Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

Bài 34 (trang 80 SGK Toán 9 Tập 2): Cho đường tròn (O) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn đó. Qua điểm M kẻ tiếp tuyến MT và cát tuyến MAB.

Chứng minh MT2 = MA.MB.

Lời giải

Quảng cáo

( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc nội tiếp cùng chắn cung AT)

Kiến thức áp dụng

Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

Quảng cáo

Tham khảo các lời giải Toán 9 Bài 4 khác:

  • Mục lục Chương III: Góc Với Đường Tròn
  • Bài 27 (trang 79 SGK Toán 9 Tập 2): Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm P khác A và B ...
  • Bài 28 (trang 79 SGK Toán 9 Tập 2): Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại A ...
  • Bài 29 (trang 79 SGK Toán 9 Tập 2): Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến kẻ ...
  • Bài 30 (trang 79 SGK Toán 9 Tập 2): Chứng minh định lí đảo của định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, ...
  • Bài 31 (trang 79 SGK Toán 9 Tập 2): Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn ...
  • Bài 32 (trang 80 SGK Toán 9 Tập 2): Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Một tiếp tuyến của đường tròn tại ...
  • Bài 33 (trang 80 SGK Toán 9 Tập 2): Cho A, B, C là ba điểm trên một đường tròn, At là tiếp tuyến của đường tròn ...
  • Bài 34 (trang 80 SGK Toán 9 Tập 2): Cho đường tròn (O) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn đó. Qua điểm ...
  • Bài 35 (trang 80 SGK Toán 9 Tập 2): Trên bờ biển có một ngọn hải đăng cao 40m. Với khoảng cách ...

Tham khảo các lời giải Toán 9 Chương 3 khác:

  • Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Luyện tập (trang 79-80)
  • Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn - Luyện tập (trang 83)
  • Bài 6: Cung chứa góc - Luyện tập (trang 87)
  • Bài 7: Tứ giác nội tiếp - Luyện tập (trang 89-90)
  • Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:

  • Giải sách bài tập Toán 9
  • Chuyên đề Toán 9 (có đáp án - cực hay)
  • Lý thuyết & 500 Bài tập Toán 9 (có đáp án)
  • Các dạng bài tập Toán 9 cực hay
  • Đề thi Toán 9
  • Đề thi vào 10 môn Toán

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 9 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình sgk Toán 9 (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài 34. Cho hai đườngtròn (O; 20cm) và (O’; 15cm) cắt nhau tại A và B. Tính đoạn nối tâm OO’, biết rằng AB=24cm. (Xét hai trường hợp: O và O’ nằm khác phía đối với AB; O và O’ nằm cùng phía đối với AB).

Hướng dẫn giải Bài §7. Vị trí tương đối của hai đường tròn, chương II – Đường tròn, sách giáo khoa toán 9 tập một. Nội dung bài giải bài 33 34 trang 119 sgk toán 9 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 9.


Lý thuyết

1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

Hai đường tròn có 2 điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung đó gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối 2 điểm đó gọi là dây chung.

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc. Điểm chung gọi là tiếp điểm.

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

Hai đường tròn không có điểm chung nào được gọi là hai đường tròn không giao nhau.

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

2. Tính chất đường nối tâm

ĐỊNH LÍ:

  1. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
  1. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

Dưới đây là phần Hướng dẫn trả lời các câu hỏi có trong bài học cho các bạn tham khảo. Các bạn hãy đọc kỹ câu hỏi trước khi trả lời nhé!


Câu hỏi

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 117 sgk Toán 9 tập 1

Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?

Trả lời:

Nếu hai đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó hai đường tròn sẽ đi qua ít nhất ba điểm chung.Mà qua 3 điểm phân biệt thì chỉ xác định được duy nhất 1 đường tròn nên 2 đường tròn này không thể phân biệt.


2. Trả lời câu hỏi 2 trang 118 sgk Toán 9 tập 1

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

  1. Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB.
  1. Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’.

Trả lời:

  1. Ta có: $OA = OB$ (= bán kính đường tròn $(O)$)

$O’A = O’B$ (= bán kính đường tròn $(O’)$)

$⇒ OO’$ là đường trung trực của $AB$

  1. Hình 86a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì $A$ nằm giữa $O$ và $O’$

Hình 86b) Hai đường tròn tiếp xúc trong thì $A$ nằm ngoài đoạn $OO’.$


3. Trả lời câu hỏi 3 trang 119 sgk Toán 9 tập 1

Cho hình 88.

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

  1. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn $(O)$ và $(O’).$
  1. Chứng minh rằng $BC // OO’$ và ba điểm $C, B, D$ thẳng hàng.

Trả lời:

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

  1. Hai đường tròn $(O)$ và $(O’)$ cắt nhau
  1. Xét tam giác $ABC$ có:

$OA = OB = OC$ = bán kính đường tròn $(O)$

Mà $BO$ là trung tuyến của tam giác $ABC$

\( \Rightarrow \Delta ABC\) vuông tại \(B \Rightarrow AB \bot BC\,\,\,\left( 1 \right)\)

Lại có $OO’$ là đường trung trực của $AB$

\( \Rightarrow AB \bot OO’\,\,\,\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow OO’//BC\)

Chứng minh tương tự ta có \(\Delta ABD\) vuông tại \(B \Rightarrow AB \bot BD\,\,\,\,\left( 3 \right)\)

Từ (1) và (3) \( \Rightarrow B,\,\,C,\,\,D\) thẳng hàng.

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 33 34 trang 119 sgk toán 9 tập 1. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!


Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập phần hình học 9 kèm bài giải chi tiết bài 33 34 trang 119 sgk toán 9 tập 1 của bài §7. Vị trí tương đối của hai đường tròn trong chương II – Đường tròn cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024
Giải bài 33 34 trang 119 sgk toán 9 tập 1


1. Giải bài 33 trang 119 sgk Toán 9 tập 1

Trên hình 89, hai đường tròn tiếp xúc nhau tại $A$. Chứng minh rằng $OC // O’D$.

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

Bài giải:

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

Xét tam giác $OAC$ có $OA = OC = R (O)$

Do đó tam giác $OAC$ cân tại $O$

Suy ra $\widehat{C} = \widehat{A_1}$

Tương tự ta có tam giác $O’AD$ cân tại $O’$

Nên $\widehat{A_2} = \widehat{D}$

Mà $\widehat{A_1} = \widehat{A_2}$ (hai góc đối đỉnh)

Do đó $\widehat{C} = \widehat{D}$

Suy ra $OC // O’D$ (hai góc so le trong bằng nhau) (đpcm)


2. Giải bài 34 trang 119 sgk Toán 9 tập 1

Cho hai đường tròn $(O ; 20cm)$ và $(O’ ; 15cm)$ cắt nhau tại $A$ và $B$. Tính đoạn nối tâm $OO’$, biết rằng $AB = 24cm$. (Xét hai trường hợp: $O$ và $O’$ nằm khác phía đối với $AB; O$ và $O’$ nằm cùng phía đối với $AB$).

Bài giải:

Bài tâp toán 9 bài 34 trang 119 năm 2024

Gọi $I$ là giao điểm của $OO’$ và $AB$.

Theo tính chất hai đường nối tâm, ta có:

$OO’ \perp AB$ và$ IA = IB = \frac{AB}{2} = 12 cm$

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong tam giác $AIO$ vuông tại $I$, ta có:

$OA^2 = OI^2 + IA^2$

$⇒ OI^2 = OA^2 – IA^2$

$= 20^2 – 12^2 = 400 – 144 = 256$

$⇒ OI = \sqrt{256} = 16 cm$

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong tam giác $AIO’$ vuông tại $I$, ta có:

$O’A^2 = O’I^2 + IA^2$

$⇒ O’I^2 = O’A^2 – IA^2$

$= 15^2 – 12^2 = 225 – 144 = 81$

$⇒ O’I = \sqrt{81} = 9 cm.$

♦ TH1: Nếu $O$ và $O’$ nằm khác phía đối với $AB$ thì:

$OO’ = OI + IO’ = 16 + 9 = 25 cm.$

♦TH2: Nếu $O$ và $O’$ nằm cùng phía đối với $AB$ thì:

$OO’ = OI – O’I = 16 – 9 = 7 cm.$


Bài trước:

  • Luyện tập: Giải bài 30 31 32 trang 116 sgk Toán 9 tập 1

Bài tiếp theo:

  • Giải bài 35 36 37 trang 122 123 sgk Toán 9 tập 1

Xem thêm:

  • Các bài toán 9 khác
  • Để học tốt môn Vật lí lớp 9
  • Để học tốt môn Sinh học lớp 9
  • Để học tốt môn Ngữ văn lớp 9
  • Để học tốt môn Lịch sử lớp 9
  • Để học tốt môn Địa lí lớp 9
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 9
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 9 thí điểm
  • Để học tốt môn Tin học lớp 9
  • Để học tốt môn GDCD lớp 9

Chúc các bạn làm bài tốt cùng giải bài tập sgk toán lớp 9 với giải bài 33 34 trang 119 sgk toán 9 tập 1!