Giải bài thực hành hóa số 1 lớp 11 năm 2024

 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH.

-Tiến hành thành công và an toàn các thí nghiệm để hiểu được bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dịch nước giữa các axit và bazo, axit và muối ,muối và sự thay đổi tinh chất của môi trường

* Trọng tâm:

 Tính axit – bazơ ;

 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

2.Kĩ năng:

 Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.

 Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.

-Xác định thành phần của môi trường

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học

4. Định hướng năng lực cần hình thành

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm

- Năng lực tính toán hóa học.

- Năng lực thực hành hóa học

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 9: Bài thực hành số 1 "Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li" - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Viết tường trình bài thực hành 6 hóa học 11 được VnDoc biên soạn là bài thực hành số 1 hóa 11 Tính axit-bazơ Phản ứng trao đổi ion, hướng dẫn các bạn học sinh biết cách làm bài thực hành số 1 cũng như biết cách viết tường trình bài thực hành 6 hóa học 11.

Mời các bạn tham khảo, bài thực hành số 2 tại:

  • Bài thực hành 2 hóa 11
  • Báo cáo thực hành hóa 11 Bài thực hành số 6

A. Nội dung Bài thực hành số 1 hóa 11

Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc

Cách tiến hành:

Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ

Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M vào ống nghiệm đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.

Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch andehit fomic, sau đó đun nóng nhẹ hỗn hợp trong 2 phút ở khoảng 60 - 70oC

Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat

  1. Tác dụng của axit axetic với giấy quỳ tím:

Cách tiến hành: Nhúng đầu thủy tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau đó chấm vào mẫu giấy quỳ tím.

  1. Phản ứng của axit axetic với Na2CO3

Cách tiến hành: Rót 1-2ml dung dịch axit axetic đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1-2ml dung dịch Na2CO3 đặc. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm.

B. Viết tường trình bài thực hành 6 hóa học 11 Mẫu 1

Họ và tên: ........................................................................................

Lớp : ........................................................................................

Tường trình bài thực hành 6 hóa học 11

1. Dụng cụ, hóa chất

Dụng cụ:

Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt, bộ giá ống nghiệm, ống nghiệm, thìa, muỗng lấy hóa chất.

Hóa chất:

Dung dịch HCl 0,1M, giấy chỉ thị pH, dung dịch NH4Cl 0,1M, dung dịch CH3COONa 0,1M, dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch Na2CO3, dung dịch CaCl2, dung dịch phenolphtalein, dung dịch ZnSO4, dung dịch NaOH.

2. Nội dung thí nghiệm

STTTên thí nghiệm Cách tiến hànhHiện tượng, giải thích Phương trình hóa học1Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơĐặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M. So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH. Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau: CH3COOH 0,10M; NaOH 0,10M; NH3 0,10M. Giải thích.

Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 1: Môi trường axít mạnh.

Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9: Môi trường bazơ yếu. Thay dung dịch NH4Cl bằng dung dịch CH3COOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 4. Môi trường axít yếu. Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 13. Môi trường kiềm mạnh.

2Thí nghiệm 2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

- Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2 đặc. Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a) bằng dung dịch HCl loãng.

- Một ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch NaOH loãng. Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein.

- Nhận xét màu của dung dịch. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu. Giải thích hiện tượng xảy ra.

- Nhỏ dung dịch Na2CO3 đặc vào dung dịch CaCl2 đặc xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.

- Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạo thành bằng dung dịch HCl loãng: Xuất hiện các bọt khí CO2, kết tủa tan thì

- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dung dịch có màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc, dung dịch sẽ mất màu. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành dung dịch muối trung hoà NaCl và H2O môi trường trung tính.

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl.

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

NaOH + HCl → NaCl + H2O.

----

Ngoài ra các bạn học sinh có thể trình bày nội dung Bản tường trình Hóa học 11 Bài thực hành 1 dưới dạng thứ tự lần lượt các thí nghiệm sau:

Phần 1. Dụng cụ hóa chất vân giữ nguyên, phần 2 nội dung thí nghiệm các bạn chỉ cần ghi lại các bước tiến hành, hiện tượng giải thích cũng như phương trình hóa học đã trình bày ở bảng trên xuống. Dưới đây là mẫu để các bạn điền.

Bản tường trình bài thực hành 6 hóa học 11 Mẫu 2

1. Dụng cụ, hóa chất

Dụng cụ:

Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt, bộ giá ống nghiệm, ống nghiệm, thìa, muỗng lấy hóa chất.

Hóa chất:

Dung dịch HCl 0,1M, giấy chỉ thị pH, dung dịch NH4Cl 0,1M, dung dịch CH3COONa 0,1M, dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch Na2CO3, dung dịch CaCl2, dung dịch phenolphtalein, dung dịch ZnSO4, dung dịch NaOH.

2. Nội dung thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc

Cách tiến hành:

Đặt một mẩu giấy chỉ thị pH lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M.

So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn để biết giá trị pH.

Làm tương tự như trên, nhưng thay dung dịch HCl lần lượt bằng từng dung dịch sau:

CH3COOH 0,10M; NaOH 0,10M; NH3 0,10M. Giải thích.

Hiện tượng, giải thích

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Phương trình hóa học

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat

  1. Tác dụng của axit axetic với giấy quỳ tím:

Cách tiến hành

Cho khoảng 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2 đặc.

Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a) bằng dung dịch HCl loãng.

  • Một ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch NaOH loãng. Nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein.
  • Nhận xét màu của dung dịch. Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi mất màu. Giải thích hiện tượng xảy ra

Hiện tượng, giải thích

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Phương trình hóa học

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

  1. Phản ứng của axit axetic với Na2CO3

Cách tiến hành:

....................................................................................................................................................

Hiện tượng, giải thích

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

Phương trình hóa học

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...............................

Để có thể hoàn thành tốt bài thực hành thí nghiệm trên lớp một cách tốt nhất, cũng như biết cách viết báo cáo sau khi thực hành một cách chính xác bạn đọc cần:

Nắm được các nội quy của phòng thí nghiệm, cũng như cách sử dụng, dụng cụ thí nghiệm hóa chất, tránh gây đổ vỡ, mất an toàn. Tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn.

Trong quá trình thực hành để thu được kết quả tốt nhất các bạn học sinh cần chú ý:

+ Tập trung quan sát giáo viên bộ môn hướng dẫn

+ Chú ý các thao tác cầm kẹp gỗ, sử dụng giá ống nghiệm, hay cách lấy hóa chất, ....

+ Chuẩn bị đọc bài thật kĩ, trước khi đến lớp.

\>> Mời các bạn tham khảo thêm một số nội dung liên quan

  • Giải bài tập Hóa 11 bài 6: Bài thực hành 1
  • Hóa 11 bài 8: Amoniac và muối amoni
  • Giải bài tập Hóa 11 bài 8: Amoniac và muối amoni
  • Hóa 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Viết tường trình bài thực hành 6 hóa học 11. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập mời các bạn tham khảo một số tài liệu: Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.