1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Lễ thành hôn là một ngày đặc biệt quan trọng trong cuộc đời của bất cứ ai. Hầu hết mọi người để mong muốn tổ chức được một bữa tiệc cưới ấn tượng, thành công để đánh dấu một cột mốc mới trong cuộc đời. Tuy nhiên, việc tổ chức tiệc cưới không hề đơn giản vì bạn cần phải hạch toán được mức các mức chi phí cần thiết cho bữa tiệc. Để tìm hiểu kỹ hơn về những loại chi phí mức giá tổ chức tiệc cưới Hà Nội, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Đầu tiên, để tổ chức được bữa tiệc cưới bạn cần phải lựa chọn được địa điểm tổ chức chính của buổi tiệc. Địa điểm này sẽ là nơi mọi nghi lễ cùng các hoạt động diễn ra trong chương trình xuyên suốt của bữa tiệc. Do đó, đây là yếu tố quan trọng nhất khi bạn quyết định tổ chức lễ cưới của mình. 

Thông thường, tại Hà Nội thì mức giá cho thuê địa điểm tổ chức tiệc cưới thường sẽ dao động trong khoảng từ 15.000.000 đến 40.000.000 tùy theo từng khu vực và địa điểm mà bạn lựa chọn. 

Hiện nay, lễ cưới thường được tổ chức tại các trung tâm sự kiện hay những nhà hàng có không gian rộng rãi, thoải mái. Việc tổ chức buổi tiệc khép kín trong không gian nhà hàng có thể sẽ giúp tiết kiệm chi phí và tạo thuận tiện cho bạn hơn so với tự tổ chức ngoài trời. 

Tuy nhiên, bạn nên lưu ý lựa chọn địa điểm sở hữu vị trí thuận tiện, không gian rộng rãi và hỗ trợ cung cấp nhiều dịch vụ để không mất thời gian hay tốn quá nhiều chi phí phát sinh.

Chi phí trang trí, sử dụng dịch vụ

Sau chi phí về địa điểm, bạn sẽ cần hạch toán tiếp về chi phí trang trí và sử dụng các dịch vụ đi kèm nếu lựa chọn đặt tiệc tại nhà hàng, trung tâm sự kiện. Chi phí trang trí cần tính toán bao gồm tất cả những gì sắp xếp trong buổi tiệc như phông bạt, cổng chào, bàn ghế hay các đồ kỷ niệm của cô dâu chú rể,...

Hiện nay đã có nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ trang trí tiệc cưới theo yêu cầu. Đặc biệt, tại các địa điểm cũng đã tích hợp sẵn nhiều báo giá tổ chức tiệc cưới Hà Nội nên bạn có thể nghiên cứu và lựa chọn để tiết kiệm thêm được nhiều chi phí phát sinh cũng như tối ưu thời gian chuẩn bị. 

Thông thường, giá của các dịch vụ trang trí riêng lẻ trong đám cưới tại Hà Nội sẽ dao động trong khoảng từ 30.000.000 - 70.000.000 tùy theo từng yêu cầu cũng như concept, nguyên liệu sử dụng. giakezatec.com

Chi phí đặt đồ ăn trong bữa tiệc

Khi bạn đã hạch toán đầy đủ các chi phí về việc thuê địa điểm, trang trí cùng các dịch vụ đi kèm thì tiếp đến bạn sẽ cần tính toán chi phí về các mâm cỗ trong bữa tiệc. Phần chi phí này sẽ có sự liên quan mật thiết đến quy mô buổi tiệc hay số lượng khách mời tham dự. 

Hiện nay, dựa theo mức giá tổ chức tiệc cưới Hà Nội, các mâm cỗ đặt cho một bàn tiệc 10 người trong nhà hàng, trung tâm sự kiện thường sẽ dao động ở khoảng từ 3.000.000 đến 5.000.000. Còn với bữa tiệc được tổ chức ở ngoài trời thì mức giá sẽ cao hơn từ 1.000.000 đến 1.200.000. noithatsento.com

Vì vậy, để tối ưu chi phí tổ chức, bạn nên tính toán và mời số lượng khách phù hợp theo ngân sách. Điều này nhằm tránh xảy ra tình trạng lãng phí hay thiếu cỗ cho khách mời. 

Chi phí dự phòng phát sinh

Không chỉ cần hạch toán các loại chi phí trên, bạn còn phải tính toán thêm một khoản chi phí dự phòng sẽ phát sinh trong ngày diễn ra bữa tiệc. Một số loại chi phí phát sinh thông thường là chi phí thuê vũ công, MC hay chi phí đặt thêm các dịch vụ hỗ trợ bên ngoài. Chi phí dự phòng phát sinh nên là một khoản phí chiếm 10% tổng số tiền cần thiết mà bạn đã hạch toán cho những chi phí quan trọng. 

Trên đây là những loại chi phí, mức giá tổ chức tiệc cưới Hà Nội cần thiết bạn phải hạch toán. Và nếu bạn cần tư vấn hay hỗ trợ đặt địa điểm, dịch vụ trang trí, đặt tiệc thì hãy liên hệ ngay với CTM Palace qua hotline 0243 7464 666 - 0936 496 466.

, cặp đôi cần xác định trước một số điều kiện cơ bản: tổ chức Đám Cưới ở đâu, tổ chức như thế nào, mời bao nhiêu khách, chất lượng dịch vụ ra sao… Những chi tiết này đã được Dianthus đề cập trong bài viết “Những yếu tố gây ảnh hưởng đến chi phí Tổ Chức Đám Cưới”.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Do đó, để có thể tính tổng chi phí Đám Cưới đơn giản, Dianthus sẽ đưa ra một số yêu cầu cụ thể qua ví dụ sau đây: 

  1. Đám Cưới được tổ chức tại TP.HCM, cả hai gia đình đều sống tại đây.
  2. Thực hiện đúng theo quy trình tổ chức Đám Cưới chuẩn gồm Lễ Dạm Ngõ, Lễ Đính Hôn, Lễ CướiTiệc Cưới.
  3. Số lượng khách mời ăn tiệc của cả hai bên gia đình là 300 người.
  4. Các dịch vụ có chất lượng ở mức trung bình, chấp nhận được.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Tổ Chức Đám Cưới cần chuẩn bị những gì? Chi phí hết bao nhiêu tiền?

Khi muốn kết hôn, đối với các cặp đôi vấn đề quan trọng gây nhức đầu nhất đó chính là: cần chuẩn bị gì và hết bao nhiêu tiền.

Cách tính chi phí Đám Cưới trung bình.

Chi phí tổ chức Lễ Dạm Ngõ.

Để tổ chức Lễ Dạm Ngõ, bên Nhà Trai cần chuẩn bị gồm có:

  • Trang phục cho Chú Rể và Ba Mẹ: 1 triệu.
  • Trang điểm cho Mẹ Chú Rể và người nhà: 500 ngàn.
  • Mâm quả lễ vật Dạm Ngõ: 3 triệu (Trà, Rượu, Trái Cây).
  • Tiền dẫn cưới: 2 triệu.
  • Phương tiện di chuyển: 500 ngàn.

Chi phí Lễ Dạm Ngõ bên phía Nhà Trai: 7 triệu.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Nhà Gái cũng cần chuẩn bị cho Lễ Dạm Ngõ và đón tiếp Nhà Trai chu đáo như sau:

  • Trang phục cho Cô Dâu và Ba Mẹ: 1 triệu.
  • Trang điểm Cô Dâu: 1 triệu.
  • Trang điểm cho Mẹ Cô Dâu và người nhà: 500 ngàn.
  • Trang trí nhà ngày Dạm Ngõ: 4 triệu.
  • Trái cây, bánh kẹo, nước uống: 1 triệu.
  • Làm cơm chiêu đãi: 2 triệu (1 triệu/bàn/10 người x 2 bàn).

Chi phí Lễ Dạm Ngõ bên phía Nhà Gái: 9 triệu 500 ngàn.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Tổng chi phí tổ chức Lễ Dạm Ngõ của hai gia đình là 16 triệu 500 ngàn. Chưa bao gồm chi phí quay phim, chụp hình vì ít có gia đình nào sử dụng dịch vụ này trong Lễ Dạm Ngõ.

Xin lưu ý: Đối với nhiều người, khoản chi phí được liệt kê phía trên cũng như bên dưới đây khó thực hiện trong thực tế được vì quá thấp. Tuy nhiên, “khó không có nghĩa là không thể”, Dianthus tin rằng nếu biết “liệu cơm gắp mắm” thì chúng ta sẽ có cách để tìm được nhà cung cấp phù hợp với mức phí này.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Chi phí tổ chức Lễ Đính Hôn.

Để tổ chức Lễ Đính Hôn, bên Nhà Trai cần chuẩn bị gồm có:

  • Trang phục cho Chú Rể và Ba Mẹ: 2 triệu.
  • Trang điểm cho Mẹ Chú Rể và người nhà: 500 ngàn.
  • Mâm quả lễ vật Đính Hôn: 4 triệu (6 quả).
  • Nhẫn Đính Hôn: 3 triệu.
  • Hoa cầm tay, hoa cài áo: 700 ngàn.
  • Nữ trang tặng con dâu: 5 triệu. 
  • Tiền lễ đen: 5 triệu.
  • Người bưng quả, đồng phục: 2 triệu.
  • Quay phim, chụp hình: 5 triệu.
  • Phương tiện di chuyển: 1 triệu (1 xe 16 chỗ).
  • Lì xì bưng quả: 1 triệu 200 ngàn (100 ngàn/người x 12 người).

Chi phí Lễ Đính Hôn bên phía Nhà Trai: 28 triệu 200 ngàn.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Trong trường hợp, bạn là Chú Rể hoặc chỉ muốn tìm hiểu các chi phí bên Nhà Trai cần chuẩn bị thì xem thêm bài viết “Chi phí Đám Cưới Nhà Trai gồm những gì?

Nhà Gái cần chuẩn bị cho Lễ Đính Hôn bao gồm:

  • Trang phục cho Cô Dâu và Ba Mẹ: 2 triệu.
  • Trang điểm Cô Dâu: 1 triệu.
  • Trang điểm cho Mẹ Cô Dâu và người nhà: 500 ngàn.
  • Trang trí nhà ngày Đính Hôn: 4 triệu.
  • Trái cây, bánh kẹo, nước uống: 2 triệu.
  • Nữ trang tặng con gái: 5 triệu.
  • Người bưng quả, đồng phục: 2 triệu.
  • Làm cơm chiêu đãi: 4 triệu (1 triệu/bàn/10 người x 4 bàn).

Chi phí Lễ Đính Hôn bên phía Nhà Gái: 20 triệu 500 ngàn.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Tổng chi phí tổ chức Lễ Đính Hôn của hai gia đình là 48 triệu 700 ngàn.

Chi phí tổ chức Lễ Cưới (Lễ Rước Dâu).

Để tổ chức Lễ Tân Hôn tức Lễ Cưới bên Nhà Trai, cần chuẩn bị gồm có:

  • Trang phục cho Chú Rể và Ba Mẹ: 2 triệu.
  • Trang điểm cho Mẹ Chú Rể và người nhà: 500 ngàn.
  • Mâm quả lễ vật Đám Cưới: 4 triệu (6 quả).
  • Nhẫn Cưới: 5 triệu.
  • Hoa cầm tay, hoa cài áo: 700 ngàn.
  • Nữ trang tặng con dâu: 5 triệu. 
  • Trang trí nhà Lễ Tân Hôn: 4 triệu.
  • Trái cây, bánh kẹo, nước uống: 2 triệu.
  • Người bưng quả, đồng phục: 2 triệu.
  • Quay phim, chụp hình: 5 triệu.
  • Phương tiện di chuyển: 2 triệu (2 xe 16 chỗ).
  • Xe hoa đưa dâu và trang trí: 2 triệu.
  • Lì xì bưng quả: 1 triệu 200 ngàn (100 ngàn/người x 12 người).

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Chi phí Lễ Tân Hôn bên phía Nhà Trai: 34 triệu 200 ngàn. Nếu như Lễ Đính Hôn, Nhà Trai đã tặng nữ trang cho con dâu và trao lễ đen rồi thì Lễ Cưới có thể bỏ qua hai phần này (đặc biệt trong trường hợp Nhà Trai có gia cảnh khó khăn).

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Lễ Vu Quy, tức Lễ Cưới bên Nhà Gái cần chuẩn bị bao gồm:

  • Trang phục cho Cô Dâu và Ba Mẹ: 2 triệu. 
  • Trang điểm Cô Dâu: 1 triệu.
  • Trang điểm cho Mẹ Cô Dâu và người nhà: 500 ngàn.
  • Trang trí nhà Lễ Vu Quy: 4 triệu.
  • Trái cây, bánh kẹo, nước uống: 2 triệu.
  • Nữ trang tặng con gái: 5 triệu. 
  • Người bưng quả, đồng phục: 2 triệu.

Chi phí Lễ Vu Quy bên phía Nhà Gái: 15 triệu 500 ngàn.

Tổng chi phí tổ chức Lễ Cưới của hai gia đình là 49 triệu 700 ngàn.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Trong trường hợp, bạn là Cô Dâu và chỉ muốn tìm hiểu các chi phí bên Nhà Gái cần chuẩn bị thì xem thêm bài viết “Chi phí Đám Cưới Nhà Gái gồm những gì?”.

Chi phí tổ chức Tiệc Cưới:

  • Chi phí thức ăn: 120 triệu (4 triệu/bàn/10 người x 30 bàn).
  • Chi phí nước uống: 12 triệu (400 ngàn/bàn/10 người x 30 bàn).
  • Trang trí sử dụng gói tặng kèm của nhà hàng.
  • Trang phục cho Cô Dâu & Chú Rể: 3 triệu.
  • Trang điểm cho Cô Dâu: 1 triệu.
  • Quay phim, chụp hình: 5 triệu.

Tổng chi phí tổ chức Tiệc Cưới của hai gia đình là: 141 triệu.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Các khoản chi phí khác:

  • Chụp album cưới: 6 triệu.
  • Phóng ảnh cổng: 500 ngàn.
  • In ấn thiệp cưới: 900 ngàn (3,000 đồng/thiệp x 300 thiệp).

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Tổng chi phí Đám Cưới trung bình.

Chi phí Đám Cưới bao nhiêu là đủ? Thông qua cách tính như trên, chúng ta sẽ có được từng khoản chi như sau: 

  • Chi phí tổ chức Lễ Dạm Ngõ: 16 triệu 500 ngàn.
  • Chi phí tổ chức Lễ Đính Hôn: 48 triệu 700 ngàn.
  • Chi phí tổ chức Lễ Cưới: 49 triệu 700 ngàn..
  • Chi phí tổ chức Tiệc Cưới: 141 triệu.
  • Chi phí khác: 7 triệu 400 ngàn.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Như vậy, tổng chi phí tổ chức Đám Cưới trung bình là 263 triệu 300 ngàn, tuy nhiên bạn cần dự trù chi phí phát sinh 15% (tương đương 39 triệu), như vậy chi phí sẽ rơi vào khoảng 302 triệu, mà phần lớn là chi cho việc ăn uống tại nhà hàng. Với những mức phí được Dianthus giới thiệu trong bài viết này, bạn có thể hiểu rằng đây là khoản chi phí Tổ Chức Đám Cưới rất tiết kiệm, đặc biệt nếu bạn chọn Tổ Chức Đám Cưới ít khách sẽ còn tiết kiệm hơn nữa. Tuy nhiên, do không phải cặp đôi nào cũng tổ chức giống như vậy, nên trong trường hợp bạn cần mẫu file để lập ngân sách thì download Bảng dự trù kinh phí Đám Cưới – File Excel sau.

1 mâm cỗ cưới bao nhiêu tiền

Thông qua bài viết “Tổng chi phí Đám Cưới trung bình là bao nhiêu?”, Dianthus mong rằng bạn đã hình dung được những khoản chi phí Đám Cưới đơn giản cần phải chuẩn bị, từ đó sẽ dễ dàng quyết định việc nào nên đầu tư và việc nào nên giản lược.

Nội dung bài viết được thực hiện bởi Dianthus Wedding Decor là đơn vị chuyên sản xuất, thi công và cung cấp các dịch vụ Trang Trí Cưới Hỏi bao gồm: Trang Trí Nhà Lễ Gia Tiên, Trang Trí Tiệc Cưới Nhà Hàng, Trang Trí Tiệc Cưới Ngoài TrờiTrang Trí Tiệc Cưới Phương Xa… Dianthus có thể đáp ứng tất cả các yêu cầu liên quan đến Trang Trí Tiệc Cưới Sự Kiện, để được tư vấn trực tiếp, bạn vui lòng gọi Hotline 0917 489 600 hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Bài viết này thuộc chủ đề Chi Phí Tổ Chức Đám Cưới, nếu bạn đang trong quá trình chuẩn bị cho Đám Cưới, có thể đọc thêm các bài viết cùng chủ đề sau đây: