Bài toán mạch cầu điện trở lớp 11 năm 2024

0% found this document useful (0 votes)

31 views

16 pages

Original Title

Chuyen de Mach Cau Dien Tro Mach Cau Co Tu Dien Boi Duong Hsg Vat Li 11

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

31 views16 pages

Chuyen de Mach Cau Dien Tro Mach Cau Co Tu Dien Boi Duong HSG Vat Li 11

Jump to Page

You are on page 1of 16

Chuyên đề 6:

MẠCH CẦU ĐIỆN TRỞ. MẠCH CẦU CÓ TỤ ĐIỆN

- A-TÓM TẮT KIẾN THỨC -

  1. MẠCH CẦU CÂN BẰNG

-Điều kiện:

1234

RR \= RR ; V

M

\= V

N

. -Hệ quả: +U

1

\= U

3

; U

2

\= U

4

. +I

1

\= I

2

; I

3

\= I

4

; I

5

\= 0. +

3124

R R \= RR . +

3131

R I \= IR ;

2442

IR \= IR . +U

1

+ U

2

\= U

3

+ U

4

. +I

1

+ I

3

\= I

2

+ I

4

\= I. +Mạch: (R

1

// R

3

) nt (R

2

// R

4

): chập M, N. +R \= R

13

+ R

24

\=

1313

RR R+R +

2424

RR R+R . +Mạch: (R

1

nt R

2

) // (R

3

nt R

4

): bỏ qua R

5

. +R \=

12341234

R.R R+R \=

12341234

(R+R).(R+R)R+R+R+R .

II. MẠCH CẦU KHÔNG CÂN BẰNG:

Điều kiện:

1234

RR RR

.

- B-NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP-

. VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG

-Cầu Uyt-xtơn là một ứng dụng của cầu cân bằng dùng để đo giá trị một điện trở R chưa biết. Trong mạch cầu Uyt-xtơn như hình vẽ thì R là giá trị điện trở cần đo; R

1

, R

2

và R

b

(biến trở) đã biết. Điều chỉnh R

b

để điện kế G chỉ số 0: cầu cân bằng, lúc đó: R = R

b

13

R R , với sai số:

3b1

ΔRΔR ΔR ΔR \= ++RRRR

1 3

-Mạch cầu đối xứng chéo là trường hợp đặc biệt của mạch cầu không cân bằng, với R

1

\= R

4

; R

2

\= R

3

.

. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

. Với dạng bài tập về

mạch cầu cân bằng

. Phương pháp giải là: -Bỏ qua R

5

hoặc chập hai điểm M và N lại với nhau ta có mạch tương đương: (R

1

// R

3

) nt (R

2

// R

4

)

R

13

nt R

24

R

1

R

2

R

3

R

4

R

5

M

N

A

B

R

1

R

R

3

R

b

G

M

N

A

B

hoặc (R

1

nt R

2

) // (R

3

nt R

4

)

R

12

// R

34

-Dựa vào định luật Ôm và các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, song song để giải. -Chú ý: Cầu Uyt-xtơn cũng là cầu cân bằng dùng để xác định giá trị của một điện trở R nào đó khi biết giá trị các điện trở còn lại.

. Với dạng bài tập về

mạch cầu không cân bằng

. Phương pháp giải là: -Có thể dùng một trong ba phương pháp sau: +Dùng phương pháp chuyển mạch: Từ mạch hình tam giác sang mạch hình sao hoặc ngược lại, chú ý mạch điện tương đương và các công thức biến đổi. +Dùng phương pháp điện thế: Các bước thực hiện như sau:

Viết các phương trình dòng điện tại các nút:

I

vào

\=

I

ra

.

Viết các phương trình định luật Ôm cho các đoạn mạch và đưa các phương trình về V

M

, V

N

theo V

A

, V

B

.

Chọn V

B

\= 0 (U

AB

\= V

A

). Giải hệ phương trình để tìm V

M

, V

N

theo V

A

. Suy ra dòng điện qua các đoạn mạch. +Dùng phương pháp dòng điện: Các bước thực hiện như sau:

Viết các phương trình hiệu điện thế cho các đoạn mạch theo các điện trở.

Viết các phương trình định luật Ôm cho các đoạn mạch và đưa các phương trình về dòng điện theo các điện trở.

Viết các phương trình dòng điện tại các nút. Suy ra hệ thức giữa các điện trở.

Suy ra dòng điện qua các đoạn mạch và điện trở tương đương của đoạn mạch. -Chú ý: Mạch cầu đối xứng chéo là mạch cầu không cân bằng nên khi giải ta cũng áp dụng một trong ba phương pháp trên.

. Với dạng bài tập về

mạch cầu chứa tụ điện

. Phương pháp giải là: -Sử dụng các công thức: +Định luật Ôm, tính chất của đoạn mạch nối tiếp và song song. +Các công thức về tụ điện. -Một số chú ý: +Dòng điện không đi qua đoạn mạch chứa tụ điện mắc nối tiếp. +Dòng tích điện hay phóng điện chỉ tồn tại trong thời gian rất ngắn.

- C-CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG-

. MẠCH CẦU ĐIỆN TRỞ 6.1.

Hình bên là sơ đồ cầu Uyt-xtơn để đo R

x

. AB là dây điện trở đồng chất hình trụ căng thẳng, R

0

đã biết. Khi di chuyển con chạy, tại vị trí I

g

\= 0, AC =

l

1

, CB =

l

2

. Tìm R

x

.



Bài giải



Khi I

g

\= 0, ta có mạch cầu cân bằng: R

x

R

CB

\= R

0

R

AC

21x0

Rρ \= RρSS

l l

R

x

l

2

\= R

0

l

1

\=> R

x

\=

012

R

l l

C R

x

R

0

G

A B K U

l

1

l

2

+

-

Vậy: Giá trị của R

x

theo

l

1

l

2

là R

x

\=

012

R

l l

.

6.2.

Cho mạch điện như hình vẽ: R

1

\= 4

, R

2

\= 2

, R

3

\= 8

, R

4

\= 4

, R

5

\= 2,4

, R

6

\= 4

,

12

AA

R\= R\= 0, U

AB

\= 48V (không đổi). Tìm số chỉ các ampe kế khi: a)K mở. b)K đóng.



Bài giải



a)Khi K mở: Số chỉ ampe kế (1) bằng 0, mạch điện được vẽ lại như sau: -Điện trở tương đương của R

2

, R

4

, R

6

: R

246

\=

246246

R(R+R)2.(4+4) \= \= 1,6ΩR+R+R2+4+4 -Điện trở tương đương của đoạn mạch ACD: R

ACD

\= R

234

+ R

5

\= 1,6 + 2,4 = 4

-Điện trở tương đương của đoạn mạch AD: R

AD

\=

1ACD1ACD

R.R 4.4 \= \= 2ΩR+R4+4 -Điện trở tương đương của đoạn mạch AB: R

AB

\= R

AD

+ R

3

\= 2 + 8 = 10

-Cường độ dòng điện qua mạch chính: I =

ABAB

U48 \= \= 4,8AR10 -Hiệu điện thế hai đầu A, D: U

AD

\= IR

AD

\= 4,8.2 = 9,6V. -Cường độ dòng điện qua R

5

: I

5

\=

ADACD

U9,6 \= \= 2,4AR4. -Hiệu điện thế hai đầu A, C: U

AC

\= I

5

R

246

\= 2,4.1,6 = 3,84V. -Cường độ dòng điện qua ampe kế (2): I

6

\=

AC46

U3,84 \= \= 0,48AR8. Vậy: Khi K mở, số chỉ của ampe kế (1) bằng 0; số chỉ ampe kế (2) là 0,48 A. b)Khi K đóng Ta có: R

1

R

4

\= R

2

R

3

\= 16: Mạch cầu cân bằng, mạch điện được vẽ lại như sau:

A B K R

1

R

3

R

5

R

2

R

4

R

6

A

2

A

1

A

R

1

B

R

2

R

6

R

4

R

5

R

3

I

6

I

5

I

A

2

C

D

A

R

1

B

R

2

R

6

R

4

R

3

I

6

I

2

A

2

A

1

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài toán mạch cầu điện trở lớp 11 năm 2024