Anh/ chị hiểu thế nào là thói “thảo mai hai mặt”?

  • Trang chủ
  • SKcompany

Anh/ chị hiểu thế nào là thói “thảo mai hai mặt”?

Outsource 11-50

Số 5 Đồng Nai, Quận Tân Bình, TP. HCM

Review nổi bật

Review chỉ mang tính chất tham khảo, có thể không đúng sự thật vì không có tính xác thực, các bạn vui lòng chọn lọc thông tin cẩn thận !!!

Xin góp chút cảm nhận, mình làm dự án với anh Nhật , ảnh cover gần hết, OT thì chỗ nào chả có, lâu lâu có thì anh em làm vui vẻ cũng qua thôi. Anh em trong team thì hỗ trợ nhau nhiệt tình vui vẻ có câu nệ gì đâu. ngoài ra thì giờ giấc thoải mái , mùa dịch này thì cho tự săp xếp, có thể lên công ty hay làm ở nhà, hiệu quả là được.

Công ty hỗ trợ nhiệt tình ngay khi mình tạm nghỉ , khi quay lại thì tạo điều kiện ok cho mình. Không có gì phàn nàn. Các anh chị làm chung với mình thì dễ chịu và rất hòa đồng

Làm gì nếu nhân viên bị đuổi việc quay lại nói xấu công ty cũ? Doanh nghiệp sẽ phải ứng phó với nguy cơ rất thực tế: Các nhân viên bị đuổi việc trở nên bất mãn, thất vọng, quay trở lại nói xấu công ty cũ. Với những ai đã từng bị đuổi việc, chắc hẳn sẽ đều thấu hiểu cảm giác "bỗng dưng" thất nghiệp khủng khiếp như thế nào. Nhưng ngược lại, người chủ và các lãnh đạo doanh nghiệp cũng chẳng vui vẻ gì khi buộc phải sa thải nhân viên. Thêm nữa, doanh nghiệp sẽ phải ứng phó với nguy cơ rất thực tế: Các nhân viên bị đuổi việc trở nên bất mãn, thất vọng, liền quay trở lại nói xấu chỗ làm cũ. Tai hại ở chỗ, họ hoàn toàn có thể làm điều đó một cách "giấu mặt", thông qua các bình luận tiêu cực trên mạng xã hội. Để giải quyết tình huống đó, hãy thử tham khảo 5 cách dưới đây. 1. Không vội vàng thanh minh Các cựu nhân viên "xấu tính" sẽ ra sức chỉ trích, bôi nhọ hình ảnh công ty. Theo trang Inc, nếu rơi vào tình huống này, chủ doanh nghiệp tốt nhất nên im lặng! Bởi lẽ, tiếp tục tranh cãi, đôi co chẳng khác gì "thêm dầu vào lửa", tạo tương tác để câu chuyện xấu lan toả nhanh hơn. "Im lặng là vàng", đơn giản hãy lờ đi và tiếp tục công việc. 2. Đề nghị gặp riêng nhân viên đó Nếu tình hình xấu hơn, cần chủ động đề nghị gặp riêng nhân viên đó. Hãy nói rằng bạn rất lấy làm tiếc về sự việc, tiếp thu những chỉ trích từ họ, và cuối cùng là giảng hòa đôi bên. Khả năng cao, họ cũng sẽ "xuống nước" và muốn ngừng việc tranh cãi. 3. Gửi thông điệp qua một nhân viên khác Dù đã bị đuổi việc, rất có thể họ vẫn liên lạc với các nhân viên trong công ty. Bạn có thể nhờ một người để gửi thông điệp giảng hoà. Nhưng đừng kỳ vọng quá nhiều vào cách này, bởi không hiếm người sẽ từ chối thẳng thừng vì không muốn "dây dưa". 4. Thử lắng nghe lời chỉ trích Theo Inc, lãnh đạo hoàn toàn có thể học được nhiều điều từ những lời chỉ trích. Ngẫm mà xem, khi đang là cấp trên, bạn sẽ ít có cơ hội nghe lời nhận xét thằng thắn từ cấp dưới. Nhìn từ hai phía, sự ấm ức của các cựu nhân viên phần nào đó là có cơ sở. Việc lắng nghe họ một cách nghiêm túc là cách để bạn nâng tầm bản thân, cũng như chính doanh nghiệp. 5. Bỏ qua và tiếp tục công việc Chỉ sau vài tuần, sẽ chẳng còn ai nhớ tới những lời nói tiêu cực của nhân viên cũ, ngoại trừ chính bạn. Nếu mọi chuyện không thay đổi sau khi bạn đã cố gắng hết sức, hãy chấp nhận bỏ qua và tiếp tục công việc. Cuối cùng thì thành công sẽ là lời đáp trả mạnh mẽ nhất, bất chấp những lời chỉ trích từ kẻ bất mãn.

Nói xấu sau lưng: Đặc điểm của những kẻ hèn nhát mãi đứng ở phía sau Khi có ai đó có ý định đàn áp, hãm hại bạn bằng những lời lẽ giảo biện thì cũng chỉ là biểu hiện của sự sợ hãi trước những gì bạn có mà thôi. Một cuộc khảo sát gần đây của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, trong 100 người tham gia khảo sát cách xử lí nếu bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm; các đáp án được đưa ra là: Kết quả, có tới 63% lựa chọn nói xấu sau lưng. Tạm định nghĩa "nói xấu sau lưng" là hành động chỉ ra khuyết điểm của người khác một cách lén lút với mục đích xấu; thậm chí dèm pha, bôi xấu, bóp méo hình ảnh của đối tượng được nhắc đến, nhằm hạ bệ họ, thỏa mãn nhu cầu vị kỉ cá nhân. Nhưng vì sao hành vi "phi quân tử" này lại trở thành một sự lựa chọn hàng đầu như vậy? Lòng vị kỉ và sự hèn nhát tạo ra những kẻ "ngồi lê đôi mách" Tôi cá chắc rằng, không ai trong chúng ta chưa từng nói xấu hoặc tham gia vào một nhóm nói xấu người khác. Thứ nhất, vì nó dễ. Sự thật mếch lòng, hoặc dù không phải sự thật thì những điều xấu xí cũng khó nói trước mặt, "ném đá giấu tay" cho người nói một cảm giác an toàn vì nó ở trong bóng tối, trong bí mật. Bí mật luôn là sự ràng buộc tuyệt vời cho một mối quan hệ, và trở thành một thứ "quà" tinh thần nếu muốn làm thân với ai đó. Bởi vậy mới có câu "bán bạn làm quà". Bất cứ đâu cũng có những kẻ xấu tính, bởi vậy, việc nói xấu xuất hiện ở mọi nơi, mọi nền văn hóa. Tuy nhiên, lý giải ở góc độ sâu xa, có thể nói, tật dèm pha tọc mạch này của người Việt một phần cũng được cắt nghĩa từ lối sống xửa xưa của văn minh nông nghiệp làng xã. Ngày trước cả làng cô kết với nhau trong vòng bao bọc của luỹ tre làng, chuyện làng chuyện xóm, từ sáng đến trưa là cả làng đều biết. Không gian nhỏ hẹp và cuộc sống quá đỗi yên bình, thậm chí có phần tẻ nhạt sinh ra thói ham cái mới. "Tục lệ" "lấy câu chuyện làm quà" khiến người ta luôn muốn chuẩn bị cho mình thật nhiều câu chuyện – mà đa số là chuyện xấu của người khác, và ai cũng muốn chuyện của mình thật hay, thật độc. Muốn vậy, người ta không chỉ cần sống phần mình mà rảnh rỗi thì còn phải dòm ngó, nghe ngóng, thu thập "chuyện lạ bốn phương", và đôi khi cần phải "sáng tạo", thêm thắt cho thêm phần kịch tính, đậm đà. Thói "vạ miệng" cũng sinh ra từ đây. Một người như vậy đã nguy hiểm, nhiều người như vậy thì chuyện bé xé ra to cũng là điều dễ hiểu. Nếu sự truyền miệng trong dân gian có thể tạo ra sự phong phú cho kho tàng ca dao tục ngữ thì ở mặt tiêu cực, "đặc trưng" này hoàn toàn có thể dựng nên nhiều phiên bản cho một con người – đối tượng bị nói xấu. Thứ hai, nói xấu người khác cho người ta cảm giác mình tốt đẹp hơn người, mình đứng ngoài cái xấu, đứng trên cái xấu và anh minh trước cái xấu. Xét nét, săm soi thói hư tật xấu của người khác là một hình thức để tự thôi miên cái tôi đang gầm gừ đầy yếu ớt và tổn thương trong mỗi con người. Nó chỉ cảm thấy được an toàn khi biết được những điểm yếu, những sai lầm của người khác. Nó sợ hãi trước những kẻ vượt trước và có nguy cơ vượt trước. Sự hèn nhát không cho nó đương đầu một cách công bằng, lòng vị kỉ khiến nó đề cao và làm mọi thứ vì bản thân – một trong số đó là hạ bệ người khác. Không khó để thấy nọc độc của con rắn ganh ghét trong cuộc sống. Ở một tập thể, luôn có những kẻ tối ngày chỉ biết dèm pha xét nét soi mói, nói xấu hết người này đến người nọ, chia rẽ nội bộ, kìm hãm tài năng, thừa nước đục thả câu. Trong một công ty, người tài, nhất là người trẻ có năng lực thường bị ngáng đường bởi những kẻ mồm mép đi "cửa sau", thêu dệt, xuyên tạc sự thật để chĩa sự ghét bỏ vào người mà hắn không thể vượt qua bằng tài năng thực sự. Nhiều kẻ bào chữa cho hành vi của mình là đóng góp trên quan điểm cá nhân, là công khai sự thật một cách kín đáo để hài hòa giữa mọi người. Dĩ nhiên, đó chỉ là sự bào chữa. Nếu những gì dung để "nói xấu" là sự thật thì cần gì phải làm "sau lưng"? Mọi sự góp ý chỉ có tác dụng khi nó được bày tỏ một cách thẳng thắn, thiện chí, chân thành. Dĩ hòa vi quý là hành động cư xử đúng mực, trên cơ sở tình cảm thực sự chứ không phải thói thảo mai hai mặt như trên.

Việc kinh doanh phát triển với tốc độ nhanh đi kèm với đó là những khó khăn cũng trở nên phổ biến hơn thì việc tuyển dụng và đào tạo đúng người, đúng thời điểm và đúng vị trí là vô cùng quan trọng. Trước đây, quản lý lao động là xét về hiệu quả và lợi tức đầu tư tốt nhất, nhưng cũng gặp phải một số trở ngại. Công nghệ thay đổi nhanh chóng, sự phát triển của phương tiện kỹ thuật số và số hóa các ngành công nghiệp, mô hình kinh doanh mới, phát triển hành vi của khách hàng và điều kiện kinh tế đầy thách thức, tất cả đóng một phần quan trọng trong cách thức mà chúng ta vận hành kinh doanh. Chúng ta bắt buộc phải tìm kiếm những người giỏi nhất: những người biết họ cần làm gì trong vị trí của mình và được trang bị tốt nhất để giải quyết nhu cầu thay đổi của thị trường bảo hiểm và thay đổi của một tổ chức phát triển nhanh. Tôi đã thấy những bước phát triển khổng lồ trong lĩnh vực này và tôi luôn cố gắng bổ nhiệm những người giỏi nhất. Tôi liên tục đảm bảo nguồn nhân lực của mình tránh trì trệ và luôn duy trì tính cạnh tranh. Điều này liên quan đến việc xác định các kỹ năng cốt lõi nhằm mang lại tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh và nhân rộng hiệu quả đó cũng như khai thác tiềm lực của lực lượng lao động. Để đảm bảo nhân viên có các kỹ năng cốt lõi cần thiết để thành công trong kinh doanh, có 5 lĩnh vực trọng tâm sau đây: Xác định điểm mạnh và điểm yếu chung của nhân viên Hiểu được những kĩ năng nền tảng của nhân viên hiện tại – gồm kĩ năng và kiến thức cá nhân, ảnh hưởng đến tập thể và hiệu quả kinh Doanh của họ. Sử dụng số liệu bán hàng, dữ liệu hiệu quả kinh doanh, quản lý chất lượng và số năm công tác để phân tích và cung cấp điểm chuẩn hiệu quả. Mục tiêu của bạn là gì? Mục tiêu nhóm và mục tiêu tổ chức là gì? Chắc chắn rằng cả bạn và nhóm của mình đều hiểu mục tiêu sẽ giúp thúc đẩy hiệu quả kinh doanh. Phân tích cho phép bạn xác định các yếu tố cần thiết để đạt kết quả mong muốn và phát hiện những yếu tố không hiệu quả. Thiết lập liên hệ giữa những gì bạn có và những gì bạn muốn Hiểu được liên hệ giữa những kiến thức và kĩ năng của nhân viên và kết quả kinh doanh tối ưu của bạn. So sánh với mục tiêu của tổ chức. Sau đó xác định chỗ thiếu sót và chấp nhận các số liệu hiệu suất phù hợp để thực hiện các mục tiêu này. Tìm và điều chỉnh những thiếu sót So sánh từng nhân viên thông qua phân tích hiệu quả. Tìm ra những thiếu sót về kĩ năng, rút ra xu hướng tài năng và cải thiện mục tiêu kinh doanh liên quan. Thay vì đào tạo chung chung, huấn luyện cụ thể có thể mang lại lợi tức đầu tư lớn hơn. Nếu bạn cần một nhân viên mới, hãy tuyển người có kỹ năng phù hợp không phạm phải thiếu sót. Phân tích và sàng lọc Tiến hành đo đếm và phân tích dài hạn thường xuyên. Điều này cho phép bạn thực hiện các hoạt động liên quan và tập trung, đồng thời duy trì hiệu quả tích cực. Các doanh nghiệp có thể liên tục đầu tư vào đúng lĩnh vực dựa trên các mô hình cải tiến tập trung và có thể lặp lại, thay vì các lĩnh vực được cho là cần thiết. Hiệu quả và tối ưu hóa tuyển dụng là một việc làm liên tục, chứ không phải một sáng kiến đơn lẻ. Mỗi cá nhân cải thiện bản thân thì hiệu quả tổ của chức cũng sẽ được nâng cao. Nếu cho rằng nhân viên là nhân tố quan trọng nhất trong việc thúc đẩy thành công kinh doanh thì chúng ta phải đảm bảo rằng tất cả nhân viên trong tổ chức là đúng người, đúng thời điểm và đúng vị trí.

1 Người thất bại thường không hiểu giá trị của thời gian Người thất bại thường có mặt ở nhiều nơi vào nhiều lúc khác nhau (như ở những bữa tiệc, buổi tụ tập tán gẫu) bởi vì họ chưa dành trọn thời gian của mình cho mục tiêu mà họ đặt ra. Nhiều năm trôi qua, họ bắt đầu hối hận vì khoảng thời gian đã bỏ phí. Thời gian trôi qua không lấy lại được. Quản lí thời gian là một kĩ năng cực kì quan trọng đối với những ai muốn thành công. Bạn phải biết cách nói “Không”, biết cách từ chối các lời mời hay công việc không phù hợp với bạn để tập trung vào một mục tiêu quan trọng nhất mà bạn đặt ra. Chỉ những ai quản lí tốt được quỹ thời gian của mình thì mới có khả năng thành công. 2 Hay ôm đồm mọi thứ Những người thất bại thường nhầm lẫn giữa bận rộn và làm việc có năng suất. Họ ôm đồm mọi thứ nhưng chẳng có thứ nào giúp họ tiến lên cả. Đây là sự thật: Bạn không thể làm hết mọi thứ Muốn thành công, hãy viết nhật kí công việc của bạn ra giấy. Mục tiêu của từng giai đoạn là gì? Bạn thực hiện nó như thế nào? Điều đó sẽ giúp bạn tránh xa khỏi những việc không liên quan đến mục tiêu của bạn. 3 An phận Những người thất bại là những người tự thoả mãn với những gì đang diễn ra và không bao giờ chịu tìm một phương pháp tốt hơn để nâng cao kết quả. Hãy đứng lên và nói ra những điều bạn nghĩ. Hãy có can đảm để thay đổi. Dù kết quả thế nào thì cảm giác được làm điều đúng đắn cũng là một động lực to lớn cho bạn tiếp tục con đường của mình rồi! 4 Tự hạ thấp bản thân mình “Bạn chính là con người mà bạn tin tưởng bạn có thể trở thành” – Oprah Winfrey. Người thất bại thường nói những câu như “Tôi không giỏi tính toán đâu” Họ tự đặt ra giới hạn cho bản thân và lấy đó làm lý do để nguỵ biện cho cách cư xử của họ nhưng đó chỉ là một cách để che dấu sự sợ hãi trước những cái mới lạ. Hãy tự tin lên nào! Hãy bỏ ngay tư tưởng đó đi và hãy cố gắng hết sức mình, thử những thứ mới. Bạn không biết khả năng của bạn to lớn đến mức nào đâu. 5 Luôn ngụy biện lý do Trên đời này có rất nhiều người luôn tạo ra được những lí do vì sao “tôi không làm được” hay là “tôi không nên làm”. Họ thiếu óc sáng tạo và không bao giờ dám thử những điều mới lạ vì nó “không thực tế”. Hãy ngưng ngụy biện ngay và luôn Cách “chữa” căn bệnh này là… đừng viện cớ này cớ nọ nữa. Khi não bạn bắt đầu có dấu hiệu chống đối thì hãy dừng nó lại ngay và nghĩ ngay đến những động lực hoặc những mục tiêu để lại có thể bắt đầu công việc ngay lập tức. 6 Không biết cách cư xử với mọi người Không ai thích một kẻ nịnh bợ xun xoe, nhưng cũng chẳng ai thích những người suốt ngày rúc vào một góc và ôm khư khư cái điện thoại hay laptop. Đối nhân xử thế là cả một nghệ thuật đòi hỏi năng khiếu bẩm sinh và sự rèn luyện lâu ngày. Giao tiếp là cả một nghệ thuật Bạn nên tỏ ra lịch sự với tất cả mọi người, biết cách nhún nhường khi cần thiết và hơn hết là hãy học cách giao tiếp với mọi người để ai cũng có thiện cảm khi trò chuyện với bạn. 7 Luôn trì hoãn Phương châm của hội này là: “Việc gì ngày mai làm được thì để mai làm”. Những người này có một đặc điểm chung là họ không biết quý trọng thời gian (quay lại đặc điểm số 1). Họ cảm thấy ổn khi luôn phải giải quyết công việc tồn đọng từ những ngày trước. Mỗi giây bạn trì hoãn là một giây bạn đang chết đi Chúng ta cần phải hiểu rằng: con người đã bắt đầu chết dần ngay từ giây phút được sinh ra, và mỗi ngày là một món quà. Do đó, hãy giải quyết hết mọi việc ngay lập tức để đón chào ngày mới với những mục tiêu mới. 8 Không chịu bắt tay vào công việc Hứa thật nhiều thất hứa thì cũng thật nhiều. Bạn hãy ngẫm lại xem, có bao nhiêu thứ bạn định làm nhưng bây giờ vẫn chỉ dừng lại ở khâu ý tưởng trong đầu? Những người thất bại thường có những ý tưởng cực kì táo bạo nhưng lại thiếu dũng khí để biến nó thành hiện thực. Bớt mơ mộng và làm việc đi Mơ mộng là tốt nhưng bạn nên bắt tay vào làm thì hơn. Đừng dừng lại ở việc tán gẫu ở quán cà phê mà hãy làm gì đó có ích hơn đi! 9 Thờ ơ với mọi thứ Có một dạng người không bao giờ có chính kiến, không bao giờ đưa ra một quyết định gì cả. Họ thậm chí không thể bắt đầu một cuộc hội thoại nhỏ nếu nó không trực tiếp liên quan đến gì họ biết. Những người này đôi khi chấp nhận mọi thứ và chẳng bao giờ đấu tranh cho thứ gì. Trong thế giới muôn hình vạn trạng, họ luôn tìm ra cách để khiến mọi việc trở nên… chán nhất có thể. Muốn thành công, đừng thờ ơ với những thứ xung quanh Thờ ơ là một kẻ giết người thầm lặng. Hãy tìm một thứ để đưa đam mê của bạn vào đó. Hãy biết sử dụng những tài năng của bạn vào đúng chỗ nhé!

Làm gì nếu nhân viên bị đuổi việc quay lại nói xấu công ty cũ? Doanh nghiệp sẽ phải ứng phó với nguy cơ rất thực tế: Các nhân viên bị đuổi việc trở nên bất mãn, thất vọng, quay trở lại nói xấu công ty cũ. Với những ai đã từng bị đuổi việc, chắc hẳn sẽ đều thấu hiểu cảm giác "bỗng dưng" thất nghiệp khủng khiếp như thế nào. Nhưng ngược lại, người chủ và các lãnh đạo doanh nghiệp cũng chẳng vui vẻ gì khi buộc phải sa thải nhân viên. Thêm nữa, doanh nghiệp sẽ phải ứng phó với nguy cơ rất thực tế: Các nhân viên bị đuổi việc trở nên bất mãn, thất vọng, liền quay trở lại nói xấu chỗ làm cũ. Tai hại ở chỗ, họ hoàn toàn có thể làm điều đó một cách "giấu mặt", thông qua các bình luận tiêu cực trên mạng xã hội. Để giải quyết tình huống đó, hãy thử tham khảo 5 cách dưới đây. 1. Không vội vàng thanh minh Các cựu nhân viên "xấu tính" sẽ ra sức chỉ trích, bôi nhọ hình ảnh công ty. Theo trang Inc, nếu rơi vào tình huống này, chủ doanh nghiệp tốt nhất nên im lặng! Bởi lẽ, tiếp tục tranh cãi, đôi co chẳng khác gì "thêm dầu vào lửa", tạo tương tác để câu chuyện xấu lan toả nhanh hơn. "Im lặng là vàng", đơn giản hãy lờ đi và tiếp tục công việc. 2. Đề nghị gặp riêng nhân viên đó Nếu tình hình xấu hơn, cần chủ động đề nghị gặp riêng nhân viên đó. Hãy nói rằng bạn rất lấy làm tiếc về sự việc, tiếp thu những chỉ trích từ họ, và cuối cùng là giảng hòa đôi bên. Khả năng cao, họ cũng sẽ "xuống nước" và muốn ngừng việc tranh cãi. 3. Gửi thông điệp qua một nhân viên khác Dù đã bị đuổi việc, rất có thể họ vẫn liên lạc với các nhân viên trong công ty. Bạn có thể nhờ một người để gửi thông điệp giảng hoà. Nhưng đừng kỳ vọng quá nhiều vào cách này, bởi không hiếm người sẽ từ chối thẳng thừng vì không muốn "dây dưa". 4. Thử lắng nghe lời chỉ trích Theo Inc, lãnh đạo hoàn toàn có thể học được nhiều điều từ những lời chỉ trích. Ngẫm mà xem, khi đang là cấp trên, bạn sẽ ít có cơ hội nghe lời nhận xét thằng thắn từ cấp dưới. Nhìn từ hai phía, sự ấm ức của các cựu nhân viên phần nào đó là có cơ sở. Việc lắng nghe họ một cách nghiêm túc là cách để bạn nâng tầm bản thân, cũng như chính doanh nghiệp. 5. Bỏ qua và tiếp tục công việc Chỉ sau vài tuần, sẽ chẳng còn ai nhớ tới những lời nói tiêu cực của nhân viên cũ, ngoại trừ chính bạn. Nếu mọi chuyện không thay đổi sau khi bạn đã cố gắng hết sức, hãy chấp nhận bỏ qua và tiếp tục công việc. Cuối cùng thì thành công sẽ là lời đáp trả mạnh mẽ nhất, bất chấp những lời chỉ trích từ kẻ bất mãn.

Làm gì nếu nhân viên bị đuổi việc quay lại nói xấu công ty cũ? Doanh nghiệp sẽ phải ứng phó với nguy cơ rất thực tế: Các nhân viên bị đuổi việc trở nên bất mãn, thất vọng, quay trở lại nói xấu công ty cũ. Với những ai đã từng bị đuổi việc, chắc hẳn sẽ đều thấu hiểu cảm giác "bỗng dưng" thất nghiệp khủng khiếp như thế nào. Nhưng ngược lại, người chủ và các lãnh đạo doanh nghiệp cũng chẳng vui vẻ gì khi buộc phải sa thải nhân viên. Thêm nữa, doanh nghiệp sẽ phải ứng phó với nguy cơ rất thực tế: Các nhân viên bị đuổi việc trở nên bất mãn, thất vọng, liền quay trở lại nói xấu chỗ làm cũ. Tai hại ở chỗ, họ hoàn toàn có thể làm điều đó một cách "giấu mặt", thông qua các bình luận tiêu cực trên mạng xã hội. Để giải quyết tình huống đó, hãy thử tham khảo 5 cách dưới đây. 1. Không vội vàng thanh minh Các cựu nhân viên "xấu tính" sẽ ra sức chỉ trích, bôi nhọ hình ảnh công ty. Theo trang Inc, nếu rơi vào tình huống này, chủ doanh nghiệp tốt nhất nên im lặng! Bởi lẽ, tiếp tục tranh cãi, đôi co chẳng khác gì "thêm dầu vào lửa", tạo tương tác để câu chuyện xấu lan toả nhanh hơn. "Im lặng là vàng", đơn giản hãy lờ đi và tiếp tục công việc. 2. Đề nghị gặp riêng nhân viên đó Nếu tình hình xấu hơn, cần chủ động đề nghị gặp riêng nhân viên đó. Hãy nói rằng bạn rất lấy làm tiếc về sự việc, tiếp thu những chỉ trích từ họ, và cuối cùng là giảng hòa đôi bên. Khả năng cao, họ cũng sẽ "xuống nước" và muốn ngừng việc tranh cãi. 3. Gửi thông điệp qua một nhân viên khác Dù đã bị đuổi việc, rất có thể họ vẫn liên lạc với các nhân viên trong công ty. Bạn có thể nhờ một người để gửi thông điệp giảng hoà. Nhưng đừng kỳ vọng quá nhiều vào cách này, bởi không hiếm người sẽ từ chối thẳng thừng vì không muốn "dây dưa". 4. Thử lắng nghe lời chỉ trích Theo Inc, lãnh đạo hoàn toàn có thể học được nhiều điều từ những lời chỉ trích. Ngẫm mà xem, khi đang là cấp trên, bạn sẽ ít có cơ hội nghe lời nhận xét thằng thắn từ cấp dưới. Nhìn từ hai phía, sự ấm ức của các cựu nhân viên phần nào đó là có cơ sở. Việc lắng nghe họ một cách nghiêm túc là cách để bạn nâng tầm bản thân, cũng như chính doanh nghiệp. 5. Bỏ qua và tiếp tục công việc Chỉ sau vài tuần, sẽ chẳng còn ai nhớ tới những lời nói tiêu cực của nhân viên cũ, ngoại trừ chính bạn. Nếu mọi chuyện không thay đổi sau khi bạn đã cố gắng hết sức, hãy chấp nhận bỏ qua và tiếp tục công việc. Cuối cùng thì thành công sẽ là lời đáp trả mạnh mẽ nhất, bất chấp những lời chỉ trích từ kẻ bất mãn.

1 Người thất bại thường không hiểu giá trị của thời gian Người thất bại thường có mặt ở nhiều nơi vào nhiều lúc khác nhau (như ở những bữa tiệc, buổi tụ tập tán gẫu) bởi vì họ chưa dành trọn thời gian của mình cho mục tiêu mà họ đặt ra. Nhiều năm trôi qua, họ bắt đầu hối hận vì khoảng thời gian đã bỏ phí. Thời gian trôi qua không lấy lại được. Quản lí thời gian là một kĩ năng cực kì quan trọng đối với những ai muốn thành công. Bạn phải biết cách nói “Không”, biết cách từ chối các lời mời hay công việc không phù hợp với bạn để tập trung vào một mục tiêu quan trọng nhất mà bạn đặt ra. Chỉ những ai quản lí tốt được quỹ thời gian của mình thì mới có khả năng thành công. 2 Hay ôm đồm mọi thứ Những người thất bại thường nhầm lẫn giữa bận rộn và làm việc có năng suất. Họ ôm đồm mọi thứ nhưng chẳng có thứ nào giúp họ tiến lên cả. Đây là sự thật: Bạn không thể làm hết mọi thứ Muốn thành công, hãy viết nhật kí công việc của bạn ra giấy. Mục tiêu của từng giai đoạn là gì? Bạn thực hiện nó như thế nào? Điều đó sẽ giúp bạn tránh xa khỏi những việc không liên quan đến mục tiêu của bạn. 3 An phận Những người thất bại là những người tự thoả mãn với những gì đang diễn ra và không bao giờ chịu tìm một phương pháp tốt hơn để nâng cao kết quả. Hãy đứng lên và nói ra những điều bạn nghĩ. Hãy có can đảm để thay đổi. Dù kết quả thế nào thì cảm giác được làm điều đúng đắn cũng là một động lực to lớn cho bạn tiếp tục con đường của mình rồi! 4 Tự hạ thấp bản thân mình “Bạn chính là con người mà bạn tin tưởng bạn có thể trở thành” – Oprah Winfrey. Người thất bại thường nói những câu như “Tôi không giỏi tính toán đâu” Họ tự đặt ra giới hạn cho bản thân và lấy đó làm lý do để nguỵ biện cho cách cư xử của họ nhưng đó chỉ là một cách để che dấu sự sợ hãi trước những cái mới lạ. Hãy tự tin lên nào! Hãy bỏ ngay tư tưởng đó đi và hãy cố gắng hết sức mình, thử những thứ mới. Bạn không biết khả năng của bạn to lớn đến mức nào đâu. 5 Luôn ngụy biện lý do Trên đời này có rất nhiều người luôn tạo ra được những lí do vì sao “tôi không làm được” hay là “tôi không nên làm”. Họ thiếu óc sáng tạo và không bao giờ dám thử những điều mới lạ vì nó “không thực tế”. Hãy ngưng ngụy biện ngay và luôn Cách “chữa” căn bệnh này là… đừng viện cớ này cớ nọ nữa. Khi não bạn bắt đầu có dấu hiệu chống đối thì hãy dừng nó lại ngay và nghĩ ngay đến những động lực hoặc những mục tiêu để lại có thể bắt đầu công việc ngay lập tức. 6 Không biết cách cư xử với mọi người Không ai thích một kẻ nịnh bợ xun xoe, nhưng cũng chẳng ai thích những người suốt ngày rúc vào một góc và ôm khư khư cái điện thoại hay laptop. Đối nhân xử thế là cả một nghệ thuật đòi hỏi năng khiếu bẩm sinh và sự rèn luyện lâu ngày. Giao tiếp là cả một nghệ thuật Bạn nên tỏ ra lịch sự với tất cả mọi người, biết cách nhún nhường khi cần thiết và hơn hết là hãy học cách giao tiếp với mọi người để ai cũng có thiện cảm khi trò chuyện với bạn. 7 Luôn trì hoãn Phương châm của hội này là: “Việc gì ngày mai làm được thì để mai làm”. Những người này có một đặc điểm chung là họ không biết quý trọng thời gian (quay lại đặc điểm số 1). Họ cảm thấy ổn khi luôn phải giải quyết công việc tồn đọng từ những ngày trước. Mỗi giây bạn trì hoãn là một giây bạn đang chết đi Chúng ta cần phải hiểu rằng: con người đã bắt đầu chết dần ngay từ giây phút được sinh ra, và mỗi ngày là một món quà. Do đó, hãy giải quyết hết mọi việc ngay lập tức để đón chào ngày mới với những mục tiêu mới. 8 Không chịu bắt tay vào công việc Hứa thật nhiều thất hứa thì cũng thật nhiều. Bạn hãy ngẫm lại xem, có bao nhiêu thứ bạn định làm nhưng bây giờ vẫn chỉ dừng lại ở khâu ý tưởng trong đầu? Những người thất bại thường có những ý tưởng cực kì táo bạo nhưng lại thiếu dũng khí để biến nó thành hiện thực. Bớt mơ mộng và làm việc đi Mơ mộng là tốt nhưng bạn nên bắt tay vào làm thì hơn. Đừng dừng lại ở việc tán gẫu ở quán cà phê mà hãy làm gì đó có ích hơn đi! 9 Thờ ơ với mọi thứ Có một dạng người không bao giờ có chính kiến, không bao giờ đưa ra một quyết định gì cả. Họ thậm chí không thể bắt đầu một cuộc hội thoại nhỏ nếu nó không trực tiếp liên quan đến gì họ biết. Những người này đôi khi chấp nhận mọi thứ và chẳng bao giờ đấu tranh cho thứ gì. Trong thế giới muôn hình vạn trạng, họ luôn tìm ra cách để khiến mọi việc trở nên… chán nhất có thể. Muốn thành công, đừng thờ ơ với những thứ xung quanh Thờ ơ là một kẻ giết người thầm lặng. Hãy tìm một thứ để đưa đam mê của bạn vào đó. Hãy biết sử dụng những tài năng của bạn vào đúng chỗ nhé!

4 đặc điểm của một doanh nghiệp thành công Chúng ta đều biết rằng, thành công trong kinh doanh không phải là chuyện dễ dàng một sớm một chiều. Để tạo dựng thành công, đòi hỏi phải có sự tập trung và nỗ lực của tất cả các thành viên trong công ty. Và quan trọng nhất, điều một doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ lưỡng là một chiến lược phát triển toàn diện. Để có được điều này, các công ty phải có: 1. MỤC TIÊU RÕ RÀNG Với một doanh nghiệp, lợi nhuận là yếu tố quan trọng nhất? Đáp án cho câu trả lời này là KHÔNG HOÀN TOÀN CHÍNH XÁC. Nếu một doanh nghiệp bắt đầu công việc kinh doanh và coi kiếm tiền là mục đích duy nhất thì doanh nghiệp đó có thể phải đối diện với nhiều khó khăn, thậm chí là phá sản. Hãy luôn nhớ rằng, con số doanh thu là một phần quan trọng để đánh giá thành công của doanh nghiệp nhưng các chiến lược kinh doanh mới là thứ quyết định mức độ thành công của doanh số và danh tiếng của công ty. Mỗi thành viên trong công ty của bạn cần nắm rõ về tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu  của công ty để giới thiệu cho khách hàng mục tiêu hiểu về doanh nghiệp. Nếu một trong 3 yếu tố này không được truyền tải đến khách hàng, thì công ty bạn có nguy cơ thất bại hoàn toàn. Khi mục tiêu của công ty được ghi nhớ và tôn trọng, điều này sẽ đảm bảo cho thành công lâu dài. 2. NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Một tập thể vững mạnh, đoàn kết chính là nguồn sức mạnh tuyệt vời. Thành công của một doanh nghiệp bắt nguồn từ sự đóng góp tài năng của các cá nhân. Không ai hoàn hảo tuyệt đối để có thể đảm nhiệm tất cả các công việc. Vì vậy, sự cộng hưởng tập thể mang lại nguồn năng lượng giải quyết vấn đề hiệu quả. Là người đứng đầu doanh nghiệp, vai trò quan trọng của bạn là tìm kiếm những nhân tài trong từng lĩnh vực cụ thể để giao nhiệm vụ. Luôn luôn tìm cách để tối đa hóa nguồn nhân lực của doanh nghiệp để làm nền tảng cho sự thành công. 3. CẬP NHẬT XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI Sự phát triển của công nghệ kéo theo những trào lưu, xu hướng phát triển kinh doanh mới, và thông qua đó các doanh nghiệp cũng phải tự thích nghi và thay đổi để phù hợp với xu hướng. Một trong những bí quyết phát triển thời hiện đại là nhất quán trong mục tiêu và tự đặt câu hỏi làm thế nào doanh nghiệp thích ứng được với những thay đổi của thị trường? Sự thay đổi còn giúp doanh nghiệp cải tiến dịch vụ khách hàng của mình tốt hơn. 4. TƯ DUY SÁNG TẠO Các doanh nghiệp thành công trên thế giới không chờ đợi cơ hội đến với mình mà chính họ đã tận dụng mọi nguồn lực để tự tạo cơ hội cho chính mình. Hay nói cách khác, những công ty này đi tìm giải pháp, sáng tạo giá trị cho cộng đồng nhân loại. Apple là một thương hiệu như vậy. Với phương châm sáng tạo và tìm kiếm giá trị tốt đẹp cho người dùng họ đã làm cả thế giới thay đổi phương thức làm việc. Những sản phẩm như  iPod, iPhone và iPad,… đều là kết tinh của tư duy sáng tạo không ngừng. Nếu như phương châm hành động của các doanh nghiệp trước đây là đáp ứng nhu cầu của người dùng và thị trường thì nay việc tạo ra nhu cầu cho khách hàng là điểm quan trọng quyết định sự “sống còn”. Vì vậy, chìa khóa phát triển của doanh nghiệp mọi thời đại chính là TƯ DUY SÁNG TẠO không ngừng.  Chuyên gia Huấn luyện và Đào tạo

BÓC TRẦN BẢN CHẤT NHỮNG KẺ CHUYÊN ĐI NÓI XẤU NGƯỜI KHÁC Tất cả chúng ta đều biết cuộc sống này luôn tồn tại một nhóm người thích nói xấu người khác: đó có thể là những kẻ chuyên nói những điều tồi tệ về gần như tất cả mọi người trong văn phòng, hay cũng có thể là một thành viên trong gia đình nhiều thế hệ của bạn dám xúc phạm tất cả mọi người bất kể độ thân thiết, hoặc chăng là một gã trong khu bạn sống sẵn sàng lợi dụng mọi cơ hội để rêu rao một người nào đó về sự ngu ngốc, vô lý và đạo đức giả. Những kẻ thích nói xấu người khác luôn tồn tại ở ngoài kia và sự thật chúng ta không thể phủ nhận đó là họ có quyền tự do ngôn luận. Nếu như bạn là người cực kỳ coi trọng những lời chân thật, sự đồng tình và lòng vị tha, liệu rằng điều đó có khiến bạn băn khoăn trong lòng rằng sao những người đó lại không bị trừng phạt khi nói xấu người khác? Cuộc sống mang đến cho họ điều gì khi mà họ đi hạ thấp người khác? Glenn Geher là giáo sư tâm lý học của State University of New York, người được trao giải thưởng SUNY Chancellor Awards for Excellence cho những cống hiến trong cả giảng dạy và nghiên cứu. Bên cạnh việc giảng dạy thì ông cũng là người điều hành trực tiếp phòng nghiên cứu tâm lý học về sự tiến hóa New Paltz, người sáng lập ra chương trình học về sự tiến hóa EvoS và là một tác giả một số cuốn sách tâm lý như “Evolutionary Psychology 101”, “Mating Intelligence Unleashed: The Role of the Mind in Sex, Dating, and Love”. Bài viết dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của Glenn Geher, để gần gũi và dễ hiểu cho bạn đọc, Tâm Lý Học Ứng Dụng có biên tập thêm nội dung sau khi dịch.

Thế nào là ứng xử văn minh khi nghỉ việc? Nguyên tắc quan trọng nhất: Không bao giờ được nói xấu công ty cũ Nói xấu công ty và đồng nghiệp sau khi đã nghỉ làm - điều mà tưởng chừng như chẳng có gì đáng quan tâm vì bạn đã nghỉ việc thì bạn muốn nói gì, làm gì cũng được; nhưng đó lại là những nguyên tắc đạo đức quan trọng mà bạn cần cải thiện trong tư duy của mình. Điều thứ nhất: Không nói xấu về đồng nghiệp - công ty cũ Nguyên tắc đầu tiên khi bạn đã nghỉ việc tại một nơi làm (có thể là công ty hoặc bất kì nơi nào bạn làm việc) là đừng bao giờ nói xấu về đồng nghiệp cũ, sếp cũ, công ty cũ. Trước hết, đó là một thái độ cần có từ chính bạn, thể hiện sự chuyên nghiệp và đúng đắn khi bạn đã đi làm. Khi bạn bước vào cuộc sống và cần một công việc mưu sinh, thái độ khi đi xin việc của bạn sẽ thể hiện hết sức chân thành và nhiệt huyết, rằng bạn muốn chứng minh cho quản lý và công ty thấy được rằng, bạn hoàn toàn xứng đáng với vị trí đó.  Tất nhiên, chúng ta đều hiểu trong quá trình làm việc, sẽ có rất nhiều nguyên nhân, yếu tố khác tác động vào như đồng nghiệp, áp lực công việc, môi trường công sở… Và nếu thực sự trong quá trình thử việc, bạn cảm thấy không hòa đồng được thì hãy cân nhắc. Còn một khi đã chấp nhận thương vụ, thì hãy vui vẻ và làm hết sức mình để thể hiện sự chuyên nghiệp của chính bản thân mình khi đi làm. Điều thứ hai: Bạn có biết mình thuộc dạng nhân viên "build" hay "buy" không? Ở một khía cạnh tiếp theo mà chúng ta cần đề cập, đó là đối với bất kì doanh nghiệp tư nhân hay công ty nào, họ sẽ đều phải đối mặt với bài toán "build" hay "buy" khi tuyển dụng.  Đứng ở góc độ của người làm chủ, đây là bài toán kinh tế mà họ đều phải chi trả lương cho hai dạng nhân viên trên và đều có nguy cơ rủi ro riêng. Ví dụ nhân viên mặt bằng chung thấp không thể phát triển hoặc nhân viên chất lượng cao nhưng lại không phù hợp với công việc. Và cũng chính họ là người phải chịu trách nhiệm cho việc tuyển dụng, dẫn dắt những người này để đảm bảo sự sống còn của công ty/cửa hàng của mình. Người đi làm công ăn lương thường hay không đặt mình vào vị trí của người chủ để hiểu được áp lực này của họ, mà thường chỉ chăm chăm tập trung vào việc phàn nàn việc chi trả lương thấp mà quay lại nói xấu nơi làm cũ. Vậy nên nếu có bức xúc gì với nơi mình làm việc sau một thời gian, hãy tìm cách nói chuyện với quản lý về những suy nghĩ của bạn (trong trường hợp bạn thực sự muốn đóng góp). Việc làm này thể hiện sự chuyên nghiệp của con người bạn. Nếu sếp bạn là một người tận tâm, họ sẽ chú ý lắng nghe vì nhân viên mới là người làm trực tiếp công việc, bạn sẽ là chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Kể cả trong trường hợp xấu sếp bạn không quan tâm, ít nhất lòng bạn cũng sẽ thanh thản hơn vì được trút hết suy nghĩ của mình, chứ đừng để sự bức xúc kéo dài và sau đó mang đi tám với bạn bè mình, vì họ đâu có giúp bạn giải quyết được vấn đề đó. Vì vậy, hãy thực hiện việc đó khi bạn còn đang đi làm. Như vậy sẽ có ý nghĩa hơn cả, còn nếu đã nghỉ việc rồi thì sẽ chả còn tác dụng gì. Điều thứ ba: Tránh xa tâm lý "bầy đàn" Có một tâm lý ở Việt Nam mà chúng ta tạm gọi là "bầy đàn" của những người đã nghỉ việc. Họ tự coi mình là những con thú bị thương và thường có xu hướng lôi kéo, tiêm nhiễm những điều tiêu cực cho những nhân viên còn đang làm việc ở nơi làm cũ.  Tiến - một nhân viên văn phòng mới nghỉ việc sau 4 năm cống hiến cho công ty, nhưng Tiến không đạt được sự thăng tiến như mong muốn. Tiến nghĩ rằng sếp của mình không đánh giá đúng thực lực của mình và quyết định nghỉ việc. Một tháng sau khi Tiến nghỉ việc, Tiến vẫn thường xuyên liên hệ với các đồng nghiệp cũ để hỏi han tình hình của công ty, nhưng đi kèm với đó là một thái độ và năng lượng tiêu cực. Tiến luôn khuyên nhủ đám đàn em ở lại rằng: "Chúng mày có tiếp tục làm thì cũng kết cục như anh thôi, công ty cũng sẽ ruồng bỏ hoặc không đánh giá cao chúng mày. Tốt nhất hãy ra đi càng sớm càng tốt như anh đây này." Điều này thực sự tệ! Bạn đang không những không nhận ra việc làm vô ý này của mình mà bạn còn đang làm ảnh hưởng tới cả những đồng nghiệp cũ, công ty cũ - nơi mà họ đã cung cấp cho bạn một nơi để làm việc, một mức thu nhập ổn định hàng tháng để bạn có thể tiếp tục cuộc sống của mình.  Điều thứ tư: Tương lai là thứ bạn không thể biết trước Và điều cuối cùng, bạn thực sự sẽ không dự đoán được tương lai của mình như thế nào đâu. Chúng ta đều biết một sự thật hiển nhiên, ngay cả khi đã nghỉ công ty cũ, nhưng sau một thời gian chu du bốn phương tám hướng, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, chúng ta vẫn có cơ hội để quay lại công ty cũ mà. Trên thế giới, đâu thiếu gì những ví dụ kinh điển như vậy (nếu bạn thực sự giỏi và hiểu giá trị của bản thân mình).  Chưa kể, trong thời đại công nghệ hiện nay, các phòng ban nhân sự đều có một kênh thông tin đánh giá nhân sự. Khi bạn đi xin việc tại công ty mới, phòng nhân sự thường sẽ có một động tác kiểm tra chéo lại những nơi làm việc cũ của bạn. Họ sẽ hỏi thăm sếp cũ của bạn về thái đô và chất lượng công việc của bạn ra sao, đó sẽ là những ấn tượng đầu tiên của bạn với công ty mới (ngay cả khi bạn chưa nhận công việc đó).  Vậy nên khi nghỉ việc tại nơi làm cũ ư? Hãy ngẩng cao đầu ra đi vì bạn không còn gì phải nuối tiếc, cả bạn và công ty đều hài lòng với nhau về những gì cả hai đã làm được với nhau trong suốt thời gian qua. Sếp bạn có thể vui vẻ giúp bạn viết một thư giới thiệu về bạn khi bạn đi nhận công việc mới. Bạn được nhận sự đánh giá và tôn trọng của mọi người khi nhắc đến bạn trong giới/ngành nghề của bạn, thông qua những điều thật sự nhỏ nhặt như vậy. Vì vậy, hãy nhớ tôn chỉ này và loại nó ra khỏi cuộc sống của mình nhé!

HÃY LÀM VIỆC CHĂM CHỈ TRONG IM LẶNG THÀNH CÔNG TỰ NÓ BIẾT CÁCH ỒN ÀO

XĂNG TĂNG GIÁ +++++++ CHÍNH THỨC: TỪ 15H CHIỀU NAY, GIÁ XĂNG TĂNG THÊM TỪ 550-660 ĐỒNG/LÍT. CHÚNG TA CỦA HIỆN TẠI, KHÔNG CÓ NGƯỜI IU CŨNG KHÔNG CÓ TIỀN ĐỔ XĂNG

Phũ phàng thật .... THỰC RA, TUỔI HOÀNG KIM CỦA ĐÀN ÔNG RẤT NGẮN, CHỈ TỪ 18-24 TUỔI. Ở TUỔI NÀY, ĐƯỢC MỘT CÔ GÁI THÍCH RẤT DỄ, CHỈ CẦN CÓ NGOẠI HÌNH, HOẶC CHƠI BÓNG RỒ HOẶC BIẾT ĐÁNH ĐÀN, HOẶC ... CHẲNG CẦN GÌ CẢ. NHƯNG 25 TUỔI TRỞ LÊN. NẾU ĐÀN ÔNG KHÔNG CÓ TIỀN ĐỒ, SẼ CHẲNG CÓ AI THEO!

STEVE JOBS - CHA ĐẺ CỦA APPLE, KHI ĐANG TRÊN GIƯỜNG BỆNH ĐÃ TỪNG CHIA SẺ: Khi chúng ta già đi, cũng là lúc chúng ta trở nên khôn ngoan hơn với cuộc đời, từ đó mà dễ dang nhận ra: +++ _Một chiếc đồng hồ mệnh giá 300$ hay 30$ thì suy cho cùng, kim giờ, kim phút cũng chỉ cùng 1 thời gian. _Một chiếc túi xách mệnh giá 300$ hay 30$ thì suy cho cùng, số tiền bên trong đều có cùng giá trị như nhau. _Một chiếc oto mệnh giá 150.000$ hay 30.000$ thì suy cho cùng, con đường, khoảng cách và địa điểm cuối cùng chúng ta đi đều giống nhau. _Mộ chai rượu vang mệnh giá 300$ hay 10$ thì suy cho cùng, say rượu vẫn chỉ là đau đầu và nôn mửa _Một ngôi nhà rộng 500m2 hay 50m2 thì suy cho cùng, nỗi cô đơn có thế nào vẫn cứ tồn tại. Một lúc nào đó, bạn sẽ nhận ra hạnh phúc thật sự không đến từ vật chất. __Cho dù bạn chọn ghế hạng nhất hay hạng phổ thông thì khi máy bay đáp cánh, bạn cũng phải bước xuống. __Vì vậy, tôi hi vọng bạn nhận ra khi nào bạn còn có bạn bè, người thân bên cạnh để cùng trò chuyện, nói cười, vui vẻ đàn hát vs nhau, tám đủ thứ trên trời dưới biển ..... thì lúc đấy là lúc hạnh phúc thật sự. Nguồn Sưu tầm #songtichcuc

Đáng ra mình ko có complain gì sau khi rời khỏi công ty đâu nhưng sau khi thấy sự dối trá,lấp liếm và thiếu chuyên nghiệp của đội copywriter cho các comment vào ngày 11/11/2021 thì mình xin để lại mội số ý kiến cá nhân: Ưu điểm: Công ty pv nhanh gọn, giờ giấc linh hoạt, có tiếp tế lương thực tại pantry Có các lead và các anh sernior có exp giỏi có thể học hỏi Nhân viên đội ngũ trẻ dễ dàng collab Khuyết điểm: OT không có chế độ rõ ràng để tính lương mà chỉ vỏn vẹn chữ NHỜ từ tuần này sang tuần khác tháng này sang tháng khác. Nếu sếp chuyên nghiệp thì đã ko có sự búc xúc của anh em về vấn đề OT mà sự thiếu chuyên nghiệp này chắc mình nghĩ đến lòng tham. Chứ các sếp bên Nhật fair lắm chỉ có sếp Việt Nam ở đầu trên ăn bớt của các bạn thôi. Các sếp chắc nghĩ mình các sếp giỏi giang và thượng đẳng còn nhân viên chỉ là cục shit ngu dốt (sv mới ra trường) để sếp lợi dùng và bót lột thôi. Bên Nhật chuyển trả lương nhân viên 10 đồng thì các sếp húp hết 8 đồng rồi nên chỉ dám tuyển nhiều sv mới ra trường cho lương 9-10tr thôi chứ tuyển cao lấy đâu sếp húp. SK Company bên Nhật là tập đoàn công nghệ lớn về tới tay mấy sếp phèn dễ sợ Cơ chế thăng tiến ko cao chắc do mấy sếp sợ tăng lương thì sẽ húp ít lại nên chỉ phù hợp vs các sv ra trường chưa có exp chịu bán thân để học hỏi. Mình khuyên 1-2 năm làm cho có exp rồi dọt lẹ để ít nhất là được x2 lương Sếp hứa lèo :)) Cuối cùng, là người ra đi trong vui vẻ mong các sếp THAY vì thuê đội copywriter spam cho nó trôi các complain phê bình để lấp liếm, che giấu sự thiếu sót của mình THÌ ngồi lại bàn cách cải thiện thực trạng công ty, quản lí công việc và nhân sự chứ nhân viên ai lại không muốn làm ở công ty tốt, ai lại không muốn dưới trướng tướng tài, ai lại rảnh đi nói xấu cty cũ, không có lửa làm sao có khói. Khi sếp giải quyết được thực trạng rồi các comment khen sẽ về với công ty thôi chứ các sếp là người tài giỏi làm thế ai phục mà ngược lại thấy dơ lắm í. Đáng ra cho 2 sao mà sự điếm thúi của sếp nên cho 1 sao

Hỏi ++++++ Bị nói xấu trên Mạng xã hội, doanh nghiệp bị ảnh hưởng, bạn cần làm gì? +++ Một ngày bỗ dưng có một đối thủ viết trên FB, trang web nhằm nói xấu về doanh nghiệp bạn, lượng like, chia sẻ lớn khiến khách hàng hủy HĐ vs doanh nghiệp, Bạn cần làm gì để giải quyết vấn đề này? Đáp: Khi bị nói xấu, xúc phạm trên mạng xã họi, các doanh nghệp nói chung cần thực hiện những cách sau đây để bảo vệ mình và tố cáo người đã nói xấu, xúc phạm vô căn cứ. 1. Nên thuê Văn phòng Thừa phát lại lập vi bằng để làm bằng chứng cho việc tố cáo, yêu cầu sau đó: Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 61/2009/NĐ-CP (được sử đổi, bổ sung 135/2013/NĐ-CP) thì "Vi bằng là văn bản do Thùa phát lại lập, ghi nhận sqj kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác". Theo Điều 7 Thông tư liên tịch số 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-BTC về giá trị pháp lý của vi bằng thì: Vi bằng do Thừa phát lại lập là nguồn chứng cứ để Toàn án xem xét khi giải quyết vụ án và là căn cứ để thực hiện các giao dịch hợp pahsp theo quy định của pháp luật. Trong quá trình đánh giá, xem xét giá trị chứng cứ của vi bằng, nếu xét thấy cần thiết, Toàn án, Viện kiểm sát nhân dân có thẻ triệu tập Thừa phát lại để làm rõ tính xác thực của vi bằng. 2. Gởi đơn tốt cáo, yêu cầu xử lsy tói các cơ quan thẩm quyền: ++++ 2.1 Gởi đơn đến cơ quan thanh tra về Thông tin truyền thông địa phương ddeeer xử lý hành chính: Theo điểm G Điều 66 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 03/11/2013 của Chính phủ thì hành vi " Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác" sẽ bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng 2.2 Gởi đơn tố cáo đến cơ quan Công an nơi gần nhất đẻ xử lý hình sự: Nếu tính chất và mức độ

Xử lý hành vi xúc phạm uy tín, danh dự của công ty +++++++++++++++++++++++++++++++++ Tóm tắt câu hỏi: Mấy ace cty không hài lòng nên về nhà đã chat chít nhóm trên FB vs nhau và rồi lập nhóm nói xấu - cty thu được bằng chứng? Như vậy có đủ tư cách và bằng chứng kiện không trong trường hợp này nếu kiện thì nhân viên có thẻ bị xử lý ntn? Trả lời: Điều 37 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Như vậy, việc nhân viên công ty bạn có những hành vi nói xấu những việc của Giám đốc, Công ty là hành vi không đúng với quy định pháp luật và ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm uy tín người khác. Tùy thuộc vào mức độ thiệt hại của hành vi nói trên mà có những chế tài cụ thể. Tuy nhiên, dưới góc độ nào thì Giám đốc công ty cũng có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan nhà nước có thảm quyền can thiệp để giải quyết. Nếu có cơ sở, căn cứ pháp lý cụ thể, thiệt hại rõ ràng, Giám đốc công ty bạn đều có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại do danh dự, uy tín bị xâm phạm theo Điều 611 của Bộ luật dân sự 2005

Lên Facebook nói xấu công ty cũ: Lớn rồi, muốn chứng tỏ thì giỏi hơn đi, đừng trẻ con thế !! Nguyên tắc đầu tiên khi đi làm: không nói xấu công ty cũ sau khi nghỉ việc cong khai, nhỏ to thì dc. Đây không hẳn là nguyên tắc đạo đức mà nó còn ảnh hưởng tới cả sự nghiệp của bạn Nếu có ai đóng vai ác trong câu chuyện công việc, đôi khi sẽ là sếp cũ hay đồng nghiệp cũ, nhưng 100% sẽ là công ty cũ. Nhân danh tất cả thể loại những người đồng nghiệp cũ bạn không thíc. công ty cũ phải hứng hết gạch đá đủ để người ta xây dựng 1 công ty mới Tao chỉ nói dự thật thôi Các công ty thường chẳng mấy quan tâm đến những người như vậy họ có một tầm nhìn về phía trước, còn những nhân viên nói xấu đáng tiếc chỉ thích nhin lại phía sau một cách đầy khó chịu - mất lịch sự - không hay ho gì ______________________ ===============

Dưới đây là 5 cấp độ của nhà lãnh đạo: * Cấp độ 1: Chức vị Mọi người đi theo bạn vì họ buộc phải theo do phân cấp quyền lực. Đây là lúc “mọi người theo bạn vì họ phải làm như vậy”. Maxwell cho rằng: “Ảnh hưởng của bạn sẽ không được mở rộng vượt quá ranh giới công việc của bạn. Bạn càng ở lâu tại cấp độ này, bạn có thể có được những lợi ích cá nhân nhưng sự tín nhiệm của nhân viên sẽ càng giảm”. * Cấp độ 2: Sự chấp thuận Mọi người đi theo bạn vì họ muốn theo. Tại cấp độ này, “mọi người theo bạn vì họ muốn như vậy”, ông nói. “Mọi người sẽ theo bạn nhiều hơn là uy tín hiện có của bạn. Cấp độ này là sự tạo cảm hứng cho công việc”. Tuy vậy, Maxwell cũng cảnh báo không nên ở quá lâu tại cấp độ này: “Ở lại quá lâu sẽ khiến những người có động lực cao trở nên hiếu động không cần thiết”. * Cấp độ 3: Định hướng kết quả Mọi người đi theo bạn vì những gì bạn đã làm cho tổ chức. “Đây là một nơi mà hầu hết mọi người cảm nhận được sự thành công”, Maxwell nói. “Họ thích bạn và thích việc bạn đang làm cho tổ chức. Các vấn đề được giải quyết với rất ít nỗ lực vì đã có động lực từ bạn”. Thành công được cảm nhận bởi người khác, họ thích bạn và thích nhiệm vụ của bạn, và các vấn đề dễ dàng được giải quyết. *Cấp độ 4: Phát triển con người Mọi người đi theo bạn vì những gì bạn đã làm cho họ. “Đây là sự phát triển lâu dài cho tổ chức”, Maxwell lưu ý. “Cam kết phát triển thế hệ lãnh đạo kế tiếp của bạn sẽ đảm bảo sự phát triển cho tổ chức và cho mọi người. Hãy làm bất cứ điều gì có thể để phát triển nó”. *Cấp độ 5: Cá nhân Mọi người đi theo bạn vì bạn là ai và bạn đại diện cho điều gì. “Nó chỉ dành cho những nhà lãnh đạo đã dành nhiều năm phát triển con người và tổ chức, nhưng không nhiều người có được điều này”.

Nói xấu người khác là một biểu hiện có mặt trong tính cách của mọi dân tộc. Ở Nhật Bản, nói xấu người khác còn có tên gọi riêng, chỉ một nét tính cách đáng xấu hổ: warukuchi. Với một dân tộc có tính tự trọng cao như người Nhật, nơi xấu hổ đã được nâng thành một nét văn hoá riêng biệt, thì nói xấu người khác, warukuchi thật khó chấp nhận, họ thậm chí còn công bố nghiên cứu rằng warukuchi có thể làm giảm tuổi thọ của kẻ nói xấu người khác tới 5 năm do trong lòng chất chứa quá nhiều suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực, đố kỵ, ghen ghét, thật chẳng khác nào tự ngậm một thìa thuốc độc.

"Everything comes in time to him who knows how to wait... The strongest of all warriors are these two — Time and Patience." By Leo Tolstoy, War and Peace

Du hạc sinh, chuyện ở chuyện về Hạc xong, trong đầu bất cứ du hạc sinh nào cũng xuất hiện câu hỏi ở hay về? Tất nhiên du hạc ở đây là 4-5 năm trở lên, quen hết đường đi nước bước, ngôn ngữ, văn hóa bản địa, chứ hẻm phải 12 tháng hay 24 tháng kiểu Tony, vừa chuẩn bị quen biết từng hàng cây góc phố ở Luân Đôn, Pa Ri, Niu Ooc, Sít Ni, Meo Bềnh, Am Tẹc Đam ….thì chương trình đã xong. Các chương trình Tony theo học này thật ra là 1 cách xuất khẩu giáo dục của các nước, họ muốn lấy tiền và Tony muốn có bằng, nên cứ đến hẹn lại lên, ví dụ 1 số nước họ có chương trình 12 tháng để xong 1 cái master, họ cấp visa đúng 12 tháng, nên Tony phải về. Hạc yếu mạnh gì cũng cho về. Dù mình viết sai tè le, mấy thầy vẫn châm chước cho qua, giống mấy thầy ĐH ở VN, du học Lào, Campuchia có viết sai chút thì cũng ưu tiên cho tốt nghiệp để bạn ấy về còn xây dựng đất nước, vì tiếng Việt có phải tiếng mẹ đẻ của các bạn ấy đâu mà chính xác hoàn toàn được. Giờ coi lại luận ven ra trường của Tony ở Há Vợt, đọc lại thấy sai chính tả toàn lỗi chia động từ, vậy mà mấy thầy khen excellent với outstanding không. Hồi đó mình ảo tưởng, nghĩ là excellent thiệt, cái mới nộp đơn vô toàn mấy công ty phố Uôn (phố Wall), nhưng nó hẻm gọi, rồi xuống mấy công ty nhỏ hơn, cũng hẻm ai gọi đi làm. Giấc mơ “làm hãng xuyên quốc gia vẫy vùng thiên hạ” hem thành, cái Tony ra chợ Boston ngồi “làm neo”, nhưng được mấy bữa thì đau lưng quá nên bèn về nước. Nhóm du hạc kiểu Tony thường đã Đại học ở VN rồi mới đi làm thạc sĩ ngoại. Kiếm cái Tóp-phô (TOEFL) 90 hay cái Ai Eo (IELTS) 6.5 là đi. Thật ra ở bên kia chứ cũng suốt ngày lên mạng đọc báo Việt Nam, toàn quan tâm những gì diễn ra bên dải đất hình chữ S. 1 nhóm đâu cả chục bạn cùng sang, cùng thuê 1 nhà, cùng hạc 1 trường, 1 lớp. Vào giờ thảo luận tụm nhau ngồi 1 góc, bày đặt nói tiếng Anh 1 lúc ông thầy vừa xách đít đi là chuyển qua nói tiếng Việt cho phẻ. Ăn đồ Tây nói ớn, nên thay nhau nấu bún bò Huế, mắm tôm mắm ruốc kho lên nghi ngút, cũng mở tivi VTV qua máy vi tính coi cười ha hả, nhà cửa bầy hầy, cỏ ở vườn cao lút đầu chứ không thuê cắt cỏ hay trồng bông trồng hoa gì. Không dám ở homestay với Tây vì nó kỹ tính, sạch sẽ quá mệt. Nhóm này về nước thường thành công vì văn hóa Việt không quên mấy. Nên hòa nhập tốt. Vẫn lái xe máy chạy ầm ầm, vẫn quan niệm đèn vàng là dấu hiệu tăng tốc trước khi đèn đỏ. Nên xin việc ngon lành, đi đâu gặp, ai nấy đều nể với khả năng nói ngoại ngữ rất nhanh dù phát âm vẫn dùng lưỡi đánh ra chữ chứ không từ lồng ngực 1 cách tự nhiên như Tây. Và cũng hay nói, hồi tôi ở bển….(Tony là 1 ví dụ, ở có 1 năm mà cứ nói hồi tôi ở bển hoài). Còn nhóm 4, 5 năm trở lên, thường thì họ sang từ lúc 18 tuổi, hạc cử nhân, có thể hạc thêm hạc hoài đến tiến sũy. Trải qua cuộc sống sinh viên thật sự y chang như sinh viên nước họ nên khoảng 3-4 năm là bắt đầu hòa nhập với xã hội bên kia. Sau chục năm thì gần như người bản xứ, chỉ có điều phát âm còn cứng, nghe kỹ vẫn nhận ra, chỉ có nhóm qua trước 15 tuổi thì nói bẻ miệng được y chang như Tây. Nên đứa nào đi sớm thì khả năng ở lại làm việc cũng cao hơn, do ngôn ngữ tốt hơn, hoà nhập tốt hơn. Nhưng đi sớm cũng có bất lợi là nó hẻm có tình cảm nhiều với cha mẹ, anh em. Dù sao việc hạc 3 năm cấp 3 ở Việt Nam cũng hình thành tính cách Việt hơn, nó vẫn khóc ngon lành khi nghe Cẩm Ly ca bài Ru Lại Câu Hò. Còn thế hệ đi nước ngoài từ nhỏ hay sinh ra ở đó, người ta gọi là thế hệ chuối, “banana generation”, bên trong màu trắng bên ngoài màu vàng, tức màu da thì là chủng da vàng nhưng suy nghĩ hành động gì đều y chang người da trắng. Nhóm này nghe nhạc Tây, ăn hamburger hay fastfood, không thèm ăn ốc hay uống nước rau má, mỗi lần kêu tụi nó ăn thì tụi nó chỉ nói give it a try. Và suy nghĩ đơn giản, thẳng ruột ngựa kiểu Mỹ trắng, không có nói móc méo hay thâm thuý tầng tầng lớp lớp như chúng ta được. Cũng không có tư duy chơi vài bữa là "tôi ghét nhất là, tôi cạch mặt ngay", nay yêu mai ghét xoành xoạch như thế hệ lớn lên ở trong nước. Có anh bạn tên Q, ra đi từ năm 18 tuổi, tiến sĩ kinh tế. Kinh nghiệm thương trường dạn dày. Gót giày gõ mòn hết ở mọi góc phố tài chính thế giới. Anh tự hào về bản lĩnh kinh doanh và vốn sống của mình lắm. Cơn sốt nào cũng trải qua. Bong bóng nào cũng dự đoán được. Bỗng dưng 1 ngày lòng thấy buồn, muốn đem cục tiền về nước đầu tư làm ăn, 1 phần cũng vì bên Mỹ giờ cũng khó mần. Gặp anh, Tony nói thôi về nghỉ ngơi ăn ốc hát karaoke cho vui đi chứ làm cái gì, anh bị chuối hóa mất rồi, về làm ăn khó lắm. Ảnh trề môi, nói mày cứ coi thường anh, cái đầu đầy sạn như thế này, anh không lừa ai thì thôi chứ đứa nào lừa được anh. Nửa đêm anh vừa xuống sân bay, bị ngay 1 thằng taxi ở Sài Gòn chém đẹp. Nó chở từ Tân Sơn Nhất về khách sạn ở Q.Bình Thạnh mà đâu 3 tiếng đồng hồ, anh nói sao nó chở tao đi lòng vòng, chở tao đi qua Thủ Thiêm, rồi tới Thủ Đức, rồi tới Thủ Thừa, Thủ Dầu Một ….Đầu tiên tao mãi coi quê nhà đổi mới, tao thấy thích thú, nhưng một hồi tao thấy sợ, tao nhớ đâu có xa vậy, cái tao bắt đầu thủ ….võ. Lỡ tâm sự với nó là 20 năm anh chưa về quê và đang đem tiền về nước đầu tư, cũng thêm thắt chút đỉnh kiểu Việt Kiều quen miệng, sợ nói ít tiền người ta khinh. Sống ở xứ người lâu năm, bản năng tồn tại khiến nhiều người hình thành phản xạ nói thêm kiểu mình rất có trình độ và rất giàu có, mà người ta gọi là Nổ. Tony nói cũng may, chứ nó đưa anh ra bãi đất hoang rồi …thủ tiêu, không thì kéo đồng bọn gái đẹp dàn cảnh mát xa …thủ zâm là toi đời trai anh rầu. Cuối cùng anh cũng về được khách sạn với 2 triệu tiền cước. Anh nói, đúng là về VN, mới thật sự là hạc. Anh vốn thích hạc. Rồi anh tham gia vào thị trường chứng khoán, quánh lên quánh xuống cắt lỗ chốt lời khí thế, đòn bẩy đòn biếc gì anh cũng áp dụng, các định luật quy tắc gì anh cũng lôi ra. Cuối cùng, anh thất bại cay đắng, nói sao chứng khoán ở xứ mình lạ quá, chưa có trong lịch sử chứng khoán thế giới nên anh phán đoán hẻm được, nhưng vui mừng vì có thêm bài hạc. Rồi anh đầu tư mua bất động sản, phân tích đạo hàm ghê lắm, giá cứ đáy là anh mua, vì đáy rồi sẽ lên theo đồ thị hình sin, ai ngờ ở thị trường của ta có thêm khái niệm “thủng đáy”, “phá vỡ đáy cũ, tạo lập đáy mới”, rồi nó bất động như chính tên gọi của nó, anh được thêm bài hạc. Số tiền cuối cùng còn lại, anh hùn hạp làm ăn với ông anh họ, chén chú chén anh thề thề thốt thốt, rồi tan vỡ, cãi lộn như giặc, không nhìn mặt nhau, anh lại có thêm bài hạc. Sau 2 năm, anh thất thểu trở về nước Mỹ mến thương với 0 đồng và 1 sấp các bài hạc. Cái mặt méo xẹo dài như cái bơm và cái quần đùi co dãn lò xo tới háng. May mà còn có cái che thân. Ai biểu 20 năm trời hẻm về nước chi cha nội!

4 đặc điểm của một doanh nghiệp thành công Chúng ta đều biết rằng, thành công trong kinh doanh không phải là chuyện dễ dàng một sớm một chiều. Để tạo dựng thành công, đòi hỏi phải có sự tập trung và nỗ lực của tất cả các thành viên trong công ty. Và quan trọng nhất, điều một doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ lưỡng là một chiến lược phát triển toàn diện. Để có được điều này, các công ty phải có: 1. MỤC TIÊU RÕ RÀNG Với một doanh nghiệp, lợi nhuận là yếu tố quan trọng nhất? Đáp án cho câu trả lời này là KHÔNG HOÀN TOÀN CHÍNH XÁC. Nếu một doanh nghiệp bắt đầu công việc kinh doanh và coi kiếm tiền là mục đích duy nhất thì doanh nghiệp đó có thể phải đối diện với nhiều khó khăn, thậm chí là phá sản. Hãy luôn nhớ rằng, con số doanh thu là một phần quan trọng để đánh giá thành công của doanh nghiệp nhưng các chiến lược kinh doanh mới là thứ quyết định mức độ thành công của doanh số và danh tiếng của công ty. Mỗi thành viên trong công ty của bạn cần nắm rõ về tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu  của công ty để giới thiệu cho khách hàng mục tiêu hiểu về doanh nghiệp. Nếu một trong 3 yếu tố này không được truyền tải đến khách hàng, thì công ty bạn có nguy cơ thất bại hoàn toàn. Khi mục tiêu của công ty được ghi nhớ và tôn trọng, điều này sẽ đảm bảo cho thành công lâu dài. 2. NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Một tập thể vững mạnh, đoàn kết chính là nguồn sức mạnh tuyệt vời. Thành công của một doanh nghiệp bắt nguồn từ sự đóng góp tài năng của các cá nhân. Không ai hoàn hảo tuyệt đối để có thể đảm nhiệm tất cả các công việc. Vì vậy, sự cộng hưởng tập thể mang lại nguồn năng lượng giải quyết vấn đề hiệu quả. Là người đứng đầu doanh nghiệp, vai trò quan trọng của bạn là tìm kiếm những nhân tài trong từng lĩnh vực cụ thể để giao nhiệm vụ. Luôn luôn tìm cách để tối đa hóa nguồn nhân lực của doanh nghiệp để làm nền tảng cho sự thành công. 3. CẬP NHẬT XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI Sự phát triển của công nghệ kéo theo những trào lưu, xu hướng phát triển kinh doanh mới, và thông qua đó các doanh nghiệp cũng phải tự thích nghi và thay đổi để phù hợp với xu hướng. Một trong những bí quyết phát triển thời hiện đại là nhất quán trong mục tiêu và tự đặt câu hỏi làm thế nào doanh nghiệp thích ứng được với những thay đổi của thị trường? Sự thay đổi còn giúp doanh nghiệp cải tiến dịch vụ khách hàng của mình tốt hơn. 4. TƯ DUY SÁNG TẠO Các doanh nghiệp thành công trên thế giới không chờ đợi cơ hội đến với mình mà chính họ đã tận dụng mọi nguồn lực để tự tạo cơ hội cho chính mình. Hay nói cách khác, những công ty này đi tìm giải pháp, sáng tạo giá trị cho cộng đồng nhân loại. Apple là một thương hiệu như vậy. Với phương châm sáng tạo và tìm kiếm giá trị tốt đẹp cho người dùng họ đã làm cả thế giới thay đổi phương thức làm việc. Những sản phẩm như  iPod, iPhone và iPad,… đều là kết tinh của tư duy sáng tạo không ngừng. Nếu như phương châm hành động của các doanh nghiệp trước đây là đáp ứng nhu cầu của người dùng và thị trường thì nay việc tạo ra nhu cầu cho khách hàng là điểm quan trọng quyết định sự “sống còn”. Vì vậy, chìa khóa phát triển của doanh nghiệp mọi thời đại chính là TƯ DUY SÁNG TẠO không ngừng.

Chế độ lương thưởng đầy đủ, được trang bị đầy đủ thiết bị để làm việc, có quy trình rõ ràng, môi trường làm việc tốt. Được hướng dẫn cụ thể rõ ràng. Làm việc với khách hàng Nhật, do có quy trình rõ ràng, nên hơi mất công.

Thế nào là ứng xử văn minh khi nghỉ việc? Nguyên tắc quan trọng nhất: Không bao giờ được nói xấu công ty cũ Nói xấu công ty và đồng nghiệp sau khi đã nghỉ làm - điều mà tưởng chừng như chẳng có gì đáng quan tâm vì bạn đã nghỉ việc thì bạn muốn nói gì, làm gì cũng được; nhưng đó lại là những nguyên tắc đạo đức quan trọng mà bạn cần cải thiện trong tư duy của mình. Điều thứ nhất: Không nói xấu về đồng nghiệp - công ty cũ Nguyên tắc đầu tiên khi bạn đã nghỉ việc tại một nơi làm (có thể là công ty hoặc bất kì nơi nào bạn làm việc) là đừng bao giờ nói xấu về đồng nghiệp cũ, sếp cũ, công ty cũ. Trước hết, đó là một thái độ cần có từ chính bạn, thể hiện sự chuyên nghiệp và đúng đắn khi bạn đã đi làm. Khi bạn bước vào cuộc sống và cần một công việc mưu sinh, thái độ khi đi xin việc của bạn sẽ thể hiện hết sức chân thành và nhiệt huyết, rằng bạn muốn chứng minh cho quản lý và công ty thấy được rằng, bạn hoàn toàn xứng đáng với vị trí đó.  Tất nhiên, chúng ta đều hiểu trong quá trình làm việc, sẽ có rất nhiều nguyên nhân, yếu tố khác tác động vào như đồng nghiệp, áp lực công việc, môi trường công sở… Và nếu thực sự trong quá trình thử việc, bạn cảm thấy không hòa đồng được thì hãy cân nhắc. Còn một khi đã chấp nhận thương vụ, thì hãy vui vẻ và làm hết sức mình để thể hiện sự chuyên nghiệp của chính bản thân mình khi đi làm. Điều thứ hai: Bạn có biết mình thuộc dạng nhân viên "build" hay "buy" không? Ở một khía cạnh tiếp theo mà chúng ta cần đề cập, đó là đối với bất kì doanh nghiệp tư nhân hay công ty nào, họ sẽ đều phải đối mặt với bài toán "build" hay "buy" khi tuyển dụng.  Đứng ở góc độ của người làm chủ, đây là bài toán kinh tế mà họ đều phải chi trả lương cho hai dạng nhân viên trên và đều có nguy cơ rủi ro riêng. Ví dụ nhân viên mặt bằng chung thấp không thể phát triển hoặc nhân viên chất lượng cao nhưng lại không phù hợp với công việc. Và cũng chính họ là người phải chịu trách nhiệm cho việc tuyển dụng, dẫn dắt những người này để đảm bảo sự sống còn của công ty/cửa hàng của mình. Người đi làm công ăn lương thường hay không đặt mình vào vị trí của người chủ để hiểu được áp lực này của họ, mà thường chỉ chăm chăm tập trung vào việc phàn nàn việc chi trả lương thấp mà quay lại nói xấu nơi làm cũ. Vậy nên nếu có bức xúc gì với nơi mình làm việc sau một thời gian, hãy tìm cách nói chuyện với quản lý về những suy nghĩ của bạn (trong trường hợp bạn thực sự muốn đóng góp). Việc làm này thể hiện sự chuyên nghiệp của con người bạn. Nếu sếp bạn là một người tận tâm, họ sẽ chú ý lắng nghe vì nhân viên mới là người làm trực tiếp công việc, bạn sẽ là chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Kể cả trong trường hợp xấu sếp bạn không quan tâm, ít nhất lòng bạn cũng sẽ thanh thản hơn vì được trút hết suy nghĩ của mình, chứ đừng để sự bức xúc kéo dài và sau đó mang đi tám với bạn bè mình, vì họ đâu có giúp bạn giải quyết được vấn đề đó. Vì vậy, hãy thực hiện việc đó khi bạn còn đang đi làm. Như vậy sẽ có ý nghĩa hơn cả, còn nếu đã nghỉ việc rồi thì sẽ chả còn tác dụng gì. Điều thứ ba: Tránh xa tâm lý "bầy đàn" Có một tâm lý ở Việt Nam mà chúng ta tạm gọi là "bầy đàn" của những người đã nghỉ việc. Họ tự coi mình là những con thú bị thương và thường có xu hướng lôi kéo, tiêm nhiễm những điều tiêu cực cho những nhân viên còn đang làm việc ở nơi làm cũ.  Tiến - một nhân viên văn phòng mới nghỉ việc sau 4 năm cống hiến cho công ty, nhưng Tiến không đạt được sự thăng tiến như mong muốn. Tiến nghĩ rằng sếp của mình không đánh giá đúng thực lực của mình và quyết định nghỉ việc. Một tháng sau khi Tiến nghỉ việc, Tiến vẫn thường xuyên liên hệ với các đồng nghiệp cũ để hỏi han tình hình của công ty, nhưng đi kèm với đó là một thái độ và năng lượng tiêu cực. Tiến luôn khuyên nhủ đám đàn em ở lại rằng: "Chúng mày có tiếp tục làm thì cũng kết cục như anh thôi, công ty cũng sẽ ruồng bỏ hoặc không đánh giá cao chúng mày. Tốt nhất hãy ra đi càng sớm càng tốt như anh đây này." Điều này thực sự tệ! Bạn đang không những không nhận ra việc làm vô ý này của mình mà bạn còn đang làm ảnh hưởng tới cả những đồng nghiệp cũ, công ty cũ - nơi mà họ đã cung cấp cho bạn một nơi để làm việc, một mức thu nhập ổn định hàng tháng để bạn có thể tiếp tục cuộc sống của mình.  Điều thứ tư: Tương lai là thứ bạn không thể biết trước Và điều cuối cùng, bạn thực sự sẽ không dự đoán được tương lai của mình như thế nào đâu. Chúng ta đều biết một sự thật hiển nhiên, ngay cả khi đã nghỉ công ty cũ, nhưng sau một thời gian chu du bốn phương tám hướng, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, chúng ta vẫn có cơ hội để quay lại công ty cũ mà. Trên thế giới, đâu thiếu gì những ví dụ kinh điển như vậy (nếu bạn thực sự giỏi và hiểu giá trị của bản thân mình).  Chưa kể, trong thời đại công nghệ hiện nay, các phòng ban nhân sự đều có một kênh thông tin đánh giá nhân sự. Khi bạn đi xin việc tại công ty mới, phòng nhân sự thường sẽ có một động tác kiểm tra chéo lại những nơi làm việc cũ của bạn. Họ sẽ hỏi thăm sếp cũ của bạn về thái đô và chất lượng công việc của bạn ra sao, đó sẽ là những ấn tượng đầu tiên của bạn với công ty mới (ngay cả khi bạn chưa nhận công việc đó).  Vậy nên khi nghỉ việc tại nơi làm cũ ư? Hãy ngẩng cao đầu ra đi vì bạn không còn gì phải nuối tiếc, cả bạn và công ty đều hài lòng với nhau về những gì cả hai đã làm được với nhau trong suốt thời gian qua. Sếp bạn có thể vui vẻ giúp bạn viết một thư giới thiệu về bạn khi bạn đi nhận công việc mới. Bạn được nhận sự đánh giá và tôn trọng của mọi người khi nhắc đến bạn trong giới/ngành nghề của bạn, thông qua những điều thật sự nhỏ nhặt như vậy. Vì vậy, hãy nhớ tôn chỉ này và loại nó ra khỏi cuộc sống của mình nhé!

Thế nào là ứng xử văn minh khi nghỉ việc? Nguyên tắc quan trọng nhất: Không bao giờ được nói xấu công ty cũ Nói xấu công ty và đồng nghiệp sau khi đã nghỉ làm - điều mà tưởng chừng như chẳng có gì đáng quan tâm vì bạn đã nghỉ việc thì bạn muốn nói gì, làm gì cũng được; nhưng đó lại là những nguyên tắc đạo đức quan trọng mà bạn cần cải thiện trong tư duy của mình. Điều thứ nhất: Không nói xấu về đồng nghiệp - công ty cũ Nguyên tắc đầu tiên khi bạn đã nghỉ việc tại một nơi làm (có thể là công ty hoặc bất kì nơi nào bạn làm việc) là đừng bao giờ nói xấu về đồng nghiệp cũ, sếp cũ, công ty cũ. Trước hết, đó là một thái độ cần có từ chính bạn, thể hiện sự chuyên nghiệp và đúng đắn khi bạn đã đi làm. Khi bạn bước vào cuộc sống và cần một công việc mưu sinh, thái độ khi đi xin việc của bạn sẽ thể hiện hết sức chân thành và nhiệt huyết, rằng bạn muốn chứng minh cho quản lý và công ty thấy được rằng, bạn hoàn toàn xứng đáng với vị trí đó.  Tất nhiên, chúng ta đều hiểu trong quá trình làm việc, sẽ có rất nhiều nguyên nhân, yếu tố khác tác động vào như đồng nghiệp, áp lực công việc, môi trường công sở… Và nếu thực sự trong quá trình thử việc, bạn cảm thấy không hòa đồng được thì hãy cân nhắc. Còn một khi đã chấp nhận thương vụ, thì hãy vui vẻ và làm hết sức mình để thể hiện sự chuyên nghiệp của chính bản thân mình khi đi làm. Điều thứ hai: Bạn có biết mình thuộc dạng nhân viên "build" hay "buy" không? Ở một khía cạnh tiếp theo mà chúng ta cần đề cập, đó là đối với bất kì doanh nghiệp tư nhân hay công ty nào, họ sẽ đều phải đối mặt với bài toán "build" hay "buy" khi tuyển dụng.  Đứng ở góc độ của người làm chủ, đây là bài toán kinh tế mà họ đều phải chi trả lương cho hai dạng nhân viên trên và đều có nguy cơ rủi ro riêng. Ví dụ nhân viên mặt bằng chung thấp không thể phát triển hoặc nhân viên chất lượng cao nhưng lại không phù hợp với công việc. Và cũng chính họ là người phải chịu trách nhiệm cho việc tuyển dụng, dẫn dắt những người này để đảm bảo sự sống còn của công ty/cửa hàng của mình. Người đi làm công ăn lương thường hay không đặt mình vào vị trí của người chủ để hiểu được áp lực này của họ, mà thường chỉ chăm chăm tập trung vào việc phàn nàn việc chi trả lương thấp mà quay lại nói xấu nơi làm cũ. Vậy nên nếu có bức xúc gì với nơi mình làm việc sau một thời gian, hãy tìm cách nói chuyện với quản lý về những suy nghĩ của bạn (trong trường hợp bạn thực sự muốn đóng góp). Việc làm này thể hiện sự chuyên nghiệp của con người bạn. Nếu sếp bạn là một người tận tâm, họ sẽ chú ý lắng nghe vì nhân viên mới là người làm trực tiếp công việc, bạn sẽ là chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Kể cả trong trường hợp xấu sếp bạn không quan tâm, ít nhất lòng bạn cũng sẽ thanh thản hơn vì được trút hết suy nghĩ của mình, chứ đừng để sự bức xúc kéo dài và sau đó mang đi tám với bạn bè mình, vì họ đâu có giúp bạn giải quyết được vấn đề đó. Vì vậy, hãy thực hiện việc đó khi bạn còn đang đi làm. Như vậy sẽ có ý nghĩa hơn cả, còn nếu đã nghỉ việc rồi thì sẽ chả còn tác dụng gì. Điều thứ ba: Tránh xa tâm lý "bầy đàn" Có một tâm lý ở Việt Nam mà chúng ta tạm gọi là "bầy đàn" của những người đã nghỉ việc. Họ tự coi mình là những con thú bị thương và thường có xu hướng lôi kéo, tiêm nhiễm những điều tiêu cực cho những nhân viên còn đang làm việc ở nơi làm cũ.  Tiến - một nhân viên văn phòng mới nghỉ việc sau 4 năm cống hiến cho công ty, nhưng Tiến không đạt được sự thăng tiến như mong muốn. Tiến nghĩ rằng sếp của mình không đánh giá đúng thực lực của mình và quyết định nghỉ việc. Một tháng sau khi Tiến nghỉ việc, Tiến vẫn thường xuyên liên hệ với các đồng nghiệp cũ để hỏi han tình hình của công ty, nhưng đi kèm với đó là một thái độ và năng lượng tiêu cực. Tiến luôn khuyên nhủ đám đàn em ở lại rằng: "Chúng mày có tiếp tục làm thì cũng kết cục như anh thôi, công ty cũng sẽ ruồng bỏ hoặc không đánh giá cao chúng mày. Tốt nhất hãy ra đi càng sớm càng tốt như anh đây này." Điều này thực sự tệ! Bạn đang không những không nhận ra việc làm vô ý này của mình mà bạn còn đang làm ảnh hưởng tới cả những đồng nghiệp cũ, công ty cũ - nơi mà họ đã cung cấp cho bạn một nơi để làm việc, một mức thu nhập ổn định hàng tháng để bạn có thể tiếp tục cuộc sống của mình.  Điều thứ tư: Tương lai là thứ bạn không thể biết trước Và điều cuối cùng, bạn thực sự sẽ không dự đoán được tương lai của mình như thế nào đâu. Chúng ta đều biết một sự thật hiển nhiên, ngay cả khi đã nghỉ công ty cũ, nhưng sau một thời gian chu du bốn phương tám hướng, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, chúng ta vẫn có cơ hội để quay lại công ty cũ mà. Trên thế giới, đâu thiếu gì những ví dụ kinh điển như vậy (nếu bạn thực sự giỏi và hiểu giá trị của bản thân mình).  Chưa kể, trong thời đại công nghệ hiện nay, các phòng ban nhân sự đều có một kênh thông tin đánh giá nhân sự. Khi bạn đi xin việc tại công ty mới, phòng nhân sự thường sẽ có một động tác kiểm tra chéo lại những nơi làm việc cũ của bạn. Họ sẽ hỏi thăm sếp cũ của bạn về thái đô và chất lượng công việc của bạn ra sao, đó sẽ là những ấn tượng đầu tiên của bạn với công ty mới (ngay cả khi bạn chưa nhận công việc đó).  Vậy nên khi nghỉ việc tại nơi làm cũ ư? Hãy ngẩng cao đầu ra đi vì bạn không còn gì phải nuối tiếc, cả bạn và công ty đều hài lòng với nhau về những gì cả hai đã làm được với nhau trong suốt thời gian qua. Sếp bạn có thể vui vẻ giúp bạn viết một thư giới thiệu về bạn khi bạn đi nhận công việc mới. Bạn được nhận sự đánh giá và tôn trọng của mọi người khi nhắc đến bạn trong giới/ngành nghề của bạn, thông qua những điều thật sự nhỏ nhặt như vậy. Vì vậy, hãy nhớ tôn chỉ này và loại nó ra khỏi cuộc sống của mình nhé!

4 đặc điểm của một doanh nghiệp thành công Chúng ta đều biết rằng, thành công trong kinh doanh không phải là chuyện dễ dàng một sớm một chiều. Để tạo dựng thành công, đòi hỏi phải có sự tập trung và nỗ lực của tất cả các thành viên trong công ty. Và quan trọng nhất, điều một doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ lưỡng là một chiến lược phát triển toàn diện. Để có được điều này, các công ty phải có: 1. MỤC TIÊU RÕ RÀNG Với một doanh nghiệp, lợi nhuận là yếu tố quan trọng nhất? Đáp án cho câu trả lời này là KHÔNG HOÀN TOÀN CHÍNH XÁC. Nếu một doanh nghiệp bắt đầu công việc kinh doanh và coi kiếm tiền là mục đích duy nhất thì doanh nghiệp đó có thể phải đối diện với nhiều khó khăn, thậm chí là phá sản. Hãy luôn nhớ rằng, con số doanh thu là một phần quan trọng để đánh giá thành công của doanh nghiệp nhưng các chiến lược kinh doanh mới là thứ quyết định mức độ thành công của doanh số và danh tiếng của công ty. Mỗi thành viên trong công ty của bạn cần nắm rõ về tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu  của công ty để giới thiệu cho khách hàng mục tiêu hiểu về doanh nghiệp. Nếu một trong 3 yếu tố này không được truyền tải đến khách hàng, thì công ty bạn có nguy cơ thất bại hoàn toàn. Khi mục tiêu của công ty được ghi nhớ và tôn trọng, điều này sẽ đảm bảo cho thành công lâu dài. 2. NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Một tập thể vững mạnh, đoàn kết chính là nguồn sức mạnh tuyệt vời. Thành công của một doanh nghiệp bắt nguồn từ sự đóng góp tài năng của các cá nhân. Không ai hoàn hảo tuyệt đối để có thể đảm nhiệm tất cả các công việc. Vì vậy, sự cộng hưởng tập thể mang lại nguồn năng lượng giải quyết vấn đề hiệu quả. Là người đứng đầu doanh nghiệp, vai trò quan trọng của bạn là tìm kiếm những nhân tài trong từng lĩnh vực cụ thể để giao nhiệm vụ. Luôn luôn tìm cách để tối đa hóa nguồn nhân lực của doanh nghiệp để làm nền tảng cho sự thành công. 3. CẬP NHẬT XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI Sự phát triển của công nghệ kéo theo những trào lưu, xu hướng phát triển kinh doanh mới, và thông qua đó các doanh nghiệp cũng phải tự thích nghi và thay đổi để phù hợp với xu hướng. Một trong những bí quyết phát triển thời hiện đại là nhất quán trong mục tiêu và tự đặt câu hỏi làm thế nào doanh nghiệp thích ứng được với những thay đổi của thị trường? Sự thay đổi còn giúp doanh nghiệp cải tiến dịch vụ khách hàng của mình tốt hơn. 4. TƯ DUY SÁNG TẠO Các doanh nghiệp thành công trên thế giới không chờ đợi cơ hội đến với mình mà chính họ đã tận dụng mọi nguồn lực để tự tạo cơ hội cho chính mình. Hay nói cách khác, những công ty này đi tìm giải pháp, sáng tạo giá trị cho cộng đồng nhân loại. Apple là một thương hiệu như vậy. Với phương châm sáng tạo và tìm kiếm giá trị tốt đẹp cho người dùng họ đã làm cả thế giới thay đổi phương thức làm việc. Những sản phẩm như  iPod, iPhone và iPad,… đều là kết tinh của tư duy sáng tạo không ngừng. Nếu như phương châm hành động của các doanh nghiệp trước đây là đáp ứng nhu cầu của người dùng và thị trường thì nay việc tạo ra nhu cầu cho khách hàng là điểm quan trọng quyết định sự “sống còn”. Vì vậy, chìa khóa phát triển của doanh nghiệp mọi thời đại chính là TƯ DUY SÁNG TẠO không ngừng.  Chuyên gia Huấn luyện và Đào tạo

ít nữ quá, mấy sếp đọc được thì tuyển thêm nữ giùm em, em cảm ơn.

Thế nào là ứng xử văn minh khi nghỉ việc? Nguyên tắc quan trọng nhất: Không bao giờ được nói xấu công ty cũ Nói xấu công ty và đồng nghiệp sau khi đã nghỉ làm - điều mà tưởng chừng như chẳng có gì đáng quan tâm vì bạn đã nghỉ việc thì bạn muốn nói gì, làm gì cũng được; nhưng đó lại là những nguyên tắc đạo đức quan trọng mà bạn cần cải thiện trong tư duy của mình. Điều thứ nhất: Không nói xấu về đồng nghiệp - công ty cũ Nguyên tắc đầu tiên khi bạn đã nghỉ việc tại một nơi làm (có thể là công ty hoặc bất kì nơi nào bạn làm việc) là đừng bao giờ nói xấu về đồng nghiệp cũ, sếp cũ, công ty cũ. Trước hết, đó là một thái độ cần có từ chính bạn, thể hiện sự chuyên nghiệp và đúng đắn khi bạn đã đi làm. Khi bạn bước vào cuộc sống và cần một công việc mưu sinh, thái độ khi đi xin việc của bạn sẽ thể hiện hết sức chân thành và nhiệt huyết, rằng bạn muốn chứng minh cho quản lý và công ty thấy được rằng, bạn hoàn toàn xứng đáng với vị trí đó.  Tất nhiên, chúng ta đều hiểu trong quá trình làm việc, sẽ có rất nhiều nguyên nhân, yếu tố khác tác động vào như đồng nghiệp, áp lực công việc, môi trường công sở… Và nếu thực sự trong quá trình thử việc, bạn cảm thấy không hòa đồng được thì hãy cân nhắc. Còn một khi đã chấp nhận thương vụ, thì hãy vui vẻ và làm hết sức mình để thể hiện sự chuyên nghiệp của chính bản thân mình khi đi làm. Điều thứ hai: Bạn có biết mình thuộc dạng nhân viên "build" hay "buy" không? Ở một khía cạnh tiếp theo mà chúng ta cần đề cập, đó là đối với bất kì doanh nghiệp tư nhân hay công ty nào, họ sẽ đều phải đối mặt với bài toán "build" hay "buy" khi tuyển dụng.  Đứng ở góc độ của người làm chủ, đây là bài toán kinh tế mà họ đều phải chi trả lương cho hai dạng nhân viên trên và đều có nguy cơ rủi ro riêng. Ví dụ nhân viên mặt bằng chung thấp không thể phát triển hoặc nhân viên chất lượng cao nhưng lại không phù hợp với công việc. Và cũng chính họ là người phải chịu trách nhiệm cho việc tuyển dụng, dẫn dắt những người này để đảm bảo sự sống còn của công ty/cửa hàng của mình. Người đi làm công ăn lương thường hay không đặt mình vào vị trí của người chủ để hiểu được áp lực này của họ, mà thường chỉ chăm chăm tập trung vào việc phàn nàn việc chi trả lương thấp mà quay lại nói xấu nơi làm cũ. Vậy nên nếu có bức xúc gì với nơi mình làm việc sau một thời gian, hãy tìm cách nói chuyện với quản lý về những suy nghĩ của bạn (trong trường hợp bạn thực sự muốn đóng góp). Việc làm này thể hiện sự chuyên nghiệp của con người bạn. Nếu sếp bạn là một người tận tâm, họ sẽ chú ý lắng nghe vì nhân viên mới là người làm trực tiếp công việc, bạn sẽ là chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Kể cả trong trường hợp xấu sếp bạn không quan tâm, ít nhất lòng bạn cũng sẽ thanh thản hơn vì được trút hết suy nghĩ của mình, chứ đừng để sự bức xúc kéo dài và sau đó mang đi tám với bạn bè mình, vì họ đâu có giúp bạn giải quyết được vấn đề đó. Vì vậy, hãy thực hiện việc đó khi bạn còn đang đi làm. Như vậy sẽ có ý nghĩa hơn cả, còn nếu đã nghỉ việc rồi thì sẽ chả còn tác dụng gì. Điều thứ ba: Tránh xa tâm lý "bầy đàn" Có một tâm lý ở Việt Nam mà chúng ta tạm gọi là "bầy đàn" của những người đã nghỉ việc. Họ tự coi mình là những con thú bị thương và thường có xu hướng lôi kéo, tiêm nhiễm những điều tiêu cực cho những nhân viên còn đang làm việc ở nơi làm cũ.  Tiến - một nhân viên văn phòng mới nghỉ việc sau 4 năm cống hiến cho công ty, nhưng Tiến không đạt được sự thăng tiến như mong muốn. Tiến nghĩ rằng sếp của mình không đánh giá đúng thực lực của mình và quyết định nghỉ việc. Một tháng sau khi Tiến nghỉ việc, Tiến vẫn thường xuyên liên hệ với các đồng nghiệp cũ để hỏi han tình hình của công ty, nhưng đi kèm với đó là một thái độ và năng lượng tiêu cực. Tiến luôn khuyên nhủ đám đàn em ở lại rằng: "Chúng mày có tiếp tục làm thì cũng kết cục như anh thôi, công ty cũng sẽ ruồng bỏ hoặc không đánh giá cao chúng mày. Tốt nhất hãy ra đi càng sớm càng tốt như anh đây này." Điều này thực sự tệ! Bạn đang không những không nhận ra việc làm vô ý này của mình mà bạn còn đang làm ảnh hưởng tới cả những đồng nghiệp cũ, công ty cũ - nơi mà họ đã cung cấp cho bạn một nơi để làm việc, một mức thu nhập ổn định hàng tháng để bạn có thể tiếp tục cuộc sống của mình.  Điều thứ tư: Tương lai là thứ bạn không thể biết trước Và điều cuối cùng, bạn thực sự sẽ không dự đoán được tương lai của mình như thế nào đâu. Chúng ta đều biết một sự thật hiển nhiên, ngay cả khi đã nghỉ công ty cũ, nhưng sau một thời gian chu du bốn phương tám hướng, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, chúng ta vẫn có cơ hội để quay lại công ty cũ mà. Trên thế giới, đâu thiếu gì những ví dụ kinh điển như vậy (nếu bạn thực sự giỏi và hiểu giá trị của bản thân mình).  Chưa kể, trong thời đại công nghệ hiện nay, các phòng ban nhân sự đều có một kênh thông tin đánh giá nhân sự. Khi bạn đi xin việc tại công ty mới, phòng nhân sự thường sẽ có một động tác kiểm tra chéo lại những nơi làm việc cũ của bạn. Họ sẽ hỏi thăm sếp cũ của bạn về thái đô và chất lượng công việc của bạn ra sao, đó sẽ là những ấn tượng đầu tiên của bạn với công ty mới (ngay cả khi bạn chưa nhận công việc đó).  Vậy nên khi nghỉ việc tại nơi làm cũ ư? Hãy ngẩng cao đầu ra đi vì bạn không còn gì phải nuối tiếc, cả bạn và công ty đều hài lòng với nhau về những gì cả hai đã làm được với nhau trong suốt thời gian qua. Sếp bạn có thể vui vẻ giúp bạn viết một thư giới thiệu về bạn khi bạn đi nhận công việc mới. Bạn được nhận sự đánh giá và tôn trọng của mọi người khi nhắc đến bạn trong giới/ngành nghề của bạn, thông qua những điều thật sự nhỏ nhặt như vậy. Vì vậy, hãy nhớ tôn chỉ này và loại nó ra khỏi cuộc sống của mình nhé!

Sếp: Thương nhân viên, nhiệt tình Môi trường làm việc vui vẻ, mát mẻ, thoải mái - không gò bó, flexible về time Công cty có chị HR hằng tháng tổ chức sinh nhật, tổ chức event, hoạt động cùng nhau - tiếng Anh rất giỏi, giúp mng luyện tiếng Anh - phát âm - giao tiếp - Chế độ thì rất ổn với Công ty IT - dự án kỷ thuật mới vueejs, react, backend golang, python, AI, Robot .... Công ty nice, đẹp anh em đưuọc học nhiều thứ - mấy anh hướng dẫn rất nhiệt tình , hihihihihi

Review vị trí: Phường 2, Tân Bình => trung tâm, gần sân bay văn phòng làm việc rộng rãi, môi trường làm việc cũng nice, thoải mái Dự án Nhiều kỷ thuật mới vue, react, PHP, .... AI, Robot cũng có Làm việc từ thứ 2 đến thứ 6, nói chung flexible Các sếp cũng vui vẻ, tương tác mạnh .... hihi

Trước mình đi pv được gặp chị Lý HR nhiệt tình hướng dẫn, phỏng vấn 1 vòng nhẹ nhàng vui vẻ, xui không đạt, ko có cơ hội làm việc với chị HR ^^

DÙ LÀ SẾP HAY NHÂN VIÊN CŨNG NÊN MỘT LẦN ĐỌC CHO KỸ: VĂN HÓA NGHỈ VIỆC! -------------------------------- 1. Hãy nói chuyện thẳng thắn trước khi quyết định Nếu không hài lòng với công việc, mâu thuẫn đồng nghiệp, mức lương không thỏa đáng thì nên gặp sếp nói thẳng và đề xuất giải pháp. Nếu không được thì đề xuất chia tay, nói rõ lý do và thời gian nghỉ, cam kết làm việc trách nhiệm đến tận thời điểm đó. Đừng bằng mặt, không bằng lòng. Đừng ngồi đó mà làm việc riêng, cuối tháng nhận lương dù tâm để chỗ khác. Đừng nói xấu, đổ lỗi. Nếu không thể tập trung làm hết trách nhiệm theo đủ thời gian quy định thì cứ xin nghỉ sớm nghỉ ngơi, thay vì cố nhận lương những ngày cuối. Nói thật sẽ tốt cho cả 2 bên vì các sếp đa phần đều kinh nghiệm nên không khó để nhìn ra vấn đề. Đừng nghĩ mình nghỉ công ty sẽ sập vì không có ai thay được mình. Chỉ là nghĩ cho mình cũng nên nghĩ cho người khác, sao cho việc nghỉ ít ảnh hưởng nhất đến công ty và đồng nghiệp 2. Báo trước thời gian nghỉ và tận tâm đến ngày cuối cùng. Đừng sợ báo sớm thì sếp nghĩ mình không còn gắn bó mà cho bạn nghỉ luôn. Sếp làm vậy chỉ khi bạn không có chút giá trị nào với công việc, còn đa phần đều sẵn sàng trả lương cho các nhân sự tâm huyết trong thời gian tìm người thay thế. Hãy tận tâm làm việc đến ngày nào bạn còn nhận lương, dù không còn được giao việc mới, nhưng hãy tập trung làm tốt công việc cũ, đó là bạn đang tự rèn luyện đức tính tốt cho chính mình và tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng mọi người. Tôi rất vui khi hôm nay vẫn còn nhận được tin nhắn công việc của Võ Hoàng dù bạn đã không còn nhận lương từ giữa tháng 4. Hãy chuẩn bị việc bàn giao thật cẩn thận, chu đáo, trách nhiệm đến ngày nghỉ.Bạn sẽ thấy mình nhẹ lòng khi ra đi và sự tử tế này sẽ mang cho bạn may mắn, tiếng tốt trong ngành. Tôi từng xin sếp cho làm nốt tháng 10 để tổ chức trọn vẹn thành công 4 hội nghị khách hàng mới yên tâm nghỉ. 3. Cẩn trọng bàn giao các công việc bạn đang làm Nếu đã quyết định nghỉ việc, đừng quên lên kế hoạch bàn giao để đảm bảo sau khi bạn nghỉ, mọi công việc sẽ tiếp tục triển khai suôn sẻ. Đặc biệt là bạn cần học kỹ năng tổng hợp lại các tài liệu và báo cáo vào kho dữ liệu riêng để chuyển tới người được bàn giao. Tôi đã từng dành nhiều ngày để soạn lại các folder tài liệu hàng trăm GB cho hơn 5 năm làm việc, kèm file excel hướng dẫn chi tiết, dù chẳng có ai để nhận bàn giao. Với những việc cần phải chuyển đầu mối làm việc, hãy báo trước với sếp và có lời giới thiệu với đối tác để họ nắm được tinh thần cũng như không bất ngờ khi thấy bạn rời nhóm công việc trên zalo. Đó là cách bạn giữ thương hiệu cho cá nhân và uy tín của công ty trong mắt đối tác. Và đừng quên giải quyết mọi khúc mắc, tồn đọng trước đây rồi hãy bàn giao cho đồng nghiệp, đừng đá quả bóng để họ phải giải quyết những việc bạn làm dang dở. 4. Chính trực và biết ơn những điều nhỏ bé Dù trả bạn mức lương bao nhiêu thì khi tuyển bạn vào làm việc, công ty đều bỏ rất nhiều công sức đào tạo, giúp bạn tiến bộ, mang lại cho bạn nguồn thu nhập chính đáng, hãy biết ơn mọi điều nhỏ bé đó. Đừng nghĩ khách hàng mới là người trả lương cho bạn, đừng coi mọi sự giúp đỡ là đương nhiên, đừng nói xấu, đừng quay lưng bội bạc. Hãy chính trực, quân tử, giữ gìn tình cảm tốt đẹp khi chia tay để tự tin quay trở về chốn cũ bất cứ lúc nào, dù là về chơi hay quay lại làm việc. 5. Đừng gửi 1 tin nhắn vội vàng trong nhóm rồi out ngay sau đó Hãy gặp từng người quan trọng với bạn, để tạm biệt, gửi email cảm ơn, chào tạm biệt mọi người trong công ty vào ngày Last working day (ngày làm việc cuối) và cho mọi người cơ hội được reply gửi lời chúc cho bạn. Đây là văn hóa tôi học được khi làm hãng GSK và luôn duy trì nó trong suốt công ty tôi đã đi qua. Giờ thời đại 4.0 làm cho các bạn trẻ cũng dần lệ thuộc vào mạng xã hội, không học được văn hóa này. Mà chỉ gửi vội 1 tin nhắn trong nhóm facebook, zalo rồi out ngay sau đó vài phút, chẳng để cho mọi người kịp đọc, chứ chưa nói đến việc chào tạm biệt 6. Đừng từ chối buổi tiệc chia tay Đừng bực bội, ấm ức đến mức không thèm tham dự buổi chia tay công ty tổ chức cho mình. Đó không phải là việc bắt buộc ghi trong luật lao động, hay vì sợ bạn mà công ty phải làm. Đó là sự ghi nhận công sức nhân sự nghỉ việc mà không phải công ty nào cũng làm được. Bạn nên trân trọng điều đó thay vì coi thường. Hãy vui vẻ đúng mực, đừng tỏ ra hả hê, nghỉ việc như trả thù cá nhân. Trân trọng công ty và kết nối với đồng nghiệp cũ một cách chân thành. Tác giả: Lê Phương Dung

Dạo một vòng thấy ae chửi công ty, chỉ trích cá nhân nhiều quá. Trước khi chửi công ty hay chỉ trích cá nhân các bạn nên nhớ: 1. Công ty không phải tổ chức từ thiện. Mục tiêu của nó là tăng trưởng và lợi nhuận. Tất cả chính sách đều focus vào hai mục tiêu đó. 2. Công ty không phải trường đào tạo xã hội chủ nghĩa, các bạn được trả lương để tạo ra sản phẩm chứ không phải đến chỉ mong được học gì đó. 3. Khi gặp khó khăn thì BOD sẽ đặt lợi ích của công ty lên trên hết, nó là đứa con tinh thần, sự nghiệp của họ. Nghe thì hơi phũ phàng nhưng thực tế nó là như vậy, 100% công ty là vậy. Công ty mà thua lỗ thì đám BOD mất tiền tươi, thóc thật, nhân viên có mất éo gì đâu. Còn nó có lời thì đương nhiên họ hưởng phần hơn, công bằng mà, ghanh ghét mà làm gì. 4. Bất kỳ chính sách nào của công ty đưa ra cũng không thể làm hài lòng tất cả mọi người. Có một câu đại loại: "Điều ngu ngốc nhất là cố gắng làm hài lòng tất cả mọi người" vì có làm được éo đâu. Để đạt được mục tiêu thì phải ngấm phương châm: "Chó cứ sủa và đoàn người cứ đi". 5. Nhập gia tùy tục, mình đã vào làm việc (là sự chọn lựa của mình) thì chỉ có thể thay đổi mình để phù hợp với tổ chức, éo tổ chức nào nó thay đổi vì mình đâu. 6. Ăn cây nào rào cây đấy, câu nói của các cụ chẳng lúc nào sai. Không rào thì làm éo gì có ăn. Thấy không phù hợp, không thể thay đổi mình để phù hợp với cty thì chia tay. Mình chọn lựa nó cơ mà. Ngồi lỳ ở đấy mà chửi đổng khác éo gì ngửa mặt lên trời phun nước bọt đâu.

Có mấy ông hay la lối to tiếng thì đã nghỉ hết rồi. Mấy lead còn lại thấy ổn mà. có chị HR dễ thương á, chịu khó tâm sự hỗ trợ đám nhân viên mới lắm

Muốn tham khảo mà thấy toàn thù oán cá nhân, rõ chán.

Mọi thứ yên ổn cho tới khi lão Đông nhúng tay vào dự án. Ép nhân viên OT quá đáng.

Bạn đang xem review SKcompany , tất cả những nhận xét, đánh giá về SKcompany đều được gửi từ người dùng, để đảm bảo tính trung lập và khách quan. Reviewcongty.me không chịu trách nhiệm những thông tin SKcompany được đăng tải trên website.

Toàn bộ review, đánh giá SKcompany về mức lương, môi trường làm việc, sếp quản lý, đồng nghiệp HR, cơ hội thăng tiến đãi ngộ... đều chỉ mang tính chất tham khảo, dựa trên quan điểm cá nhân, có thể không phản ánh chính xác môi trường làm việc tại SKcompany .

Chúng tôi không lưu bất kì thông tin cá nhân nào của người dùng, bạn vui lòng gửi nhận xét chính xác, chung thực, khách quan và chỉ gửi review khi bạn thực sự đã từng làm việc ở SKcompany . Bởi vì những review của bạn có thể ảnh hưởng đến quyết định ứng tuyển vào SKcompany của người khác.

Từ khóa:

Review công ty SKcompany
đánh giá công ty SKcompany
làm ở SKcompany có tốt không
có nên làm ở SKcompany không

Tổng Review

  • 5 sao 5 review
  • 4 sao 2 review
  • 3 sao 5 review
  • 2 sao 3 review
  • 1 sao 5 review

Review công ty SKcompany

Review chế độ lương thưởng, môi trường làm việc, phúc lợi SKcompany

Đang hiển thị toàn bộ review