Đất cấp ii là gì

Trong ngành địa chất, việc tìm hiểu về đất cũng như cách phân loại đất là điều không thể bỏ qua. Bạn đã có kiến thức về vấn đề này chưa? Vậy chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn một số thông tin quan trọng về khái niệm đất, các cấp đất và phân tích đất cấp 3 là gì. Hãy theo dõi bài viết sau bạn nhé!

Với bất cứ ai đã từng tìm hiểu về địa chất thì đều biết đất là gì. Có thể nói một cách đơn giản, đất là một loại vật thể địa chất giúp tạo nên lớp vỏ của Trái Đất với đặc trưng rời và ở thể mềm. Thông thường các hạt rắn tạo đất rất ít khi tồn tại liên kết xi măng hoặc liên kết kết tinh. 

Vì vậy nếu dựa trên thành phần hạt cùng mức độ liên kết thì đất được phân thành hai loại đất dính và đất rời. Tuy nhiên nếu căn cứ theo tính chất và đặc điểm của đất thì sẽ chia theo 4 cấp độ từ nhỏ đến lớn. 

Đất cấp ii là gì

Đất cấp 3 là gì?

Đá cấp 3 có cường độ chịu ép cao, thông thường là 600kg/cm2. Những loại đất bên trong đất cấp 3 sẽ có lẫn cả đá hòn, đá tảng.Như chúng ta đã nhắc ở trên trên đất bao gồm 4 cấp, nhưng đất cấp 3 là gì và nó bao gồm loại đất nào? Có thể nói, đất cấp 3 là một loại đất thuần túy bao gồm đất, đá, sỏi cụ thể như sau:

Đất nâu, đất sét có độ rắn chắc cao và khi cuốc ra chỉ được những hòn nhỏ không có sự liên kết nhiều. Đất kiềm, đất chua thuộc thổ cứng.Đất thuộc mặt đường hoặc mặt đê cũ.Đất trên mặt của sườn đồi trong đó có lẫn sỏi đá và các loại cây dại.Đất sét có liên kết chặt chẽ nhưng có lẫn sỏi, đá cuội, rễ cây hoặc mảnh vụn kiến trúc với tỷ lệ lớn hơn 10% cho tới 20% thể tích.

Bạn đang xem: Bảng phân loại cấp Đá, cấp Đất cấp 2 là gì, phân loại Đất trong xây dựng

Đang xem: đất cấp 2 là gì

Nếu tính theo trọng lượng thì khoảng từ 150kg đến 300kg trong mỗi mét khối đất.Đá vôi bị phong hóa già, khi ở trong đất thì có độ mềm tương đối nhưng khi đào ra không khí thì dần biến thành thể rắn và vỡ vụn nhanh chóng.Đất thuộc vùng đồi núi khi có lẫn sỏi, tỷ lệ sỏi chiếm trong khoảng từ 25% cho tới 35%. Ngoài ra loại đất này còn lẫn 20% các loại đá trên thể tích 1m3.Đất thuộc mặt đường nhưng có chứa mảnh sành gạch vỡ hoặc các loại đá dăm. Thông thường tỷ lệ vụn đá này chiếm tỷ trọng khá cao trong diện tích của đất.Đất sét, đất cao lanh có kết cấu dấu gạch sẽ vẽ và chứa nhiều mảnh vụn kiến trúc, rễ cây. Trong đó tỷ lệ tạp chất chiếm 20% đến 30% hoặc mỗi mét khối có tới 300kg đến 500kg.

Xem thêm: 11/12 Là Cung Gì ? Người Sinh 11 Tháng 12 Là Cung Hoàng Đạo Gì

Đất cấp ii là gì

Tác dụng của việc phân loại thành đất cấp 3 là gì?

Mặc dù có khá nhiều người nghĩ không cần phải phân loại cấp đất, nhưng đây là quan niệm sai lầm. Tuy nhiên, họ lại chưa biết việc phân cấp đem lại lợi ích tuyệt vời ra sao với việc xây dựng công trình. Dưới đây là một số tác dụng:

Nhờ việc phân cấp đất mà người thi công có thể tính toán lượng đất dùng để đắp hoặc đổ lên mặt bằng một cách tương đối chính xác.Phân cấp đất giúp bạn chọn được biện pháp thi công công trình hợp lý hơn.Chọn được phương tiện, dụng cụ phù hợp để đào hoặc lấp đầy diện tích đất sử dụng.Đưa ra được biện pháp gia cố móng tương ứng với loại đất được chọn. Hạn chế tối đa chi phí nhân công cho việc tiến hành thi công.Sẵn sàng đưa ra giải pháp an toàn cho việc người lao động và thiết bị, máy móc thi công.Đưa ra phương án thực hiện tối ưu nhất để tăng cường độ bền cũng như tuổi thọ của phần nền được đắp trên đất.

Đất cấp ii là gì

Qua bài viết trên, hy vọng bạn đã có thêm cho mình những hiểu biết cơ bản để trả lời câu hỏi đất cấp 3 là gì và tác dụng của việc phân loại cấp đất. Chúc bạn luôn thuận lợi và suôn sẻ khi tiến hành thi công công trình xây dựng trên loại đất mà mình chọn.

Chuyên mục: Tài liệu

Cấp đất đá Hệ số độ rắn Mức độ rắn Loại đất đá Góc ma sát trong (°)
I 20 Đá cực kì rắn Đá Quaczit và bazan cực rắn chắc và dai. Các loại đá khác đặc biệt rắn 87°80
II 15 Đá rất rắn Đá granít, thạch anh poócpia rất rắn. Các loại granít khác và diệp thạch silic rất rắn, các loại thạch anh kém rắn hơn các loại trên a thạch và đá vôi rắn nhất 86°11
III 10 Đá rắn Đá granít chắc và các loại granít biến dạng,sa thạch và đá vôi rất rắn, những gân thạch anh trong quặng cuội kết rất chắc, quặng sắt rất rắn 84°18
IlIa 8 Đá rắn Đá vôi chắc, granít trung bình, sa thạch, cẩm thạch rất chắc, đôlômít 82°53
IV 6 Đá tương đối rắn Sa thạch, quặng sắt 80°32
IVa 5 Đá tương đối rắn Diệp thạch lẫn cát, sa thạch phiến 78°41
V 4 Đá rắn trung bình Diệp thạch sét rắn, sa thạch và đá vôi bị phong hóa, cuội kết phong hóa vừa 75°58
V 4 Đá rắn trung bình Diệp thạch sét rắn, sa thạch và đá vôi bị phong hóa vừa 75°58
Va 3 Đá rắn Các loại diệp thạch bị phong hóa. Đa phân loại chắc 71°34
VIa 1,5 Đá rắn Đất lẫn dăm cuội, diệp thạch phân rã, cuội sỏi và đá bị dồn nén, than đá rắn, đất sét khô 56°19
VII 1,0 Đất mềm Đất ép chắc, than đá mềm, đất phù sa bị nén lâu, đất thịt 45°40
VIIa 0,8 Đất mềm Đất sét, cuội sỏi, hoàng thổ 38°58
VIII 0,6 Đất xốp Đất mầu, than bùn, đất pha cát, cát ướt 30°58
IX 0,5 Đất rời Cát, đất thải thành đống sỏi nhỏ, than rời 26°30
X 0,3 Bùn Cát chảy, bùn đầm lầy, hoàng thổ bão hoà nước và các bùn đất khác 16°42

Phân cấp đất đá theo mức độ khó dễ cho máy đào

Đất cấp 1

Đất có cây cỏ mọc, không lẫn rễ cây to và đá tảng, có lẫn đá dăm; cát khô, cát có độ ẩm tự nhiên không lẫn đá dăm; đất cát pha, đất bùn dày dưới 20 cm không có rễ cây; sỏi sạn khô có lẫn đá to đường kính 30 cm; đất đồng bằng lớp trên dày 0,8 m trở lại; đất vun đổ đống bị nén chặt.

Đất cấp 2

Sỏi sạn có lẫn đá to; đất sét ướt mềm không lẫn đá dăm; đất pha sét nhẹ, đất pha sét nặng lẫn đất bùn dày dưới 30 cm lẫn rễ cây; đá dăm đất đồng bằng lớp dưới từ 0,8 m đến 2,0 m; đất cát lẫn sỏi cuội từ 10 % trở lại.

Đất cấp 3

Đất sét nặng vỡ từng mảng; đất sét lẫn đá dăm dùng xẻng mai mới xắn được; đất bùn dày dưới 40 cm trở lại; đất đồng bằng lớp dưới từ 2,0 m đến 3,5 m; đất đỏ vàng ở đồi núi có lẫn đá rong, sỏi nhỏ; đất cứng lẫn đá hay sét non.

Đất cấp 4

Đất sét cứng từng lớp lẫn đá thạch cao mềm; đá đã được nổ phá tơi.

B.1 Phân cấp đất đá cho máy ủi

Đất cấp 1

Đất có cỏ mọc không lẫn rễ và đá dăm; á sét nhẹ; đất bùn không có rễ cây; đất đồng bằng lớp trên; đất vụn đổ đống bị nén.

Đất cấp 2

Sỏi sạn không lẫn đá to; đất sét ướt mềm không lẫn đá dăm.

Đất cấp 3

Đất sét vỡ từng mảnh; đất sét lẫn sỏi sạn, đá dăm, cát khô; đất lẫn đá tảng; đất đã được nổ phá tơi rồi.

B.2 Phân cấp đất đá cho máy cạp

Đất cấp 1

Đất có cỏ mọc, không lẫn rễ và đá; đất đắp đã bị nén.

Đất cấp 2

Đất sét ướt mềm, không lẫn đá dăm; á cát nặng; đất đồng bằng lớp trên dày 1 m trở lại.

B.3 Phân cấp đất đá cho máy nghiền

Đá cấp 1

Hệ số rắn F = 20. Đá Quaczit – sét và bazan cực rắn, chắc và dai; các loại đá khác đặc biệt rắn.

Đá cấp 2

Hệ số rắn F = 15. Đá granit; thạch anh poocphia rất rắn; các loại granit khác và diệp thạch silic rất rắn; các loại thạch anh khác kém rắn hơn các loại trên, sa thạch và đá vôi rắn nhất.

Đá cấp 3

Hệ số rắn là F = 10. Đá granít chắc và các loại granít biến dạng; sa thạch và đá vôi rắn, gân thạch anh trong quặng; cuội kết rất chắc; quặng sắt rất rắn.

Đá cấp 4

Hệ số rắn F = 6. Sa thạch; quặng sắt.
Phụ lục C(Tham khảo)

Hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên sang đất tơiBảng C.1 – Hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên sang đất tơi (hệ số tơi Xốp của cát)

Tên đất Hệ số chuyển từ tự nhiên sang tơi Ghi chú
Cuội 1 26 đến 1,32 Đối với từng loại đất cụ
Đất sét 1 26 đến 1,32 thể phải thí nghiệm kiểm
Sỏi nhỏ và trung 1 14 đến 1,26 tra lại hệ số tơi xốp của
Đất hữu cơ 1 20 đến 1,28 đất tại hiện
Hoàng thổ 1 14 đến 1,28 trường
Cát 1 08 đến 1,17
Cát lẫn đá dăm và sỏi 1 14 đến 1,28
Đá cứng đã nổ mìn tơi 1 45 đến 1,50
Đất pha cát nhẹ 1 14 đến 1,28
Đất pha cát nhẹ nhưng lẫn cuội sỏi, đá dăm 1 26 đến 1,32
Đất pha sét nặng không lẫn cuội sỏi, đá dăm 1 24 đến 1,30
Đất cát pha có lẫn cuội, sỏi, đá dăm 1 14 đến 1,28

Bảng C.2 – Độ dốc mái đất đắp của các công trình tạm thời

Loại đất Chiều cao đất đắp, m Độ dốc cho phép của mái
Đất lẫn sỏi và cát thô 12 1:1,25
Sét, đất pha sét, đất cát có độ ẩm tự nhiên 8 1:1,25
Đá hỗn hợp 6 1:0,75
Đá hộc xếp khan 5 1:0,50
Hoàng thổ 3 1:1,50