Ca huế trên sông hương thuộc thể loại nào năm 2024

[Toquoc]- Ca Huế là loại hình nghệ thuật đặc sắc của vùng đất cố đô, tháng 9/2015 được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

[Toquoc]- Ca Huế là loại hình văn hóa nghệ thuật đặc sắc của vùng đất cố đô, tháng 9/2015 được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Theo các nhà nghiên cứu, cùng với ca trù miền Bắc, đờn ca tài tử Nam Bộ thì Ca Huế là một trong ba thể loại nhạc đạt trình độ phát triển bậc nhất trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam.

Trong ảnh, những chiếc thuyền rồng hay còn gọi Ngự thuyền sông Hương chuyên chở du khách thưởng thức ca Huế trên sông Hương.

Khoảng từ 20g-21g30 tối thứ bảy và chủ nhật hằng tuần, những chiếc thuyền rồng sẽ đưa du khách lênh đênh trên sông Hương, thưởng thức ca Huế.

Ngày 22/9, ca Huế chính thức đón nhận bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ca Huế được hình thành vào khoảng thế kỷ XVII, ra đời để phục vụ thú vui của vua chúa, quan lại, giới quý tộc nhưng sau đó được lưu truyền ra dân gian, hòa quyện với các làn điệu âm nhạc dân tộc.

Ca Huế là thể loại âm nhạc duy nhất ra đời trong chốn cung đình.

Ca Huế có khoảng trên 80 làn điệu, bài bản của dòng âm nhạc dân gian, âm nhạc thính phòng và một phần Nhã nhạc cung đình Huế.

Với những đặc trưng độc đáo, tỉnh Thừa Thiên- Huế đang đề nghị cấp thẩm quyền cho phép lập hồ sơ di sản ca Huế đệ trình UNESCO công nhận Ca Huế là kiệt tác Di sản Văn hóa phi vật thể truyền khẩu đại diện của nhân loại.

Tiếng đàn tranh réo rắt, tỳ bà nghe não nề… hòa quyện vào nhau du dương, êm ái xóa tan không gian tĩnh mịch giữa dòng sông Hương. Sau mỗi chương trình, du khách sẽ được tận tay thả hoa đăng cùng gửi ước nguyện xuống dòng sông Hương thơ mộng.

Ca Huế mang đậm sắc thái và hồn của đất Huế, ngữ âm, ngữ điệu, giọng nói ngọt ngào của vùng đất Huế. Nét độc đáo của ca Huế còn thấy rõ ở giọng ca của những cô gái Huế dịu dàng và duyên dáng.

Ca Huế đã trở thành món ăn tinh thần của xứ Huế mộng mơ, níu giữ chân du khách mỗi khi đến với non nước thần kinh.

Qua buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa dân tộc cần được trân trọng, bảo tồn và phát triển.

  • Tác giả tác phẩm văn bản Ca Huế trên sông Hương
  • Soạn bài Ca Huế trên sông Hương siêu ngắn
  • Soạn bài Ca Huế trên sông Hương chi tiết

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Tóm tắt

Tóm tắt 1: Ca Huế trên sông Hương là bài viết về vẻ đẹp của ca Huế - một nét sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu và những con người rất đỗi tài hoa. Xứ Huế nổi tiếng với các điệu hò, mỗi câu hò như gửi gắm những tâm tình, tình cảm của người hò vào đó.

Tóm tắt 2: Huế nổi tiếng với các điệu hò, các làn điệu dân ca. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Ca Huế trên sông Hương là một sinh hoạt văn hoá tao nhã, đầy sức quyến rũ, được các ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn trên thuyền rồng.

Tóm tắt 3: Xứ Huế nổi tiếng với các điệu hò, mỗi câu hò như gửi gắm những tâm tình, tình cảm của người hò vào đó. Ngoài ra, hò Huế còn thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ban đêm, các lữu khách chèo thuyển rồng đi lại trên sông Hương nghe những câu hò quả là một thú vui. Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, thể hiện qua hai dòng điệu Bắc và điệu Nam. Ca Huế là thú vui tao nhã, đầy sức quyến rũ.

Bố cục

2 đoạn:

- Đoạn 1 [Từ đầu … đến “lí hoài nam"]: Giới thiệu sơ lược một số làn điệu dân ca Huế.

- Đoạn 2 [Còn lại]: Đêm nghe ca Huế trên sông Hương

Giọng đọc

To, rõ ràng, nhấn mạnh thông tin chính

Nội dung chính

Qua buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa dân tộc cần được trân trọng, bảo tồn và phát triển.

Tìm hiểu chung

1. Xuất xứ

- “Ca Huế trên sông Hương” của tác giả Hà Minh Ánh, tác phẩm được đăng trên báo: "Người Hà Nội".

- Dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung là một sinh hoạt văn hóa độc đáo của cố đô Huế.

2. Đề tài

Làn điệu dân ca xứ Huế

3. Phương thức biểu đạt

Thuyết minh kết hợp miêu tả và biểu cảm

4. Thể loại

Bút kí

5. Ngôi kể

Ngôi thứ 3

  • Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thiên Trường vãn vọng Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hòa hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thu điếu

Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả.

Theo văn bản ca Huế được khởi nguồn từ đâu?

Ca Huế khởi nguồn từ hát cửa quyền trong cung vua phủ chúa, với hình thức diễn xướng mang tính bác học dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật. Theo thời gian, lối hát thính phòng này dần được dân gian hóa để có điều kiện đến được với nhiều tầng lớp công chúng.

Văn bản ca Huế giới thiệu về hoạt động gì?

Câu 1 trang 101 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1: Văn bản Ca Huế giới thiệu về hoạt động nghệ thuật nào? Trả lời: Văn bản ca Huế giới thiệu về nguồn gốc, các quy định và luật lệ, giá trị và thành tựu của thể loại âm nhạc ca Huế.

Ca Huế trên sông Hương có nội dung gì?

Ca Huế trên sông Hương là một hình thức sinh hoạt nghệ thuật độc đáo của người dân vùng đất Cố đô đã có từ lâu đời. Ai có dịp đến thành phố Huế [Thừa Thiên Huế] đều ấn tượng sâu sắc với những làn điệu mượt mà của xứ Huế và mong muốn được một lần ngồi tựa mạn thuyền để thưởng thức trên dòng Hương giang.

Đề tài của văn bản ca Huế trên sông Hương là gì?

Tóm tắt 1: Ca Huế trên sông Hương là bài viết về vẻ đẹp của ca Huế - một nét sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế, một vùng dân ca phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu và những con người rất đỗi tài hoa. Xứ Huế nổi tiếng với các điệu hò, mỗi câu hò như gửi gắm những tâm tình, tình cảm của người hò vào đó.

Chủ Đề