Video hướng dẫn giải - bài 21 trang 17 sgk toán 8 tập 2

\(\eqalign{& \,\,\left( {2,3x - 6,9} \right)\left( {0,1x + 2} \right) = 0 \cr& \Leftrightarrow \left[ \matrix{2,3x - 6,9 = 0 \hfill \cr0,1x + 2 = 0 \hfill \cr} \right. \cr& \Leftrightarrow \left[ \matrix{2,3x = 6,9 \hfill \cr0,1x = - 2 \hfill \cr} \right. \cr& \Leftrightarrow \left[ \matrix{x = 6,9:2,3 \hfill \crx = \left( { - 2} \right):0,1 \hfill \cr} \right. \cr& \Leftrightarrow \left[ \matrix{x = 3 \hfill \crx = - 20 \hfill \cr} \right. \cr} \)

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • LG a.
  • LG b.
  • LG c.
  • LG d.

Giải các phương trình:

LG a.

\((3x - 2)(4x + 5) = 0\);

Phương pháp giải:

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích:

\( A(x).B(x) = 0 A(x) = 0\) hoặc \(B(x) = 0.\)

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{
& \,\,\left( {3x - 2} \right)\left( {4x + 5} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
3x - 2 = 0 \hfill \cr
4x + 5 = 0 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
3x = 2 \hfill \cr
4x = - 5 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x =\dfrac{2}{3}\hfill \cr
x = \dfrac{-5}{4}\hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \left \{ \dfrac{2}{3};\dfrac{-5}{4} \right \}\).

LG b.

\((2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0\);

Phương pháp giải:

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích:

\( A(x).B(x) = 0 A(x) = 0\) hoặc \(B(x) = 0.\)

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{
& \,\,\left( {2,3x - 6,9} \right)\left( {0,1x + 2} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2,3x - 6,9 = 0 \hfill \cr
0,1x + 2 = 0 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2,3x = 6,9 \hfill \cr
0,1x = - 2 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 6,9:2,3 \hfill \cr
x = \left( { - 2} \right):0,1 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 3 \hfill \cr
x = - 20 \hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm \(S = \{3;-20\}\)

LG c.

\(\left( {4x + 2} \right)\left( {{x^2} + 1} \right) = 0\);

Phương pháp giải:

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích:

\( A(x).B(x) = 0 A(x) = 0\) hoặc \(B(x) = 0.\)

Lời giải chi tiết:

Vì \({x^2} \ge 0\) với mọi \(x \in\mathbb R\).

Do đó \({x^2} + 1 \ge 1\)với mọi \(x \in\mathbb R\)

\(\eqalign{
& \left( {4x + 2} \right)\left( {{x^2} + 1} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow 4x + 2 = 0\,\,(\text{Vì } {x^2} + 1\ge 1 )\cr
& \Leftrightarrow 4x = - 2 \cr
& \Leftrightarrow x = \left( { - 2} \right):4 \cr
& \Leftrightarrow x = {{ - 1} \over 2} \cr} \)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm \(S = \left \{ \dfrac{-1}{2} \right \}\).

LG d.

\((2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0\);

Phương pháp giải:

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích:

\( A(x).B(x) = 0 A(x) = 0\) hoặc \(B(x) = 0.\)

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{
& \,\,\left( {2x + 7} \right)\left( {x - 5} \right)\left( {5x + 1} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2x + 7 = 0 \hfill \cr
x - 5 = 0 \hfill \cr
5x + 1 = 0 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2x = - 7 \hfill \cr
x = 5 \hfill \cr
5x = - 1 \hfill \cr} \right. \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x =\dfrac{{ - 7}}{2}\hfill \cr
x = 5 \hfill \cr
x =\dfrac{{ - 1}}{5}\hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S = \left \{ \dfrac{-7}{2};5;\dfrac{-1}{5} \right \}\)