có thể nặng tới 0,9kg; được hình thành ngay từ lúc phôi thai bám vào thành tử cung. Cũng ngay lúc này, các tế bào sẽ chia thành 2 nhóm gồm nhau thai và thai nhi.

Vài ngày sau, nhau thai bám vào lớp nội mạc tử cung để tiến hành nuôi dưỡng em bé. Ngay từ tuần thứ 10, mẹ có thể thấy được nhau thai thông qua siêu âm. Nhau thai trải qua nhiều thay đổi từ khi thụ thai đến khi sinh ra.

Khi thai nhi lớn lên, nhau thai phát triển để thích ứng với sự phát triển đó. Vào thời điểm sinh nở, nhau thai có thể nặng tới 500g. Sau khi em bé chào đời, tử cung của mẹ cũng sẽ co bóp để tống nhau thai ra ngoài. Việc xác định vị trí của nhau thai rất quan trọng và quyết định mẹ bầu có thể sinh thường qua đường âm đạo hay phải sinh mổ.

>> Mẹ có thể xem thêm Đau bụng dưới bên trái khi mang thai: Coi chừng bị biến chứng thai kỳ.

Nhau bám mặt sau có tốt cho mẹ và thai nhi không?

Nhau thai phát triển ở bất cứ nơi nào mà trứng đã thụ tinh bám vào thành tử cung. Thông thường, có 4 vị trí nhau bám mặt sau và phát triển:

  • Vị trí phía trước: nhau mặt trước, trên thành trước của tử cung, gần bụng nhất.
  • Vị trí phía sau: nhau bám mặt sau, trên thành sau của tử cung, gần cột sống nhất.
  • Vị trí cơ bản: trên thành trên cùng của tử cung.
  • Vị trí bên: ở bên phải hoặc bên trái của tử cung.

Đây đều là những vị trí nhau bám mặt sau bình thường để nhau thai làm tổ và phát triển. Vậy nhau bám mặt sau có an toàn cho mẹ và thai nhi không? Câu trả lời là nhau bám mặt sau là vị trí hoàn toàn bình thường, vậy nên mẹ không cần phải lo lắng.

Nhau bám mặt sau không rất tốt và còn giúp mẹ bầu có thể cảm nhận được sự cử động của em bé sớm hơn và rõ ràng hơn. Tuy nhiên, mẹ cũng không được chủ quan, cần phải đi khám định kỳ để biết được vị trí của nhau thai và có biện pháp can thiệp kịp thời nếu có chuyện bất trắc xảy ra. Bởi vì vị trí bám của nhau thai có thể thay đổi trong thai kỳ.

Nhiều mẹ thắc mắc nhau bám mặt sau nhóm 1 là gì? Hay nhau bám mặt sau nhóm 2 là gì? Chúng ta có thể hiểu hai trường hợp này như sau:

  • Nhau bám mặt sau nhóm nhóm 1 khi bờ trên bánh nhau vượt qua vị trí đáy tử cung hoặc ở ngay đáy.
  • Nhau bám mặt sau nhóm 2 khi bờ trên bánh nhau vượt lên trên ½ thân thử cung hoặc ở ngang thân.

Nhìn chung nhau bám mặt sau nhóm 2 bờ dưới bánh nhau thấp hơn nhóm 1. Và cả hai trường hợp đều là thai bám mặt sau an toàn nhưng cũng cần phải theo dõi. Có sự thay đổi này là do khi thai lớn lên, bánh nhau cũng sẽ tăng kích thước; diện tích nhau bám cũng sẽ thay đổi và lan theo nhiều hướng.

Tốt nhất khi biết mình mang thai, mẹ nên đi khám thường xuyên để xác định vị trí nhau thai và điều trị kịp thời nếu có điều gì xảy ra. Những mẹ bầu rau bám mặt sau thường cảm nhận được thai máy sớm hơn nhau thai bám mặt trước. Theo mẹo nuôi con dân gian các cụ để lại, nhau bám mặt trước thì em bé sẽ nhận được nhiều dinh dưỡng hơn.

Các vị trí nhau thai nguy hiểm mẹ cần lưu ý

Bên cạnh vấn đề nhau thai bám mặt sau có tốt không? Mẹ bầu cần biết trong những vị trí nhau thai bám sau có thể nguy hiểm và cần lưu ý:

1. Nhau thai tiền đạo

Nhau thai tiền đạo xảy ra khi nhau thai che phủ cổ tử cung. Nếu nhau thai che phủ một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung có thể gây ra các biến chứng trong suốt thai kỳ như chảy máu nhau thai; sinh non; thai nhi dị tật bẩm sinh…

Nếu bị nhau tiền đạo, mẹ cần tránh hoạt động mạnh và tuyệt đối không được kích thích để tử cung co thắt. Tốt nhất, nếu phát hiện thấy có hiện tượng nhau tiền đạo, mẹ nên nhập viện ngay lập tức để được bác sĩ theo dõi.

Nhau bám mặt thấp xảy ra do trứng thụ tinh “cư trú” ở phía dưới tử cung. Tình trạng này có thể do tử cung của người mẹ bị dị dạng hoặc có tiền sử nạo hút thai.

Nhau thai bám thấp là một phần của nhau tiền đạo gây cản trở cho đường đi của thai nhi khi mẹ chuyển dạ. Điều này có thể khiến mẹ bị mất máu, nguy hiểm hơn có thể gây tử vong.

Phát hiện nhau thai bám mặt thấp, mẹ phải thường xuyên đi khám và được xác định chính xác vào sau tuần 28. Mẹ bầu có nhau bám mặt thấp có nguy cơ sảy thai và sinh non cao, vì vậy bác sĩ thường chỉ định đẻ mổ.

Nhau cài răng lược là bánh nhau ăn vào tử cung [tưởng tượng như cái lược cài vào tóc]. Nếu mẹ bị nhau cài răng lược thì sau khi sinh, nhau thai không thể tự bong tróc ra được. Điều này sẽ khiến mẹ mất máu nhiều sau sanh, sót nhau trong tử cung, đờ tử cung, và tình huống xấu có thể phải cắt cả tử cung để cầm máu.

Nhau cài răng lược được coi là hiện tượng rất nguy hiểm. Bởi khi gặp tình trạng này, mẹ có khả năng gặp nhiều biến chứng khi sinh. Thậm chí mẹ có thể dễ bị xuất huyết trong quá trình phẫu thuật tách nhau.

Để đảm bảo an toàn, khi bị nhau cài răng lược, mẹ cũng cần đi khám thường xuyên và nhập viện ngay nếu bác sĩ yêu cầu.

Như vậy, với bài viết trên, chắc hẳn mẹ đã biết nhau thai bám mặt sau có tốt không và nhau bám mặt sau là bình thường, không gây nguy hiểm. Thế nên nếu mẹ mang thai rau thai bám mặt sau, thì hãy yên tâm tận hưởng một thai kỳ vui vẻ, khỏe mạnh và đừng quên thăm khám định kỳ để đảm bảo an toàn cho hai mẹ con nhé.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Video liên quan

Chủ Đề