Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

Giải Tích Sơ Cấp Các ví dụ

Những Bài Tập Phổ Biến

Giải Tích Sơ Cấp

Giải bằng cách Thay Thế x+2y=3 , 2x-y=1

,

Trừ từ cả hai vế của phương trình.

Thay thế tất cả các lần xảy ra của trong bằng .

Rút gọn vế trái.

Bấm để xem thêm các bước...

Rút gọn mỗi số hạng.

Bấm để xem thêm các bước...

Áp dụng thuộc tính phân phối.

Nhân với .

Nhân với .

Trừ từ .

Giải trong phương trình thứ hai.

Bấm để xem thêm các bước...

Di chuyển tất cả các số hạng không chứa sang vế phải của phương trình.

Bấm để xem thêm các bước...

Trừ từ cả hai vế của phương trình.

Trừ từ .

Chia mỗi số hạng cho và rút gọn.

Bấm để xem thêm các bước...

Chia mỗi số hạng trong cho .

Bỏ các thừa số chúng của .

Bấm để xem thêm các bước...

Bỏ thừa số chung.

Chia cho .

Chia cho .

Thay thế tất cả các lần xảy ra của trong bằng .

Rút gọn .

Bấm để xem thêm các bước...

Nhân với .

Trừ từ .

Đáp án cho hệ phương trình có thể được biểu diễn như một điểm.

Kết quả có thể được hiển thị ở nhiều dạng.

Dạng Điểm:

Dạng Phương Trình:

Sách giải toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 1 trang 5:

a) Kiểm tra xem các cặp số (1; 1) và (0,5; 0) có là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 hay không ?

b) Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình 2x – y = 1.

Lời giải

a) Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 vì 2.1 – 1 = 1

Cặp số (0,5; 1) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 vì 2.0,5 – 1 ≠ 1

b) Chọn x = 2 ta có: 2.2 – y = 1 ⇔ y = 3

Vậy cặp số (2; 3) là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 1 trang 5: Nếu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1.

Lời giải

Phương trình 2x – y = 1 có vô số nghiệm

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 1 trang 5: Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phương trình (2):

x -1 0 0,5 1 2 2,5
y = 2x – 1

Lời giải

x -1 0 0,5 1 2 2,5
y = 2x – 1 -3 -1 0 1 3 4

Vậy 6 nghiệm của phương trình là : (-1; -3), (0; 1), (0,5; 0), (1;1), (2; 3), (2,5; 4)

Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

a) 5x + 4y = 8? ;     b) 3x + 5y = -3?

Lời giải

a) Tại x = -2 ; y = 1 ta có: 5x + 4y = 5.(-2) + 4.1 = -10 + 4 = -6 ≠ 8

⇒ cặp số (-2; 1) không là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

Tại x = 0 ; y = 2 ta có 5x + 4y = 5.0 + 4.2 = 8

⇒ cặp số (0; 2) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

Tại x = -1 ; y = 0 ta có: 5x + 4y = 5.(-1) + 4.2 = -5 ≠ 8

⇒ cặp số (-1; 0) không là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

Tại x = 1,5 ; y = 3 ta có 5x + 4y = 5.1,5 + 4.3 = 7,5 + 12 = 19,5 ≠ 8

⇒ (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

Tại x = 4 ; y = -3 ta có: 5x + 4y = 5.4 + 4.(-3) = 20 – 12 = 8

⇒ (4; -3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

Vậy có hai cặp số (0; 2) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

b) Tại x = -2 ; y = 1 ta có 3x + 5y = 3.(-2) + 5.1 = -6 + 5 = -1 ≠ -3

⇒ (-2; 1) không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Tại x = 0 ; y = 2 ta có 3x + 5y = 3.0 + 5.2 = 10 ≠ -3

⇒ (0; 2) không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Tại x = -1 ; y = 0 ta có: 3x + 5y = 3.(-1) + 5.0 = -3

⇒ (-1; 0) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3. .

Tại x = 1,5 ; y = 3 ta có 3x + 5y = 3.1,5 + 5.3 = 4,5 + 15 = 19,5 ≠ -3

⇒ (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Tại x = 4 ; y = -3 ta có 3x + 5y = 3.4 + 5.(-3) = 12 – 15 = -3

⇒(4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Vậy có hai cặp số (-1; 0) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

a) 3x – y = 2;    b) x + 5y = 3;

c) 4x – 3y = -1;    d) x + 5y = 0 ;

e) 4x + 0y = -2 ;    f) 0x + 2y = 5.

Lời giải

a) 3x – y = 2 (1)

⇔ y = 3x – 2.

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x; 3x – 2) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng y = 3x – 2 (Hình vẽ).

   + Tại x = 1 thì y = 1 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (1; 1).

   + Tại x = 0 thì y = -2 ⇒ đường thẳng y = 3x – 2 đi qua điểm (0; -2).

Vậy đường thẳng y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua điểm (1; 1) và (0; -2).

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

b) x + 5y = 3 (2)

⇔ x = 3 – 5y

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (3 – 5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của (2) là đường thẳng x + 5y = 3.

   + Tại y = 0 thì x = 3 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (3; 0).

   + Tại y = 1 thì x = -2 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (-2; 1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (-2; 1).

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

c) 4x – 3y = -1

⇔ 3y = 4x + 1

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm
(x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.

   + Tại x = 0 thì y =

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

Đường thẳng đi qua điểm

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm
.

   + Tại y = 0 thì x =

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

Đường thẳng đi qua điểm

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm
.

Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm
Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm
.

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

d) x + 5y = 0

⇔ x = -5y.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình là đường thẳng x + 5y = 0.

   + Tại x = 0 thì y = 0 ⇒ Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

   + Tại x = 5 thì y = -1 ⇒ Đường thẳng đi qua điểm (5; -1).

Vậy đường thẳng x + 5y = 0 đi qua gốc tọa độ và điểm (5; -1).

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

e) 4x + 0y = -2

Phương trình nghiệm đúng với x = -0,5 và với mọi y nên có nghiệm tổng quát (-0,5; y) (y ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng x = -0,5 đi qua điểm (-0,5; 0) và song song với trục tung.

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

f) 0x + 2y = 5

Phương trình nghiệm đúng với y = 2,5 và với mọi x nên có nghiệm tổng quát (x; 2,5) (x ∈ R).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm là đường thẳng y = 2,5 đi qua điểm (0; 2,5) và song song với trục hoành.

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Lời giải

Hệ phương trình x+2y = 1 bx 6 y = 3 có bao nhiêu nghiệm

– Vẽ đường thẳng x + 2y = 4.

   + Với x = 0 ⇒ y = 2. Đường thẳng đi qua điểm (0; 2).

   + Với y = 0 ⇒ x = 4. Đường thẳng đi qua điểm (4; 0).

Đường x + 2y = 4 là đường thẳng đi qua điểm (0; 2) và (4; 0).

– Vẽ đường thẳng x – y = 1

   + Với x = 0 ⇒ y = -1. Đường thẳng đi qua điểm (0; -1).

   + Với y = 0 ⇒ x = 1. Đường thẳng đi qua điểm (1; 0).

Đường x – y = 1 là đường thẳng đi qua điểm (0 ; -1) và (1 ; 0).

– Giao điểm của hai đường thẳng là điểm A có tọa độ là (2; 1).

– Ta có A(2; 1) cùng thuộc hai đường thẳng nên nó là nghiệm của cả hai phương trình đã cho.