Cính sách an sinh xã hội nước nào tốt nhát năm 2024

Tập đoàn Meta đề xuất hợp tác cùng VNU-USSH để thúc đẩy ứng dụng AI trong Khoa học xã hội và nhân văn

Ngày 15/03/2024, GS.TS. Hoàng Anh Tuấn - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN đã có buổi làm việc với ông Ruici Tio - Quản lý Chương trình Chính sách về An toàn và Liêm chính Khu vực...

Cính sách an sinh xã hội nước nào tốt nhát năm 2024

VNU-USSH: Xúc tiến hợp tác xây dựng thương hiệu OCOP gắn với phát triển du lịch địa phương

Ngày 16/3/2024, GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN đã có buổi tiếp và trao đổi công việc với ThS. Trần Thị Ngọc Thuỷ, Giám đốc Công ty OCOP Center về khả năng và triển vọng hợp...

Cính sách an sinh xã hội nước nào tốt nhát năm 2024

Chào đón đoàn sinh viên Trường ĐH Sư phạm Vân Nam (TQ) tới thực tập tại khoa Đông Phương học

Các bạn sinh viên Trung Quốc và Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội trao đổi học tập và giao lưu văn hoá tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ĐHQGHN (VNU-USSH).

Cính sách an sinh xã hội nước nào tốt nhát năm 2024

VNU-USSH hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Samsung Việt Nam trong nhiều lĩnh vực

Đây là nội dung trong buổi làm việc và ký kết biên bản hợp tác giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-USSH) với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Samsung Việt...

Cính sách an sinh xã hội nước nào tốt nhát năm 2024

Sinh viên ngành Ngôn ngữ học: vị trí việc làm đa dạng và cơ hội thăng tiến rộng mở

(giaoduc.net.vn) Bạn đã nghe nói về ngành Ngôn ngữ học và dự định sẽ đăng kí theo học ở bậc đại học để phát huy thế mạnh về ngôn ngữ của mình. Nhưng bạn điều bạn băn khoăn nhất: sinh viên ngôn ngữ học...

Cính sách an sinh xã hội nước nào tốt nhát năm 2024

Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN tăng 15% chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy năm 2024

Vừa qua, Đại học Quốc gia Hà Nội đã ban hành Quyết định số 585/QĐ-ĐHQGHN ngày 01/3/2024 và Quyết định số 765/QĐ-ĐHQGHN ngày 11/3/2024 về việc giao chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy, thạc sĩ chính...

Đại dịch Covid-19 bùng phát, các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội, sức khỏe xảy ra sau đó đã làm gia tăng tình trạng nghèo đói và bất bình đẳng. Sau đại dịch có hơn một nửa số quốc gia cắt giảm chi trả bảo trợ xã hội và 70% cắt giảm chi tiêu giáo dục.

Báo cáo Cam kết giảm chỉ số bất bình đẳng (CRI) năm 2022 của Oxfam cho thấy, dù đối mặt với tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu lớn nhất thế kỷ, một nửa các quốc gia thu nhập thấp và trung bình thấp đã cắt giảm chi tiêu cho y tế. Gần một nửa số quốc gia trong báo cáo cắt giảm chi tiêu cho an sinh xã hội. Hai phần ba số quốc gia đã thất bại trong việc tăng mức lương tối thiểu sau đại dịch Covid 19.

Trong báo cáo, Oxfarm đã đánh giá hiệu quả của các quyết định và chính sách giai đoạn 2021- 2022 của 161 chính phủ trong việc giải quyết bất bình đẳng sau đại dịch Covid-19. Oxfarm cho biết hơn một nửa số quốc gia được nghiên cứu đã cắt giảm chi trả bảo trợ xã hội và 70% cắt giảm chi tiêu giáo dục. Đại dịch Covid-19 và các biện pháp phong tỏa phòng dịch đã làm giảm sức mua của người tiêu dùng, qua đó làm giảm nguồn thu từ thuế. Tuy nhiên, có đến 143 quốc gia trong số 161 quốc gia được nghiên cứu đã không tăng thuế đối với những người giàu có và 11 quốc gia thậm chí còn giảm thuế cho người giàu. Ngoài ra, gần 70% số quốc gia không tăng lương tối thiểu phù hợp với mức tăng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Cính sách an sinh xã hội nước nào tốt nhát năm 2024

Đại dịch và các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội và sức khỏe xảy ra sau đó đã làm gia tăng tình trạng nghèo đói và bất bình đẳng. Ảnh: Internet

Oxfarm đã xếp hạng 161 quốc gia trên theo chỉ số dựa trên chính sách hành động ở 3 lĩnh vực gồm chi tiêu cho xã hội, thuế và lao động. Theo đó, Na Uy đứng đầu bảng xếp hạng những nước giải quyết bất bình đẳng hiệu quả nhất, tiếp đến là Đức, Australia, Bỉ và Canada. Pháp đứng thứ 12, trong khi Anh đứng thứ 14.

Bà Gabriela Bucher- Giám đốc điều hành Tổ chức Oxfam Quốc tế chia sẻ, báo cáo Chỉ số Cam kết Giảm Bất bình đẳng (CRI) toàn cầu cho thấy hầu hết chính phủ các nước đã thất bại trong việc thực hiện các biện pháp cần thiết để giảm bớt tình trạng bất bình đẳng gia tăng do đại dịch Covid-19. Chính phủ các nước đã cắt giảm chi tiêu cho dịch vụ công khi người dân cần nhất, trong khi đó các tỷ phú và các tập đoàn thu về lợi nhuận mức kỷ lục mà không gặp trở ngại nào. Tuy nhiên, một số chính phủ ở khu vực Caribe và Châu Á đã dũng cảm đi ngược lại xu thế này và thực hiện các hành động mạnh mẽ để kiểm soát bất bình đẳng.

Báo cáo của Oxfarm đã đưa ra kết luận đại dịch Covid-19 bùng phát và các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội và sức khỏe xảy ra sau đó đã làm gia tăng tình trạng nghèo đói và bất bình đẳng. Thế giới lần đầu tiên chứng kiến tỷ lệ nghèo gia tăng mạnh trong nhiều thập niên, trong khi tài sản của những người giàu nhất và lợi nhuận doanh nghiệp nhảy vọt. Vì vậy, Oxfarm cho rằng các Chính phủ trên thế giới cần xem đại dịch Covid-19 như một lời cảnh tỉnh để đưa ra các chính sách quyết liệt nhằm giải quyết bất bình đẳng. Đồng thời, Oxfam cũng kêu gọi các chính phủ hạn chế các biện pháp “thắt lưng buộc bụng” có thể khiến nhiều người nghèo càng nghèo hơn trong bối cảnh kinh tế suy giảm và lạm phát leo thang.