Hiện tượng nhất thực nguyệt thực xảy ra khi nào năm 2024

Trong số các hiện tượng thiên văn đáng chú ý, nhật thực và nguyệt thực là đáng chú ý hơn cả, vì nó làm thay đổi màu sắc và ánh sáng phát ra một cách rõ rệt nhất.

Điều thú vị là trong tháng 10 này, cả nhật thực và nguyệt thực sẽ cùng diễn ra. Trong đó, nhật thực "hình khuyên" sẽ xảy ra vào cuối tuần này (14/10), và nguyệt thực một phần có thể được quan sát vào ngày 29/10.

Sở dĩ có tên gọi nhật thực "hình khuyên" là do nó xảy ra khi Mặt Trăng xen vào giữa Trái Đất và Mặt Trời, nhưng lại ở vùng quỹ đạo xa Trái Đất. Bởi vậy, Mặt Trăng không che được hoàn toàn Mặt Trời, và để lộ ra một phần dưới dạng một vòng sáng bao quanh nó, gọi là hình khuyên.

Theo Hội Thiên văn và Vũ trụ học Việt Nam (VACA), một số khu vực ở châu Mỹ, bao gồm toàn bộ nước Mỹ, một số khu vực thuộc Mexico, Trung Mỹ, Colombia và Brazil, sẽ quan sát được nhật thực hình khuyên vào ngày 14/10.

Theo NASA, trong thời gian nhật thực hình khuyên, bầu trời sẽ tối hơn, mặc dù không tối như nhật thực toàn phần khi toàn bộ ánh sáng mặt trời bị chặn. Mặt trăng sẽ tiếp tục di chuyển ngang qua Mặt trời thêm một giờ 20 phút nữa, tạo ra một nhật thực một phần khác trước khi Mặt trăng khuất khỏi tầm nhìn.

Tuy nhiên, điều đáng tiếc là Việt Nam và các quốc gia châu Á sẽ không thể quan sát được nhật thực hình khuyên này do chúng ta nằm ở phía đối diện của châu Mỹ.

Lần gần nhất người yêu thiên văn ở Việt Nam có thể quan sát được hiện tượng này là vào ngày 20/4. Tuy nhiên, do vị trí của chúng ta nằm ở dải xa nhất, nên chỉ nhìn thấy nhật thực bán phần, với độ che phủ nhỏ (khoảng 5,38%).

Vì sao có nhật thực?

Hiện tượng nhất thực nguyệt thực xảy ra khi nào năm 2024

Nhật thực xảy ra là một sự trùng hợp ngẫu nhiên cực kỳ hy hữu trong vũ trụ, khi Mặt Trăng di chuyển vào vị trí để chặn toàn bộ ánh sáng phát ra từ Mặt Trời, tạo ra hiệu ứng "vòng lửa" độc đáo (Ảnh: Getty).

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi ngang qua Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất. Chúng chỉ có thể xảy ra khi pha của Mặt Trăng ở giai đoạn "trăng non", vì đó là khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt trời.

Tuy nhiên, quỹ đạo của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất nghiêng khoảng 5 độ so với Mặt Trời. Vì vậy, cả hai sẽ không thẳng hàng trong mỗi lần trăng non. Hay nói cách khác, đó là lý do tại sao không có nhật thực hàng tháng.

Ít ai biết rằng nhật thực xảy ra là một sự trùng hợp ngẫu nhiên cực kỳ hy hữu trong vũ trụ. Đó là bởi Mặt Trời lớn hơn Mặt Trăng của Trái Đất 400 lần, nhưng đồng thời Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất cũng ở phạm vi gần hơn 400 lần so với Mặt Trời.

Do đó khi Mặt Trăng thẳng hàng tuyệt đối với Mặt Trời, nó sẽ chặn toàn bộ ánh sáng phát ra từ Mặt Trời, tạo ra hiệu ứng "vòng lửa", hay còn gọi là "nhật thực vành khuyên", nhật thực toàn phần.

Cần lưu ý rằng nếu quan sát không đúng cách sẽ gây nguy hiểm khôn lường bởi bức xạ Mặt Trời phát ra rất mạnh. Trong khi đó, mắt của chúng ta dễ bị các tia cực tím gây bỏng giác mạc, đau đớn, mất thị lực trong nhiều giờ, thậm chí có thể gây đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.

Để quan sát nhật thực tốt nhất, bạn đọc có thể sử dụng rất nhiều phương thức khác nhau, trong đó dùng kính xem nhật thực là một trong những cách hiệu quả nhất.

Theo Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế, kính xem nhật thực đạt tiêu chuẩn cho phép không quá 0,00032% ánh sáng mặt trời xuyên qua bộ lọc của chúng.

Bài viết Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực là gì, Bài tập về hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực là gì, Bài tập về hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực.

Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực là gì, Bài tập về hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực có đáp án

A. Phương pháp giải

Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Quảng cáo

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Khi có nguyệt thực thì:

  1. Trái đất bị Mặt trăng che khuất.
  1. Mặt trăng bị Trái đất che khuất.
  1. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
  1. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng che khuất.

Khi có nguyệt thực thì Mặt trăng bị Trái đất che khuất.

Chọn B

Ví dụ 2: Trong hai hiện tượng : nhật thực , nguyệt thực , hiện tượng nào dễ quan sát hơn?

  1. Hiện tượng nhật thực dễ quan sát hơn
  1. Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn
  1. Cả hai hiện tượng dễ quan sát như nhau

Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn vì nó thường diễn ra lâu hơn, trên 1 vùng rộng hơn trên Trái Đất, mặt khác nó có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường mà không gây hại mắt.

Chọn A

Quảng cáo

Ví dụ 3: Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ta thấy:

  1. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.
  1. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
  1. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
  1. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
  1. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ta thấy Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Chọn B

C. Bài tập tự luyện

Câu 1. Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  1. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng mặt trời.
  1. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
  1. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
  1. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
  1. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

Lời giải:

Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng mặt trời.

Chọn A

Quảng cáo

Câu 2. Tại một nơi có xảy ra nhật thực một phần, khi đó:

  1. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng.
  1. Người ở đó chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng.
  1. Ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng.
  1. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.
  1. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng lẫn mặt trời.

Lời giải:

Tại một nơi có xảy ra nhật thực một phần, khi đó người ở đó chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng.

Chọn B

Câu 3. Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào:

  1. Định luật truyền thẳng của ánh sáng
  1. Định luật phản xạ ánh sáng
  1. Định luật khúc xạ ánh sáng
  1. Cả 3 định luật trên

Lời giải:

Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào cả 3 định luật truyền thẳng của ánh sáng, phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng.

Chọn D

Quảng cáo

Câu 4. Câu nào đúng nhất?

  1. Khi có nhật thực, mặt trăng tạo ra bóng tối trên trái đất.
  1. Nguyệt thực chỉ xuất hiện vào ban đêm.
  1. Nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày với mặt trời là nguồn sáng.
  1. Cả 3 phương án đều đúng

Lời giải:

Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Chọn D.

Câu 5. Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời.

  1. Vì mặt trời lúc đó không phát ánh sáng nữa.
  1. Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa.
  1. Vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
  1. Vì mắt ta lúc đó đột nhiên bị mù, không nhìn thấy gì nữa

Lời giải:

Khi có nhật thực, ta không nhìn thấy Mặt Trời, vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

Chọn C

Câu 6. Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của trái đất, mặt trời và mặt trăng như thế nào?

Lời giải:

Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực: Trái đất, mặt trời và mặt trăng nằm trên cùng một đường thẳng.

Trong hiện tượng nhật thực: Mặt trăng nằm trong khoảng giữa trái đất và mặt trời.

Trong hiện tượng nguyệt thực: trái đất nằm trong khoảng giữa mặt trăng và mặt trời.

Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:

  1. Nhật Thực quan sát được vào ………………………………..………….khi ……………………che khuất ánh sáng từ ……………………………
  1. Nguyệt Thực thường quan sát được vào những đêm ………………..…..khi ……………………che khuất………….

Lời giải:

  1. Nhật Thực quan sát được vào ban ngày khi Mặt Trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất.
  1. Nguyệt Thực thường quan sát được vào những đêm rằm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Câu 8. Một học sinh cho rằng, khi xảy ra hiện tượng nhật thực, thì tất cả mọi người đứng trên trái đất đều có thể quan sát được. Theo em nói như thế có đúng không, tại sao?

Lời giải:

Nói như vậy là không đúng. Trong khi xảy ra hiện tượng nhật thực,chỉ có những người đứng trong vùng bóng tối của mặt trăng trên trái đất và những người đứng trong vùng lân cận (vùng bóng nửa tối) mới có thể quan sát được hiện tượng. những người không đứng trong vùng này thì không thể quan sát được hiện tượng nhật thực.

Câu 9.

An và bình nhìn lên bầu trời thấy trăng hình lưỡi liềm. Bình nói đó là hiện tượng nguyệt thực, nhưng An quả quyết là không phải. Nếu An đúng thì theo em An đã căn cứ vào đâu?

Lời giải:

Nếu An đúng thì An căn cứ vào thời gian, lúc các bạn nhìn thấy trăng hình lưỡi liềm vào mùng 1 âm lịch, khi đó gọi là trăng non. Còn Nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm.

Câu 10.

Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực?

Lời giải:

Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trờikhông chochiếu xuống mặt trăng.

D. Bài tập bổ sung

Bài 1: Mặt Trăng ở vị trí nào so với Trái Đất và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực.

Bài 2: Trong một năm có thể có tới mấy lần nhật thực?

  1. 3 lần.
  1. 4 lần.
  1. 5 lần.
  1. 6 lần.

Bài 3: Trong những ngày có nguyệt thực có thể có nhật thực không?

Bài 4: Vào những ngày Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào thì thủy triều lên, xuống:

  1. mạnh nhất?
  1. yếu nhất?

Bài 5: Thời gian nguyệt thực lại kéo dài hơn so với nhật thực vì:

  1. Trái Đất có kích thước lớn hơn Mặt Trăng.
  1. Mặt Trăng có kích thước lớn hơn Trái Đất.
  1. Mặt Trăng có kích thước lớn hơn Mặt Trời.
  1. Mặt Trời có kích thước lớn hơn Mặt Trăng.

Bài 6: Theo em, hiện tượng thủy triều có phải là nguyên nhân chính làm cho mực nước trên các đại dương ngày càng dâng cao hay không?

Bài 7: Quan sát hình vẽ và cho biết đâu là hiện tượng nhật thực, đâu là hiện tượng nguyệt thực.

Bài 8: Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

  1. Ban đêm, khi ta đứng không nhận ánh sáng từ Mặt Trời.
  1. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và bị Trái Đất che khuất.
  1. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
  1. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Bài 9: Hiện tượng …… xảy ra vào ban đêm khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng một đường thẳng và khi đó………nằm giữa hai thiên thể kia. Chọn các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy đủ.

  1. Nguyệt thực/ Mặt Trăng.
  1. Nguyệt thực/ Trái Đất.
  1. Nhật thực/ Mặt Trăng.
  1. Nhật thực/ Trái Đất.

Bài 10: Chọn câu trả lời sai? Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:

  1. Hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.
  1. Bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.
  1. Nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
  1. Hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Dạng 1: Bài tập Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng hay, có đáp án
  • Dạng 2: Bài tập Nhận biết tia sáng, chùm sáng hay, có đáp án
  • Dạng 3: Bóng tối, bóng nửa tối là gì, Bài tập bóng tối, bóng nửa tối có đáp án
  • Dạng 5: Bài tập về bóng tối, bóng nửa tối nâng cao cực hay (có lời giải)

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
  • Hiện tượng nhất thực nguyệt thực xảy ra khi nào năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Hiện tượng nhất thực nguyệt thực xảy ra khi nào năm 2024

Hiện tượng nhất thực nguyệt thực xảy ra khi nào năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tại sao hiện tượng nhật thực và nguyệt thực hiếm khi xảy ra?

Tuy nhiên, tại một nơi cụ thể trên Trái Đất, hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra là rất hiếm bởi vì bóng của Mặt Trăng trong lúc hiện tượng này xảy ra đổ lên Trái Đất theo một dải hẹp và trong thời gian ngắn, với lần lâu nhất khoảng 7 phút (nhật thực toàn phần ngày 20 tháng 7 năm 1955).

Hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra khi nào?

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn.

Nguyệt thực xảy ra khi nào ở Việt Nam 2024?

Nguyệt thực năm 2024 Năm 2024 sẽ có hai lần nguyệt thực. Lần đầu tiên, diễn ra vào ngày 24- 25/3, là nguyệt thực hình bán nguyệt, trong đó kỳ trăng này được gọi là Trăng Sâu sẽ trôi qua vùng bóng nửa tối bên ngoài Trái đất. Lần nguyệt thực thứ hai, vào ngày 17-18/9, sẽ là nguyệt thực một phần và cũng là siêu trăng.

Nguyệt thực là hiện tượng gì?

Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.