Cho sơ đồ chuyển hóa sau alanin naoh

Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau phản ứng chỉ có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong không khí chỉ gồm N2 và O2 với tỉ lệ tương ứng là 4 : 1. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Show

    Câu 5:

    Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn như đồ thị bên. Khối lượng kết tủa lớn nhất có thể thu được là

    Câu 6:

    Cho khí CO qua ống chứa 15,2 gam hỗn hợp A gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6 gam chất rắn. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

    Câu 7:

    Cho hỗn hợp chứa 12,0 gam Cu và 19,2 gam Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng còn lại m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

    Câu 8:

    Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Điện phân dung dịch NaCl; (2) Cho bột Al vào dung dịch NaOH dư;

    (3) Nung nóng hỗn hợp MgO và Al; (4) Dẫn khí CO qua ống sứ chứa CuO đun nóng;

    (5) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư; (6) Cho KI vào dung dịch chứa K2Cr2O7 và H2SO4.

    Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm đơn chất sau phản ứng là

    Câu 9:

    Xà phòng hóa hoàn toàn 22,8 gam este đơn chức, mạch hở cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được ancol etylic và m gam muối. Giá trị của m là

    Câu 10:

    Đun nóng m gam hỗn hợp A gồm X (C3H10N2O2) và Y (C6H16N2O4) với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng, thu được 3,65 gam hỗn hợp T (gồm hai muối) và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm ba amin no, đơn chức, mạch hở. Các muối trong T đều có phân tử khối lớn hơn 90 đvC và có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của X trong A là

    Câu 11:

    Chất nào dưới đây là monosaccarit?

    Câu 12:

    Để bảo quản các kim loại kiềm cần

    Câu 13:

    So sánh tính bazơ nào sau đây là đúng? (C6H5- là gốc phenyl)

    Câu 14:

    Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức cần dùng 0,83 mol O2, sản phẩm gồm CO2 và H2O có tổng khối lượng là 42,84 gam. Đun 0,2 mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 8,28 gam ancol etylic và hỗn hợp muối Y gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ số a : b gần nhất với

    Cho các chất sau đây (1) H2N-CH2-COOH. (2) HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH. (3) H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. (4) ClH3N-CH2-COOH. (5) HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa. (6) NaOOC-CH2-CH(NH2)-COONa Những chất lưỡng tính là A. (2),(4) và(3). B. (1),(2),(3), (6). C. (1), (2),(3),(4) và (5). D. (1), (2),(3) và...

    Đọc tiếp

    Cho các chất sau đây

    (1) H2N-CH2-COOH.

    (2) HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.

    (3) H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.

    (4) ClH3N-CH2-COOH.

    (5) HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa.

    (6) NaOOC-CH2-CH(NH2)-COONa

    Những chất lưỡng tính là

    1. (2),(4) và(3).
    1. (1),(2),(3), (6).
    1. (1), (2),(3),(4) và (5).
    1. (1), (2),(3) và (5).

    Cho sơ đồ chuyển hóa sau alanin naoh

    Cho các chất m - H O C 6 H 4 O H , p - C H 3 C O O C 6 H 4 O H , C H 3 C H 2 C O O H , ( C H 3 N H 3 ) 2 C O 3 , o - C H 3 C 6 H 4 O H , C H 2 ( C l ) C O O C 2 H 5 , H O O C - C H 2 - C H ( N H 2 ) - C O O H , C l H 3 N - C H ( C H 3 ) C O O H . Số chất phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2

    Cho một X peptit được tạo nên bởi n gốc glyxin có khối lượng phân tử là 189 đvC. Peptit X thuộc loại.

    Câu 4:

    Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metylamin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là

    Câu 5:

    Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?

    Câu 6:

    Cho m gam glyxin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 4,46 gam muối. Giá trị của m là

    Câu 7:

    Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước?

    Câu 8:

    Cho các nhận định sau:

    1. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
    2. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong NaOH thấy xuất hiện màu tím
    3. Đề rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl
    4. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH là một đipeptit
    5. Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước. Số nhận định đúng là

    Câu 9:

    Axit nào sau đây có công thức C15H31COOH?

    Câu 10:

    Cho 0,45 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 500 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 700 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là:

    Câu 11:

    Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường?

    Câu 12:

    Hỗn hợp X gồm hai este, ba axit cacboxylic và hai hiđrocacbon đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,985 mol O2, tạo ra 0,63 mol H2O. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch NaOH dư, thấy có 0,25 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là

    Câu 13:

    Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau

    Mẫu thử

    Thuốc thử

    Hiện tượng

    X

    Quỳ tím

    Quỳ không đổi màu

    Y

    Cu(OH)2/OH-

    Hợp chất màu tím

    Z

    Dung dịch Br2

    Kết tủa trắng

    Các chất X, Y, Z lần lượt là

    Câu 14:

    Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixeryl triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là