Giá trong hình học là gì

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích cho từng nội dung cụ thể trong bài viết tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Đối với các định nghĩa khác, xem Cung.

Hình quạt tròn [màu xanh lá cây] được giới hạn bởi cung tròn có chiều dài L và hai bán kính.

Cung trong hình học [ký hiệu: ] là đoạn đóng của một đường cong khả vi trong một đa tạp. Cung tròn là một phần của đường tròn hay là một phần của chu vi [biên] của hình tròn.

Nếu không có ghi chú gì khác thì cung trong bài viết này được hiểu là cung tròn, tức quỹ tích các điểm thuộc đường tròn nằm giữa hai điểm.

Mục lục

  • 1 Độ dài cung tròn

    • 1.1 Độ dài cung tròn
    • 1.2 Độ dài cung parabol
  • 2 Diện tích hình quạt tròn
  • 3 Diện tích hình viên phân
  • 4 Bán kính cung tròn
  • 5 Xem thêm
  • 6 Chú thích
  • 7 Liên kết ngoài

Độ dài cung tròn[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Độ dài cung

Độ dài cung tròn[sửa | sửa mã nguồn]

Độ dài cung tròn của đường tròn bán kính




r


{displaystyle r}

, chắn góc ở tâm




θ




{displaystyle theta ,!}

[đo bằng radian] được tính bằng công thức




θ
r




{displaystyle theta r,!}

. Điều này là vì






L

c
h
u
v
i



=


θ

2
π



.




{displaystyle {frac {L}{mathrm {chuvi} }}={frac {theta }{2pi }}.,!}

tương đương






L

2
π
r



=


θ

2
π



,




{displaystyle {frac {L}{2pi r}}={frac {theta }{2pi }},,!}

tương đương




L
=
θ
r
.




{displaystyle L=theta r.,!}

Nếu số đo góc ở tâm là




α


{displaystyle alpha }

độ thì sẽ có số đo bằng radian là:




θ
=


α
180


π
,




{displaystyle theta ={frac {alpha }{180}}pi ,,!}

Thế vào phương trình trên, thu được công thức tương đương




L
=



α
π
r

180


.




{displaystyle L={frac {alpha pi r}{180}}.,!}

Một cách thực hành tính độ dài cung tròn là vẽ hai đoạn thẳng từ hai đầu mút giới hạn cung tròn đến tâm đường tròn, đo góc tạo bởi hai đoạn thẳng đó rồi từ đó nhân chéo để tính ra độ dài L:

số đo góc [tính bằng độ]/360 = L/Chuvi.

Ví dụ: cho số đo góc là 60 độ, chu vi là 24cm






60
360


=


L
24




{displaystyle {frac {60}{360}}={frac {L}{24}}}




360
L
=
1440


{displaystyle 360L=1440}




L
=
4


{displaystyle L=4}

[cm].

Độ dài cung parabol[sửa | sửa mã nguồn]

Cho điểm X nằm trên đường parabol [có tiêu cự




f
,


{displaystyle f,}

] và gọi




p


{displaystyle p}

là khoảng cách vuông góc từ X đến trục đối xứng của parabol. Giả thiết




f


{displaystyle f}




p


{displaystyle p}

cùng đơn vị đo và gọi




s


{displaystyle s}

là độ dài cung parabol tính từ X đến đỉnh của parabol thì




s


{displaystyle s}

được tính như sau:




h
=


p
2




{displaystyle h={frac {p}{2}}}




q
=



f

2


+

h

2






{displaystyle q={sqrt {f^{2}+h^{2}}}}




s
=



h
q

f


+
f
ln


[



h
+
q

f


]



{displaystyle s={frac {hq}{f}}+fln left[{frac {h+q}{f}}right]}

Từ đây suy ra độ dài cung parabol giới hạn bởi điểm X và điểm đối xứng của nó qua trục đối xứng của parabol là bằng




2
s


{displaystyle 2s}

.

Khoảng cách vuông góc




p


{displaystyle p}

có thể mang giá trị đại số âm hoặc dương, ngụ ý điểm X nằm về bên nào của trục đối xứng. Khi đó nếu




h


{displaystyle h}




s


{displaystyle s}

cũng mang dấu thì độ dài cung giới hạn bởi hai điểm bất kỳ trên đường parabol luôn bằng với chênh lệch giữa hai giá trị




s


{displaystyle s}

của chúng. Đơn giản hóa công thức bằng các dùng các tính chất của hàm lô-ga-rít, thu được:





s

1




s

2


=




h

1



q

1




h

2



q

2



f


+
f
ln


[




h

1


+

q

1





h

2


+

q

2





]



{displaystyle s_{1}-s_{2}={frac {h_{1}q_{1}-h_{2}q_{2}}{f}}+fln left[{frac {h_{1}+q_{1}}{h_{2}+q_{2}}}right]}

Công thức này có thể hữu ích khi muốn tính kích thước vật liệu cần thiết để làm ra gương phản xạ parabol hoặc chảo gương parabol.

Cách tính này có thể dùng trong mọi trường hợp parabol chứ không chỉ giới hạn trong trường hợp trục đối xứng của đường parabol nằm song song với trục y.

Diện tích hình quạt tròn[sửa | sửa mã nguồn]

Diện tích phần giới hạn bởi cung tròn và tâm đường tròn [tức hình quạt tròn] là:




S
=


1
2



r

2


θ
.


{displaystyle S={frac {1}{2}}r^{2}theta .}

Chia hai vế cho





π

r

2





{displaystyle {pi r^{2}}}

Tỷ lệ giữa diện tích




S


{displaystyle S}

và diện tích phần giới hạn trong đường tròn bằng với tỷ lệ giữa số đo góc




θ


{displaystyle theta }

và số đo góc cả đường tròn






S

π

r

2





=


θ

2
π



.


{displaystyle {frac {S}{pi r^{2}}}={frac {theta }{2pi }}.}

Giản lược




π


{displaystyle pi }

ở cả hai vế






S

r

2




=


θ
2


.


{displaystyle {frac {S}{r^{2}}}={frac {theta }{2}}.}

Nhân hai vế với





r

2




{displaystyle r^{2}}

, thu được




S
=


1
2



r

2


θ
.


{displaystyle S={frac {1}{2}}r^{2}theta .}

Tương tự phần trên, công thức tương đương nếu số đo góc đo bằng độ:




S
=


α
360


π

r

2


.


{displaystyle S={frac {alpha }{360}}pi r^{2}.}

Gọi l là độ dài cung tròn





α






{displaystyle alpha ^{circ }}

khi đó công thức trên trở thành




S
=



l
r

2




{displaystyle S={frac {lr}{2}}}

Diện tích hình viên phân[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Hình viên phân

Hình được giới hạn bởi cung tròn và dây căng cung được gọi là hình viên phân. Diện tích của hình này:






1
2



r

2


[
θ

sin


θ

]


{displaystyle {frac {1}{2}}r^{2}[theta -sin {theta }]}

Để tính diện tích hình viên phân, cần lấy diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi dây cung và hai bán kính trừ đi diện tích hình tam giác tạo bởi tâm đường tròn và hai điểm mút của dây cung.

Bán kính cung tròn[sửa | sửa mã nguồn]

Có thể tính được bán kính




r


{displaystyle r}

của đường tròn nếu biết chiều cao




H


{displaystyle H}

và chiều rộng




W


{displaystyle W}

của cung tròn qua việc áp dụng định lý dây cung giao cắt [còn gọi là định lý cát tuyến tiếp tuyến]:

Xét dây trương cung của một cung tròn, tạm gọi là dây cung số 1. Đường trung trực của nó là một dây cung khác và là đường kính hình tròn, tạm gọi là dây cung số 2. Dây cung số 1 có độ dài là




W


{displaystyle W}

và được dây cung số 2 chia làm hai nửa bằng nhau; mỗi phần có độ dài là






W
2




{displaystyle {frac {W}{2}}}

. Dây cung số 2 có độ dài




2
r


{displaystyle 2r}

và được dây cung số 1 chia làm hai phần: một phần gọi là chiều cao cung tròn, ký hiệu là




H


{displaystyle H}

; phần còn lại có độ dài là




[
2
r

H
]


{displaystyle [2r-H]}

. Áp dụng định lý dây cung giao cắt:




H
[
2
r

H
]
=


[


W
2


]


2




{displaystyle H[2r-H]=left[{frac {W}{2}}right]^{2}}

suy ra:




2
r

H
=



W

2



4
H





{displaystyle 2r-H={frac {W^{2}}{4H}}}

do đó:




r
=



W

2



8
H



+


H
2


.


{displaystyle r={frac {W^{2}}{8H}}+{frac {H}{2}}.}

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Độ dài cung
  • Cung kinh tuyến
  • Chu vi hình tròn
  • Chu vi
  • Đường dây xích, hình tương tự

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Anh
  • Định nghĩa và tính chất của cung tròn, có hoạt hình minh họa
  • Bán kính cung tròn, có hoạt hình minh họa
  • Weisstein, Eric W., Arc từ MathWorld.


Lấy từ //vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cung_[hình_học]&oldid=64703101
Thể loại:

  • Đường cong
Thể loại ẩn:

  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo

Từ khóa: Cung [hình học], Cung [hình học], Cung [hình học]

Nguồn: Wikipedia

Có thể bạn quan tâm [Wiki] Bão Toraji [2018] là gì? Chi tiết về Bão Toraji [2018] update 2021

Video liên quan

Chủ Đề