Bạch cầu cao là biểu hiện của bệnh gì năm 2024

Hiện nay, pháp luật chưa quy định cụ thể về thuật ngữ bạch cầu cao là bệnh gì. Tuy nhiên, trong lĩnh vực y tế thì thuật ngữ bạch cầu cao là bệnh được hiểu như sau:

Bạch cầu cao là một thuật ngữ y tế chỉ tình trạng số lượng bạch cầu trong máu cao hơn bình thường. Bạch cầu là một loại tế bào máu có vai trò bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng. Số lượng bạch cầu bình thường ở người trưởng thành là từ 4.000 đến 10.000 tế bào/microliter máu.

Bạch cầu vượt ngưỡng trung bình 4.000 đến 10.000/mm3 máu được đánh giá là tăng. Nếu số lượng bạch cầu trên 100.000/ml được thì rất có thể nguyên nhân là do ung thư tế bào máu gây ra, hay còn gọi là bệnh bạch cầu cấp [bệnh máu trắng].

Nguyên nhân gây ra bạch cầu cao là gì?

Có nhiều nguyên nhân gây ra bạch cầu cao, bao gồm:

- Nhiễm trùng: Bạch cầu là một phần quan trọng của hệ thống miễn dịch và chúng giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng. Khi cơ thể bị nhiễm trùng, số lượng bạch cầu thường tăng lên để giúp chống lại mầm bệnh.

- Bệnh bạch cầu: Bệnh bạch cầu là một loại ung thư máu ảnh hưởng đến các tế bào bạch cầu. Trong bệnh bạch cầu, các tế bào bạch cầu phát triển và nhân lên một cách không kiểm soát, dẫn đến số lượng bạch cầu cao.

- Các bệnh tự miễn: Các bệnh tự miễn là tình trạng hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào khỏe mạnh. Một số bệnh tự miễn có thể dẫn đến số lượng bạch cầu cao

- Một số loại thuốc: Một số loại thuốc, chẳng hạn như thuốc chống viêm không steroid [NSAID] và thuốc ức chế miễn dịch, có thể dẫn đến số lượng bạch cầu cao.

- Một số tình trạng y tế khác: Một số tình trạng y tế khác, chẳng hạn như viêm khớp dạng thấp, lupus và bệnh lao, cũng có thể dẫn đến số lượng bạch cầu cao.

Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!

Bạch cầu cao là bệnh gì? Nguyên nhân gây ra bạch cầu cao là gì? [Hình từ Internet]

Mắc bệnh bạch cầu cấp tính có được nhận trợ cấp xã hội hàng tháng không?

Căn cứ theo Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng cụ thể như sau:

Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng
1. Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a] Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
b] Mồ côi cả cha và mẹ;
c] Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại bị tuyên bố mất tích theo quy định của pháp luật;
d] Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã hội;
đ] Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
e] Cả cha và mẹ bị tuyên bố mất tích theo quy định của pháp luật;
g] Cả cha và mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã hội;
h] Cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
i] Cha hoặc mẹ bị tuyên bố mất tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã hội;
k] Cha hoặc mẹ bị tuyên bố mất tích theo quy định của pháp luật và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
l] Cha hoặc mẹ đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
2. Người thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng mà đủ 16 tuổi nhưng đang học văn hóa, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất thì tiếp tục được hưởng chính sách trợ giúp xã hội cho đến khi kết thúc học, nhưng tối đa không quá 22 tuổi.
3. Trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo.
4. Người thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo chưa có chồng hoặc chưa có vợ; đã có chồng hoặc vợ nhưng đã chết hoặc mất tích theo quy định của pháp luật và đang nuôi con dưới 16 tuổi hoặc đang nuôi con từ 16 đến 22 tuổi và người con đó đang học văn hóa, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất quy định tại khoản 2 Điều này [sau đây gọi chung là người đơn thân nghèo đang nuôi con].
...

Theo đó, có thể thấy người mắc bệnh bạch cầu cấp tính không thuộc các trường hợp được liệt kê để được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.

Tuy nhiên, nếu người mắc bệnh bạch cầu cấp tính thuộc các đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng thì vẫn được hưởng trợ theo như quy định.

Lưu ý: Xem đầy đủ các đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng tại Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP.

Bạch cầu tăng cao bao nhiêu thì nguy hiểm?

Thông thường số lượng bạch cầu dao động trong khoảng 4.000/ml - 8.000/ml. Nếu trên 8.000/ml là bạch cầu cao. Tuy nhiên, nếu bạch cầu tăng quá cao, trên 100.000/ml thì chúng ta cần phải nghĩ đến một bệnh lý khác, đặc biệt là bệnh ung thư của hệ tạo máu hay còn gọi là bạch cầu mạn hoặc bạch cầu cấp.

Bạch cầu trọng máu cao nên ăn gì?

Khi băn khoăn bị ăn gì để tăng bạch cầu thì hãy tăng cường bổ sung thịt, cá, trứng, đậu phụ và các loại hạt. Đây là nhóm thực phẩm giàu protein rất quan trọng trong việc tổng hợp tế bào bạch cầu mới. Giảm bạch cầu nên ăn gì thì phải lưu ý đặc biệt đến nhóm thực phẩm này.

Bạch cầu hạt ủa acid tăng khi nào?

Hội chứng tăng bạch cầu ưa axit xảy ra khi số lượng bạch cầu ái toan ở trong máu ngoại vi lớn hơn 1.5 G/L. Có ba loại tăng bạch cầu ái toan được phân biệt như sau: Nguyên phát: tăng sinh đơn dòng bạch cầu ưa axit liên quan đến rối loạn huyết học như bệnh lơ xê mi, và bệnh tăng sinh tủy ác tính.

Bệnh bạch cầu có những triệu chứng gì?

Một số dấu hiệu khác cảnh báo bệnh bạch cầu, bao gồm:.

Sốt và ớn lạnh..

Mệt mỏi kéo dài, cơ thể ốm yếu..

Nhiễm trùng thường xuyên hoặc nặng..

Giảm cân..

Hạch bạch huyết sưng, gan hoặc lách to..

Dễ bị chảy máu hoặc bầm tím..

Chảy máu cam tái phát nhiều lần..

Xuất hiện đốm đỏ nhỏ trên da..

Chủ Đề