Hóa phân tích phương pháp đo nồng độ năm 2024

`

  • Phương pháp so sánh: theo định luật Lambert- Beer, sau khi đo độ hấp thụ
                  của dung dịch chuẩn so sánh (S) và dung dịch mẫu thử (X) ta có:
                                                               A s= K.L.Cs
                                                                A x=K.L.Cx
                         Trong đó: A s là độ hấp thụ của dung dịch chuẩn có nồng độ C s
                                           A x là độ hấp thụ của dung dịch mẫu thử có nồng độ C x
                     Vì hệ số hấp thụ K và bề dày L của lớp dung dịch là như nhau nên ta có:
                                               A x           C x
                                                      =
                                               A s           C s
                      suy ra
                                                         A x
                                        C x =          . C s
                                               A s
                     Chú ý: Nồng độ của dung dịch chuẩn và dung dịch thử không được chênh lệch
                  nhau quá nhiều. Các nồng độ này càng gần nhau kết quả thu được càng chính xác.
    
    • Phương pháp thêm chuẩn so sánh: trong phương pháp quang phổ, để loại trừ
                    các yếu tố ảnh hưởng gây sai số cho quá trình định lượng như xử lý mẫu (chiết
                    xuất), sai lệch do thiết bị và hoá chất, thuốc thử… người ta áp dụng phương pháp
                    thêm.
                       Nguyên tắc: Lấy hai lượng giống nhau của một mẫu thử, thêm một lượng chất
                    chuẩn đã biết vào một mẫu. Tiến hành xử lý cả hai mẫu trong cùng một điều kiện
                    (chiết xuất, pha loãng) thu được 2 dung dịch (dung dịch thử và dung dịch thử đã
                    thêm chuẩn). Đo mật độ quang của hai dung dịch thu được A x và A  s.
                       Ta có:                        A x       C x
                                                        =
                                                 A’ x          C s + C x
                        suy ra
                                                   A x
                                          C x =               . C s
                                                  A’ x - A x
                                                                105
      
      `
  • 1. TÍCH DỤNG CỤ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ
  • 2. tập *Kiến thức 1.Trình bày được cơ sở lý thuyết và phát biểu được định luật Lambert-Beer. 2.Trình bày được nguyên tắc của phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS và phương pháp sắc ký. * Kỹ năng 3. Định lượng được hàm lượng một số mẫu theo phương pháp đường chuẩn, thêm chuẩn trong phương pháp đo phổ UV – VIS 4. Phân tích được một số ứng dụng của phương pháp sắc ký trong y, dược. * Năng lực tự chủ và trách nhiệm 5. Thể hiện được tính tích cực trong học tập. Sử dụng tốt công nghệ thông tin để tự nghiên cứu, giải quyết bài tập. Phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm.
  • 3. QUẢ TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN - KQ kiểm tra trắc nghiệm trên link: Kiểm tra thực kĩ năng Kiểm tra kiến thức Lớp/ Sĩ số Chưa đạt (n/ %) Đạt (n/ %) Chưa đạt (n/ %) Đạt (n/ %)
  • 4. MẮC CỦA SV VỀ NỘI DUNG BÀI HỌC
  • 5. pháp phổ hấp thụ UV-VIS 2. Phương pháp sắc kí + Sắc ký lớp mỏng + Sắc ký cột + Sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
  • 6. ph©n tÝch dông cô 1. Phư¬ng ph¸p quang phæ hÊp thô UV.VIS Io Ip Il Ih Io = Ih + Ip + Il Io = Ih + Il
  • 7. thụ tử ngoại –khả kiến là gì ? Vùng UV là vùng tử ngoại +Vùng tử ngoại xa, bước sóng < 200nm + Vùng tử ngoại gần, bước sóng từ 200- 400nm Vùng VIS là vùng ánh sáng nhìn thấy được Bước sóng 400-800nm
  • 8.
  • 9. phân tử UV-VIS là phổ đám (phổ băng)
  • 10. - Beer Logarit cña tØ sè giữa cưêng ®é ¸nh s¸ng tíi I0 vµ cưêng ®é ¸nh s¸ng lã Il tØ lÖ thuËn víi nång ®é dung dÞch C vµ bÒ dµy líp dung dÞch L mµ ¸nh s¸ng truyÒn qua. 1 I0 A= D= lg- = lg -- = K.C.L T Il D E1% 1cm = ............ L.C E1% 1cm ®ưîc gäi lµ hÖ sè hÊp thô riªng, ®Æc trưng cho tõng chÊt.
  • 11. dông ®Þnh luËt Lambert - Beer: - ¸nh s¸ng ph¶i ®¬n s¾c - Kho¶ng nång ®é ph¶i thÝch hîp (®Þnh luËt chØ ®óng trong mét giíi h¹n nhÊt ®Þnh cña nång ®é) - Dung dÞch ph¶i trong suèt - ChÊt thö ph¶i bÒn
  • 12. ĐỂ ĐO ĐƯỢC QUANG PHỔ UV-VIS?
  • 13. của máy quang phổ Nguồn sáng Lăng kính Bộ phận tán sắc Bộ phận chọn ánh sáng đơn sắc Bộ phận chứa mẫu (Cuvet) Màn hình điện tử Bộ phận ghi và xử lý tín hiệu quang thành tín hiệu điện
  • 14. một chùm tia •Trong hệ thống 1 chùm tia, ánh sáng đi thẳng đến 1 cuvet đo mẫu và 1 đầu dò •Hệ thống 1 chùm tia sử dụng 1 cốc đo, ban đầu sẽ đo cốc mẫu trắng, sau đó đổ mẫu trắng đi và đo với mẫu thât.
  • 15. phổ hai chùm tia •Ánh sáng được tách ra thành 2 tia bằng 1 bán gương: một nửa đi qua mẫu đo (sample) và 1 nửa đi qua đường so sánh (referent) thường chứa mẫu trắng. •Hệ thống 2 chùm tia sử dụng 2 cốc đo, ban đầu cả 2 cốc đều chứa mẫu trắng và đo tín hiệu mẫu trắng. Sau đó cốc ở vị trí mẫu sẽ được đổ đi và thay vào đó bằng mẫu cần đo. Cốc tại vị trí so sánh vẫn để yên trong suốt quá trình đo.
  • 16. phép đo phổ UV – VIS • Hòa tan chất phân tích vào trong một dung môi phù hợp • Chiếu vào dung dịch mẫu chứa hợp chất cần phân tích một chùm tia sáng có năng lượng phù hợp • Thu, phân ly phổ đó và chọn vùng sóng hấp thụ cực đại của chất phân tích và đo cường độ hấp thụ quang A
  • 17. nào có thể áp dụng phương pháp đo quang phổ UV-VIS? - Các chất có màu là do phân tử có chứa nhiều nối đôi, nối ba C=C; C=O; C=N; N=N; -NO2… - < 150nm liên kết xích ma của hợp chất no - > 150nm: liên kết bội - Vòng benzen : 200nm – 260nm - > 280 hệ liên hợp - Bước sóng càng lớn: hệ hiên hợp càng dài
  • 18. nào có thể áp dụng phương pháp đo quang phổ UV-VIS? 1. Hợp chất chứa kim loại chuyển tiếp (VIS) 2. Hợp chất chứa nối đôi trong phân tử 3. Hợp chất chứa các nguyên tố như N, O, S còn cặp e chưa tham gia liên kết OH 180nm; Amin 220nm; halogen 190nm CO 270-295nm  Các hợp chất phải bền dưới tác dụng của tia UV-VIS
  • 19. TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG DƯỢC CHẤT O H N H CO CH 3 Định tính, định lượng Paracetamol Hoà tan 50mg chế phẩm trong methanol và pha loãng với methanol thành 100ml. Lấy 1ml dung dịch này, thêm 0,5ml acid hydrocloric 0,1M và pha loãng với methanol vừa đủ 100ml. Dung dịch đã pha tránh ánh sáng và đo ngay độ hấp thụ tại bước sóng 249nm. Độ hấp thụ riêng A(1%, 1cm) trong khoảng từ 860-980. CH 3 O O H O O C C O H 5C2 H 3C H H 3C H Phương pháp quang phổ UV-VIS: có 3 cực đại hấp thụ ở các bước sóng 231, 238 và 247 nm (dung dịch 0,5% trong acetonitril). Giảm cholesterol
  • 20. có 3 cực đại hấp thụ ở các bước sóng 278 ± 1nm, 361 ± 1nm và 550 ± 1nm. Đồng thời tỷ số D361/D278 nằm trong khoảng 1,7 -1,9 và D361/D550 nằm trong khoảng 3,15 - 3,40. • Vitamin B2 có 4 cực đại hấp thụ ở các bước sóng 223, 267, 357 và 444 nm. ỨNG DỤNG ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG DƯỢC CHẤT
  • 21. phân tích Đối tượng nghiên cứu Thuốc thử Th Clotetraxyclin Chất kháng sinh Axit picric Streptomyxin Chất kháng sinh Hydrocylamin, Fe Penixilin Chất kháng sinh Phenylhidrazin, H2SO4 Cortison Các hocmon o-phenantrolin Fe Bột mỳ a-naphtylamin, ax- sunfunilic Nitrit Thịt Bruxin ancaloit Nitrat Thịt Phản ứng và thuốc thử trong phép đo UV – VIS
  • 22. quả định lượng bằng phương pháp quang phổ UV-VIS?
  • 23. C k: hệ số hấp thụ l: Chiều dày cuvet đựng mẫu (cm) C: Nồng độ của mẫu (mol/l
  • 24. – Beer và các hệ số hấp thụ ε • Nếu nồng độ tính theo mol/l khi l = 1cm và C = 1M thì khi đó A = nên được gọi là hệ số hấp thụ mol. • Nếu nồng độ C tính theo phần trăm (kl/tt) và l tính theo cm thì: A = được gọi là hệ số hấp thụ riêng, còn được ký hiệu là A (C=1%, l = 1cm) hay A(1%, cm) ε C l E cm . . 1 % 1 % 1 1cm E A = ε ε ε ε.l. C
  • 25. định lượng 1. Phương pháp đường chuẩn 2. Phương pháp so sánh 3. Phương pháp thêm chuẩn
  • 26. chuẩn -Bước 1: Pha dãy chuẩn có nồng độ C tăng dần một cách đều đặn (các dung dịch chuẩn phải có cùng điều kiện như dung dịch xác định
  • 27. Tiến hành đo độ hấp thụ quang A của dãy chuẩn ở bước sóng λ đã chọn. Phương pháp đường chuẩn
  • 28. đồ thị đường chuẩn A = f(C). Viết phương trình hồi quy tuyến tính của đường chuẩn y= ax+b Phương pháp đường chuẩn
  • 29. chế dung dịch mẫu thử. Đo độ hấp thụ quang A của mẫu. -Căn cứ vào phương trình hồi quy tuyến tính của dãy chuẩn và Ax mà ta xác định nồng độ chất X trong mẫu thử. -Khi chọn vùng nồng độ để xây dựng đường chuẩn phải chú ý: +Vùng nồng độ của dãy chuẩn phải bao gồm cả Cx +Với vùng nồng độ đã chọn dung dịch phải tuân theo định luật lambert Beer. + Các giá trị A ứng với nồng độ đã chọn phải sao cho khi đo có độ lặp lại cao và bảo đảm sự tuyến tính A = f(C) Phương pháp đường chuẩn
  • 30.
  • 31.
  • 32. sánh c c x x c x c x C A A C C C A A . = → = Trong cách đo so sánh kết quả càng chính xác khi nồng độ Cx càng gần nồng độ dung dịch chuẩn. -Pha một dung dịch chuẩn có Cc -Tiến hành đo độ hấp thụ quang A của dung dịch chuẩn so với dung dịch so sánh (Ac) -Theo định luật Lambert-Beer: Ac = ε . l . Cc -Pha dung dịch mẫu với nồng độ cần xác định Cx (chưa biết) -Tiến hành đo độ hấp thụ quang A của dung dịch mẫu so với dung dịch so sánh (Ax) -Theo định luật Lambert-Beer: Ax = ε . l . Cx
  • 33. ε. l. Cx • A(x+a) = ε. L.(Cx + Ca) Phương pháp thêm chuẩn Sử dụng công thức Phạm vi ứng dụng là xác định các chất có hàm lượng vi lượng hoặc siêu vi lượng, loại bỏ ảnh hưởng của chất lạ.
  • 34. chuẩn Sử dụng đồ thị Ax = b Cx = b/a
  • 35. độ khi biết hệ số hấp thụ Với các chất có hệ số hấp thụ biết trước chính xác và ổn định ở một bước sóng, đo mật độ quang của dung dịch chất đó trong dung môi tương ứng tại bước sóng này. Thông thường đó là bước sóng cho mật độ hấp thụ cực đại. Nồng độ của dung dịch được tính theo công thức của định luật Lambert – Beer.
  • 36. dụng
  • 37. công thức của định luật Lamber – Beer: Hãy xác định các giá trị có thể có của K khi sử dụng các loại nồng độ C (mol/l; %(kl/tt)
  • 38. định luật Lamber – Beer, độ hấp thu ánh sáng A (mật độ quang D) sẽ tăng tuyến tính theo? -Nhiệt độ -Nồng độ -Bản chất của chất Câu hỏi 3 Để xác định nồng độ FeCl3 trong mẫu theo phương pháp quang phổ. Người ta tiến hành sử dụng phương pháp UV-VIS đo được mật độ quang là 0,3. Mẫu chuẩn FeCl3 nồng độ 0,1% có mật độ quang là 0,5. Hãy tính nồng độ FeCl3 trên.
  • 39. nồng độ B12 trong mẫu biết rằng sử dụng phương pháp UV-VIS đo được mật độ quang là 0,6. Mẫu chuẩn có nồng độ 0,001% có mật độ quang là 0,4. Câu hỏi 5 Phân tích hàm lượng sắt trong mẫu thuốc bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử, ta có các số liệu sau:Thể tích mẫu nước: 100ml; Sau khi xử lý mẫu (phá mẫu, cô cạn và làm sạch mẫu), mẫu được định mức bằng dung dịch HNO3 2% trong bình 50ml, độ hấp thụ quang đo được là: 0,023 Phương trình đường chuẩn: y = 0,0661x + 0,0002; y là A, x là nồng độ Fe (mg/l) Tính hàm lượng sắt trong mẫu nước ngầm trên ?
  • 40. hấp thụ quang A đo được từ các mẫu chuẩn và mẫu nước thu từ ao nuôi cá chứa ion PO4 3- như sau: Nồng độ mẫu chuẩn (mg/L) 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 Độ hấp thụ quang A 0,010 0,480 0,930 1,370 1,830 2,281 Độ hấp thụ quang A của mẫu nước của 3 lần lặp lại là: 1,256; 1,245; 1,264. Hãy tính nồng độ PO4 3- trong mẫu nước trên?
  • 41. hấp thụ quang A đo được từ các mẫu chuẩn và mẫu dược phẩm chứa ion Fe3+ như sau: Nồng độ mẫu chuẩn (mg/L) C: 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 A: 0,010 0,480 0,930 1,370 1,830 2,281 Độ hấp thụ quang A của mẫu nước là: 1,256. Hãy tính nồng độ của Fe3+ trong nước theo phương pháp đường chuẩn.
  • 42. s¾c ký dùa trªn sù ph©n chia kh¸c nhau cña c¸c chÊt kh¸c nhau vµo hai pha lu«n tiÕp xóc vµ kh«ng hoµ lÉn vµo nhau: mét pha tÜnh vµ mét pha ®éng. 1. Đưa hçn hîp lªn pha tÜnh 2. Cho pha ®éng ch¹y qua pha tÜnh 3. Ph¸t hiÖn c¸c chÊt
  • 43. KÝ LỚP MỎNG Thin Layer Chromatography (TLC)
  • 44. SKLM Kỹ thuật tách các chất ñược tiến hành khi cho pha ñộng di chuyển qua pha tĩnh trên ñó ñã ñặt hỗn hợp các chất cần tách. -Pha tĩnh: là chất hấp phụ ñược chọn phù hợp theo từng yêu cầu phân tích, ñược trải thành lớp mỏng ñồng nhất và ñược cố ñịnh trên các phiến kính hoặc phiến kim loại. - Pha ñộng: là một hệ dung môi ñơn hoặc ña thành phần ñược trộn với nhau theo tỷ lệ quy ñịnh trong từng chuyên luận.
  • 45. HÀNH • Đưa mẫu phân tích lên bản mỏng • Khai triển sắc ký với pha động phù hơp • Phát hiện các vết trên sắc ký đồ • Thu nhận và xử lý số liệu thực nghiệm
  • 46. HÀNH SẮC KÝ LỚP MỎNG Bước 1,2 Bước 3 Bước 4 Dung môi Điểm mẫu Thành phần “A” Thành phần “B” Thành phần “A” Thành phần “B” Bản mỏng Dung môi di chuyển trên bản mỏng
  • 47. các vết trên sklm
  • 48. vết trên sắc kí đồ • Cách 1:Phun thuốc hiện màu: Dùng thuốc thử tạo màu với chất phân tích. Acid phosphomolypdic: phát hiện nhiều chất hữu cơ cho màu xanh tối Ninhydrin: Màu hồng-tím. Phát hiện các amin • Cách 2: Soi dưới đèn UV. Nhiều vết chất hữu cơ trên sắc ký đồ trở nên tối hoặc phát quang sáng khi soi dưới đèn UV ở bước sóng 254nm hoặc 366 nm. Một số bản tráng sẵn có chất phát quang không tan đưa vào pha tĩnh nên phát huỳnh quang. • Cách 3: Dùng densitometer: Thiết bị này đo cường độ tia phản xạ từ bề mặt bản mỏng khi soi dưới đèn UV – VIS. Chất phân tích hấp thụ bức xạ được ghi lại thành pic sắc ký.
  • 49. phương pháp sklm • Định tính: Thường dựa vào trị số Rf của mẫu thử và mẫu chuẩn chạy sắc ký trong cùng điều kiện. • Thử tinh khiết: Dùng SKLM để kiểm tra mức độ tinh khiết của các hợp chất thể hiện ở các vết lạ trên sắc ký đồ. Trong các dược điển thường quy định kiểm tra tạp chất có mặt trong dược chất bằng SKLM. • Định lượng trực tiếp trên bản mỏng: Đo diện tích hay cường độ màu của vết sắc ký (sai số của phương pháp dao động trong khoảng 5 – 10 %)
  • 50. trong dược liệu
  • 51.
  • 52.
  • 53. tạp chất trong thành phẩm thuốc
  • 54. s¾c ký 1. ĐÞnh tÝnh vµ thö ®é tinh khiÕt 2. ĐÞnh lưîng
  • 55. KÝ CỘT
  • 56. ra Dịch chứa chất đầu Dịch không chứa chất Chất thứ 2 đi ra Cột Bình chứa
  • 57. ký vµ s¾c ®å
  • 58. KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO -HPLC
  • 59. tắt của phương pháp Sắc ký lỏng hiệu năng cao tên tiếng Anh là: High-performance liquid chromatography, hay còn được gọi là Sắc ký lỏng áp suất cao. HPLC là một kỹ thuật trong hóa phân tích dùng để tách, nhận biết, định lượng từng thành phần trong hỗn hợp. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ra đời trên cơ sở phát triển và cải tiến từ phương pháp sắc ký cột cổ điển. KHÁI NIỆM THẾ NÀO LÀ HPLC?
  • 60. chứng thấp khớp có viêm hoặc thoái hoá, viêm cứng cột sống, các chứng thấp ngoài khớp và bệnh gút cấp. ĐỊNH LƯỢNG DƯỢC CHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC DEXTROMETHORPHAN HYDROBROMID N CH3 CH3O . HBr . H2O Được dùng điều trị ho do nhiều nguyên nhân như ho do kích ứng, viêm nhiễm đường hô hấp, do phản xạ, dùng để chuẩn bị cho việc soi phế quản. PIROXICAM
  • 61. PHÁP HPLC TRONG NGÀNH DƯỢC Dược phẩm 1. Để kiểm nghiệm và kiểm soát sự ổn định của thuốc. 2. Nghiên cứu dược động học của các dạng bào chế dược phẩm. 3. Kiểm soát chất lượng dược phẩm. 4. Định lượng dược chất trong dược liệu Ứng dụng trong xét nghiệm 1. Định lượng thuốc trong mẫu sinh học. 2. Xác định steroid trong máu, nước tiểu, 3. Phân tích về thuốc nhuộm ngành dệt . 4. Xác định cocaine và các loại thuốc khác trong máu, nước tiểu…..
  • 62. động của pp HPLC HPLC là kĩ thuật tách các chất phân tích ra khỏi nhau khi chúng di chuyển theo pha động qua cột chứa các hạt pha tĩnh. Chất phân tích Pha động Pha tĩnh
  • 63. động của máy HPLC 1. Mẫu được tiêm vào cột chứa pha động 2) Sự phân tách được thực hiện do sự di chuyển khác nhau của mỗi chất trong dung môi Bộ phận ghi tín hiệu Cột sắc kí (Pha động) Pha động Ghi tín hiệu Thời gian 3) Đầu dò phát hiện các chất ra khỏi cột Kim phun Bơm cao áp
  • 64.
  • 65. phương pháp này có độ nhạy cảm cao, có khả năng định lượng tốt, mức độ chính xác cao, đặc biệt thích hợp để tách các chất khó bay hơi và các chất dễ bị phân hủy nhiệt nên nó được sử dụng khá nhiều cho những mục đích sản xuất, nghiên cứu thí nghiệm, pháp lý và y dược.
  • 66. hãy mô tả những dụng cụ, thiết bị cần có để thực hiện phép đo mẫu bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng và phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao?
  • 67. trong những bước của kỹ thuật phân tích alcaloid độc (koumin, kouninidin, kouminin, kouminixin)của lá ngón đó là thực hiện sắc ký lớp mỏng chất trong mẫu so với chất chuẩn. Cách làm như sau: - Pha dung môi khai triển Toluen- Aceton- Ethanol- Amoniac với tỉ lệ tương đương 45:45:7:3 lắc đều rồi đổ vào bình triển khai, đậy nắp lại để dung môi hoà trộn đều trước khi đặt bản sắc ký vào ít nhất 15 phút. - Dùng đầu côn nhỏ chấm khoảng 15µL mẫu thử lên bản mỏng. Đồng thời chấm mẫu chuẩn đối chiếu cách mẫu thử khoảng 1cm. Chú ý chấm cách mép dưới bản mỏng khoảng 1cm và vết chấm càng gọn càng tốt, vừa chấm ta vừa sấy khô. - Đặt bản mỏng vào trong bình triển khai đã có sẵn dung môi ở trên. Chờ dung môi ngấm dần lên tới khi cách mép trên 1cm ta nhấc bản mỏng ra. Có thể để khô tự nhiên hoặc sấy khô. - Soi qua đèn tử ngoại để nhận biết sơ bộ. - Phun thuốc thủ hiện màu là Dragendoff bằng đầu phun hơi sương. Sau đó tăng độ nhậy bằng acid sulfuric 10%. Để khô tự nhiên hoặc sấy khô. Kết quả: Mẫu thử là Lá ngón cho 4 vết màu vàng trên bản mỏng và có Rf tương đương với mẫu chuẩn. Hãy cho biết: Đâu là pha động, đâu là pha tĩnh trong quy trình trên?
  • 68. ĐỊNH TÍNH PHOSPHO HỮU CƠ TRONG NƯỚC TIỂU Phospho hữu cơ là chất ức chế mạnh các carboxylic ester hydrolase bao gồm: cetylcholinesterase và Pseudocholinesterase huyết tương, dẫn đến sự tích tụ các cetylcholin tại các synap thần kinh. Trên lâm sàng thường gặp 3 hội chứng liên quan đến ngộ độc Phospho hữu cơ: hội chứng Muscarin, hội chứng Nicotin và hội chứng Thần kinh trung ương. Phospho hữu cơ được hấp thụ vào cơ thể qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, đường da và niêm mạc. Muốn định tính Phospho hữu cơ có trong nước tiểu hoặc dịch rửa dạ dày có thể dùng phương pháp sắc ký lớp mỏng. Giả sử, tiến hành chấm 3 điểm trên bản mỏng, điểm 1 là mẫu chuẩn, điểm 2 và 3 là mẫu nước tiểu và dịch dạ dày. Sau khi chạy thu được sắc đồ như sau (vạch vàng) Hãy quan sát sắc đồ cuối và hãy đánh giá xem trong mẫu nước tiểu và mẫu dịch dạ dày có chứa phospho hay không? Giải thích vì sao?
  • 69.
  • 70. HỌC BÀI 11
  • 71. CẢM ƠN!"
  • 72. LIỆU THỰC NGHIỆM TRONG HÓA PHÂN TÍCH
  • 73. được các loại sai số thường gặp, cách loại trừ các sai số 2. Biểu thị đúng chữ số có nghĩa và cách làm tròn số MỤC TIÊU HỌC TẬP
  • 74. đối ( EA) Sai số tương đối ( ER) Là sự sai khác giữa giá trị đo được (xi) với giá trị thật hay giá trị qui chiếu được chấp nhận( Ký hiệu µ) Là tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thật hay giá trị qui chiếu được chấp nhận Các dạng sai số trong hóa phân tích
  • 75. không cho ta thấy mức độ gần nhau của GTXĐ được và GT thực tức là không cho thấy được độ đúng của phép XĐ. Để biết được độ đúng của phép XĐ người ta dùng SS tương đối (S) Thông thường SS tương đối được biểu thị theo % hoặc 0/00 EA = xi - µ Sai số tuyệt đối i R x E µ µ − = Sai số tương đối % .100 A R E E µ = .1 0 0 0 A R E E µ =
  • 76. của chất A chứa trong một mẫu là 45,2mg, của chất B chứa trong một mẫu tương tự là 215,4mg. Giá trị xác định được thực hiện cùng một phương pháp. Hàm lượng thực của A là 45,8mg và B là 216,0mg. Hãy XĐ sai số tuyệt đối và sai số tương đối. Bài giải: SS tuyệt đối của A và B là EA A = 45,2 – 45,8 = - 0,6mg. EA B = 215,4 – 216,0 = - 0,6 mg Nhưng ta thấy ngay phép xác định B đúng hơn vì: Với A : ER% = - 0,6 x 100/ 45,8 = -1,31% Với B : ER% = - 0,6 x 100/ 216,0 = - 0,28% SS tương đối chỉ ra việc xác định B chính xác hơn xác định A
  • 77. xác định SS tuyệt đối và SS tương đối của kết quả phân tích thể tích mẫu dung dịch NaOH. Dùng dung dịch HCl để chuẩn độ được tiến hành 3 lần cho kết quả lần lượt là: Sinh viên 1: 0,100N; 0,110N; 0,107N. Sinh viên 2: 0,095N; 0,105N; 0,097N Sinh viên 3: 0,100N; 0,090N; 0,110N? Gía trị thực của NaOH là 0,100N
  • 78. tuyệt đối của phép xác định X1 = (0,100 + 0,110 + 0,107)/3 = 0,106 X2 = (0,095 + 0,105 + 0,097)/3 = 0,099 X3 = (0,100 + 0,090 + 0,110)/3 = 0,100 E A1= 0,106 – 0,100 = 0,006 E A2= 0,099 – 0,100 = - 0,001 E A3= 0,100 – 0,100 = 0,000 A E X µ = −
  • 79. đối của phép xác định SS tương đối chỉ ra việc xác định lần 3 chính xác hơn xác định lần 1 và 2 ER1 = (0,006:0,100) x 100% = 6% ER2 = (-0,001:0,100) x 100% = -1% ER3 = (0,000:0,100) x 100% = 0%
  • 80. số Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên Giá trị bất thường Sai số tích lũy Do những nguyên nhân không cố định gây ra Do những nguyên nhân cố định gây ra Do các giai đoạn trong QTPT gây ra Giá trị thu được thường rất cao hoặc rất thấp so với GTTB
  • 81. thống( SSHT) SSHT là loại sai số do những nguyên nhân cố định gây ra, làm cho KQPT cao hơn giá trị thực (SSHT dương) hoặc thấp hơn giá trị thực (SSHT âm) * Nguyên nhân gây SSHT: + Do Phương pháp hay Qúa trình phân tích + Do dụng cụ như: Dcụ chưa được chuẩn hóa, Tbị phân tích sai, môi trường phòng TN không sạch… + Do người phân tích như: mắt nhìn không CX, cẩu thả trong TN, sử dụng khoảng nồng độ chưa phù hợp…
  • 82. SSHT + Tiến hành TN với mẫu trắng: Mẫu trắng là mẫu không có chất phân tích nhưng có thành phần nền giống như dung dịch mẫu phân tích + PT mẫu chuẩn: Mẫu chuẩn là mẫu có hàm lượng chất cần phân tích đã biết trước, được dùng để đánh giá độ chính xác của phương pháp. + PT theo PP thêm chuẩn để loại trừ ảnh hưởng của các chất cản trở̉. + PT độc lập: Phải gửi mẫu phân tích đến phòng thí nghiệm khác, tiến hành phân tích độc lập
  • 83. nhiên (SSNN) SSNN hay là SS không xác định: là những SS gây nên bởi những nguyên nhân không cố định, không biết trước. * Nguyên nhân gây SSNN: + Do khách quan: nhiệt độ tăng đột ngột, thay đổi khí quyển, đại lượng đo có độ CX giới hạn… + Do chủ quan: thao tác TN không chuẩn xác, thành phần chất nghiên cứu không đồng nhất… * Cách loại trừ SSNN: +Cần phải làm nhiều TN + Tiến hành xử̉ lý thống kê số liệu SSNN làm cho kết quả phân tích không chắc chắn SSHT làm cho kết quả phân tích sai.
  • 84. nhiên được đánh giá dựa vào kết quả thống kê, độ lệch của các kết quả so với trung bình đúng. ( Độ lệch chuẩn S) Các sai số ngẫu nhiên là loại SS nhỏ thường đi kèm với thử nghiệm và hoàn toàn không có qui luật vì vậy giá trị TB của chúng không làm sai lệch khi SS với các giá trị chính xác ( ) 2 1 1 N i i x x S N = − = − 
  • 85. thường (Sai số thô) Là những giá trị thu được thường rất cao hoặc rất thấp so với giá trị TB. GT bất thường có khi làm hỏng một dữ liệu, sai cả một tập dữ liệu. * Có thể tránh GTBT này bằng cách trước khi xử lý số liệu cần loại bỏ giá trị bất thường theo chuẩn Dixon (chuẩn Q) . . m ax m in nghi ngo lan can tinh x x Q x x − = − So sánh Q tính và Q chuẩn (P=0,90%) giá trị nghi ngờ sẽ chính là giá trị bất thường nếu Q tính > Q chuẩn
  • 86. Q dùng để loại bỏ giá trị bất thường (Chỉ dùng với tập số liệu có N ≤ 10) Mức tin cậy N 99% 95% 90% 0,99 0,94 0,89 3 0,93 0,83 0,76 4 0,82 0,71 0,64 5 0,74 0,63 0,56 6 0,68 0,58 0,51 7 0,63 0,54 0,47 8 0,60 0,51 0,44 9 0,57 0,48 0,41 10
  • 87. Kiểm nghiệm trà gừng theo yêu cầu độ đồng đều về khối lượng. Sau khi tiến hành cân khối lượng của 5 gói trà gừng được kết quả lần lượt là: 5,05g; 5,58g; 5,12g ; 5,17g và 5,19g. Hãy xác định giá trị bất thường? . . max min nghi ngo lan can tinh x x Q x x − = − BG: - Sắp xếp kết quả theo thứ tự tăng dần: 5,05g; 5,12g ; 5,17g và 5,19g, 5,58g; - Ta kiểm tra 2 giá trị 5,05g và 5,58g; 5,58 5,19 0,73 5,58 5,05 tinh Q − = = − - Tra bảng xác định Q bảng với P = 95% là 0,71 Như vậy Q tính> Q bảng Æ Æ Æ Æ GT 5,58 là giá trị bất thường
  • 88. 5,05 5,05 5,12 0,13 5,58 5,05 tinh Q − = = − Tra bảng xác định Q bảng với P = 95% là 0,71 Q tính < Q bảng Æ Æ Æ Æ 5,05 không phải là giá trị bất thường. Như vậy kiểm nghiệm trà gừng theo yêu cầu khối lượng cần loại bỏ giá trị bất thường là 5,58g
  • 89. độ trùng, độ hội tụ và độ phân tán µ µ Độ lặp lại TB, độ đúng thấp Độ lặp lại cao, độ đúng cao
  • 90. độ trùng, độ hội tụ và độ phân tán µ µ Độ lặp lại TB, độ đúng TB Độ lặp lại cao, độ đúng TB
  • 91. xác định SS tuyệt đối và SS tương đối của kết quả phân tích thể tích mẫu dung dịch NaOH. Dùng dung dịch HCl để chuẩn độ được tiến hành 3 lần cho kết quả lần lượt là: Sinh viên 1: 0,100N; 0,110N; 0,107N. Sinh viên 2: 0,095N; 0,105N; 0,097N Sinh viên 3: 0,100N; 0,090N; 0,110N? Gía trị thực của NaOH là 0,100N
  • 92. độ trùng, độ hội tụ và độ phân tán VD6: Hãy nhận xét độ lặp lại , độ hộitụ và độ phân tán của kết quả phân tích thể tích củadung dịch NaOH dùng để chuẩn độ dung dịch HCl được ti ến hành 3 lần có thể tích lần lượt là: Lần 1: 5,20ml; 5.50ml; 5,60ml. Lần 2: 5,05ml; 5,20ml; 5,35ml Lần 3: 5,20ml ; 5.25ml; 5,70ml? NếuGT thực củaNaOH được coilà 5,2ml 5.0 6.0 LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 5.2
  • 93. Độ lặp lại TB, độ phân tán cao Lần 2: Độ lặp lại tốt, độ phân tán thấp Lần 3: Độ lặp lại kém, độ phân tán cao
  • 94. quả phân tích thủy ngân (µg/l) trong mẫu K bằng phương pháp phân tích FIA (phương pháp A) và phương pháp thông thường ( phương pháp B) trong 10 mẫu được kết quả như sau: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 STT 40.1 35.4 43.8 49.2 25.5 39.8 30.9 55.5 74.7 47.5 PP A 47.5 50.7 36.6 44.8 45.9 38.0 29.3 60.0 61.7 47.4 PP B Hãy xét : - Độ đúng, độ lặp lại của KQ phân tích - SS tuyệt đối và SS tương đối của 2 phương pháp (biết µ=45,0)
  • 95. - Độ đúng, độ lặp lại của KQ phân tích 25.0 60.0 LẦN 1 LẦN 2 30.0 40.0 50.0 70.0 Lần 1: Kết quả thí nghiệm có độ lặp lại TB, độ đúng tốt Lần 2: Kết quả thí nghiệm có độ lặp lại cao, độ đúng TB
  • 96. SS tuyệt đối và SS tương đối của 2 phương pháp (biết µ=45,0) 1 47.4 61.7 60.0 29.3 38.0 45.9 44.8 36.6 50.7 47.5 46.2 10 X + + + + + + + + + = = 2 46.2 45.0 1.2 A E = − = 1 44.2 45.0 0.8 A E = − = − 1 0.8 .100% 1.78% 45.0 R E = = 1 1.2 .100% 2.67% 45.0 R E = = NX: Phương pháp A chính xác hơn phương pháp B 1 47.5 74.7 55.5 30.9 39.8 25.5 49.2 43.8 35.4 40.1 44.2 10 X + + + + + + + + + = =
  • 97. niệm và đại lượng thống kê của dữ liệu TN Giá trị trung bình Là đại lượng dùng để chỉ giá trị đạt được khi chia tổng các kết quả thí nghiệm lặp lại cho số thí nghiệm lặp lại
  • 98. bình 1 2 3... n x x x x X n + + = 1 n i i x X n = =  TB số học bình phương TB bình phương Trung vị Sắp xếp GT theo TT tăng dần hoặc giảm dần - Nếu N là số lẻ , trung vị là số ở giữa - Nếu N là số chẵn , trung vị là TB cộng của 2 số nằm ở giữa 2 2 2 2 1 2 3 ... n bp x x x x X N + + + =
  • 99. hành XĐ một đại lượng nào đó n lần bằng QTPT duy nhất ( ta nói phép XĐ được lặp lại n lần) cho ta KQ tương ứng X1; X2; X3...Xn. GTTB số học X X = X1 + X2 + X3 +…. Xn n Ví dụ 8: Kết quả xác định hàm lượng của CaCO3 (%) trong mẫu đolomit thu được như sau: 54,31; 54,36; 54,40; 54,49; 54,59. Hãy xác định giá trị các đại lượngTB hàm lượng của CaCO3 54,31 54,36 54,40 54,49 54,59 54,43 5 X + + + + = =
  • 100. giá trị TB bình phương và trung vị của ví dụ 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 47.5 74.7 55.5 30.9 39.8 25.5 49.2 43.8 35.4 40.1 46.2 10 + + + + + + + + + = -Trung vị: PPA = 41.95; PP B = 46.65
  • 101. kết quả phân tích khối lượng của nguyên tố X là 53,2; 53,6; 54,9; 52,3 và 53,6mg. Hãy xác định SS tuyệt đối và SS tương đối? Nếu GT thực của µ được coi là 53,0 mg TL: - SS tuyệt đối của phép xác định X = (53,2 + 53,6 + 54,9 + 52,3 + 53,6)/5 = 53,52 EA =X - μ = 53,52 – 53,0 = 0,52 - SS tương đối của phép xác định 0, 52 .100 0, 98% 53, 0 A R E E µ = = =
  • 102. đặc trưng cho độ lặp lại Khoảng biến thiên: R R = Xmax - Xmin
  • 103. đặc trưng cho độ lặp lại
  • 104. ) 2 1 1 N i i x x S N = − = −  Độ lệch chuẩn tương đối (RSD) (% ) .100% S R SD x = Độ CX cho biết sự phù hợp giữa các KQ của các phép XĐ song song, thường biểu thị bằng độ lệch chuẩn S hoặc độ lệch chuẩn tương đối (RSD) Đặc trưng cho độ phân tán của tập số liệu trong tập hợp với giá trị TB và được xác định theo phương trình Là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị TB được biểu thị bằng phương trình
  • 105. quả phân tích lặp lại 10 lần hàm lượng nitat( µg/ml) như sau: 0,51;0,49; 0,53; 0,55; 0,59; 0,47; 0,57; 0,54; 0,49; 0,50. Giá trị (µ) của nitrat là 0,50. Hãy xác định sai số tuyệt đối; SS tương đối, độ lệch chuẩn và độ lệch chuẩn tương đối của tập số liệu BG: -Sắp xếp KQ hàm lượng nitat theo thứ tự tăng dần: 0,47; 0,49; 0,49; 0,50; 0,51; 0,51; 0,53; 0,54;0,55; 0,59 -Giá trị TB của tập số liệu: Trung bình = 0,52
  • 106. đối của phép xác định 0,52 0,50 0,02 A E x µ = − = − = - SS tương đối của phép xác định 0 , 0 2 .1 0 0 4 % 0 , 5 0 A R E E µ = = = - Độ lệch chuẩn của phép xác định ( ) 2 1 1 N i i x x S N = − = −  - Độ lệch chuẩn tương đối của phép xác định (% ) .100% S R SD x = = 0,04 = 7,5%
  • 107. kê và xử lý kết quả phân tích *Xử lý thống kê KQ phân tích - Loại bỏ giá trị nghi ngờ - Kiểm tra phương pháp phân tích - Kiểm tra phép kiểm nghiệm có mắc sai số không? •Tính kết quả phân tích - Xác định giá trị bất thường -Tìm giá trị trung bình - Tính độ lệch chuẩn - Xác định khoảng tin cậy - Kết luận
  • 108. quả phân tích Hg trong mẫu A ở 2 phòng thí nghiệm 1 và 2 được tiến hành lặp lại 10 lần được kết quả như sau: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 TT 35,1 48,6 33,8 35,5 49,8 50,5 48,3 74,4 49.5 48,5 PTN 1 54,1 42,8 47,8 44,9 44,7 43,5 44,8 44,2 45,6 45,0 PTN 2 Biết rằng giá trị µ = 45,0. Hãy dùng phương pháp so sánh từng cặp xem kết quả của 2 PP có trùng nhau không?
  • 109. tích Hg trong mẫu A ở 2 phòng thí nghiệm 1 và 2 có quả như sau: -Sắp xếp giá trị theo thứ tự tăng dần: + PTN1 :33,8; 35,1; 35,5; 48,3; 48,5; 48,6; 49.5; 49,8; 50,5; 74,4; + PTN2: 42,8; 43,5; 44,2; 44,7; 44,8; 45,0; 45,6; 47,8; 47,9; 54,1 - Loại bỏ giá trị nghi ngờ: + PTN 1. 74,4 và 33,8 + PTN 2. 54,1 và 42,8 Tra bảng Qb= 0,48 với P = 95%, vậy GT 74,4 VÀ 54,1 là GT bất thường . Các giá trị còn lại không phải là giá trị bất thường 43,5 42,8 2 0,06 54,1 42,8 Qtinh − = = − .1 74, 4 50,5 0,59 74, 4 33,8 tinh Q − = = − 2 54,1 47,9 0,55 54,1 42,8 tinh Q − = = − 1 35,1 33,8 0,032 74,4 33,8 Qtinh − = = −
  • 110. trung bình: 2 42,8 43,5 44,2 44,7 44,8 45,0 45,6 47,8 47,9 45,1 9 X + + + + + + + + = = - Kết quả phân tích của phòng thí nghiệm 2 ( 0,2%) chính xác hơn phòng thí nghiệm 1 ( 1,3%) - Sai số tương đối: 1 0,6 .100% 1,3% 45,0 R E = = 2 0.1 .100% 0,2% 45,0 R E = = 1 33,8 35,1 35,5 48,3 48,5 48,6 49,5 49,8 50,5 44,4 9 X + + + + + + + + = =
  • 111. tích độ lệch chuẩn của phòng TN2 chính xác hơn phòng TN 1( 3,85% < 15,63%) - Độ lệch chuẩn: 2 3, 03 1, 74 S = = 1 48,18 6,94 S = = - Độ lệch chuẩn tương đối: 2 1,74 (%) .100% 3,85% 44,14 RSD = = 1 6,94 (%) .100% 15,63% 44,4 RSD = =
  • 112. tlt ứng với P = 0,95 và n = 8 thì tlt = 0,29 1 6,94 ( ) 44,4 0,29. 43,7 45,1 8 CL µ = ± = ÷ - Trabảng tlt ứng vớiP = 0,95 và n = 8 thì tlt = 0,29 - Xác định giới hạn tin cậy: 2 1,74 ( ) 45,1 0,29 44,9 45,3 8 CL µ = ± = ÷ - Giới hạn tin cậy của phép đo đảm bảo độ tin cậy
  • 113. độ lặp lại của 2 phòng TN bằng chuẩn F - Tra bảng Fbảng = 3,44. Như vậy F tính > F bảng, Do đó kết quả phòng thí nghiệm 1 kém chính xác hơn phòng thí nghiệm 2 2 2 1 2 2 2 6, 9 4 1 5, 9 1 % 1, 7 4 S F S = = =
  • 114. K (theo số thí nghiệm n ≤10 ) dùng để tính nhanh độ lệch chuẩn.
  • 115. t tra theo khoảng biến thiên R ở độ tin cậy thống kê 95% và 99%
  • 116. F ứng với độ tin cậy P = 0,95 và các số bậc tự do. K1 = N1 – 1 và K2 = N2 – 1
  • 117. các dữ liệu phân tích Chữ số có nghĩa Cách làm tròn
  • 118. tích đựng trong buret 25ml. Ta có thể thấy vạch chất lỏng ở vị trí lớn hơn 10,2ml và nhỏ hơn 10,3ml. Nếucó thể ước đoán vị trí vạch chất lỏng ở cấp độ chi a khoảng 0,02ml thì có thể báocáothể tích là 10,24ml (4 số có nghĩa) Trong VD này 3 con số đầuti ên là số chắc chắn đúng, số cuốicùng là số không chăc chắn đúng. Như vậy có thể vi ết 10,24ml hoặc 0,01024 lít ( 4 số có nghĩa) Chữ số có nghĩa: Số có nghĩa trong một dãy số là tất cả các số chắc chắn đúng và số không chắc chắn đúng đầu tiên
  • 119. được qui ước như sau: - Gồm các số tự nhiên: 1,2,3…9 - Số “ 0 ” nằm giữa các số có nghĩa hoặc không phải là số có nghĩa tùy thuộc vào vị trí của nó trong dãy số. + Nếu Số “ 0 ” nằm giữa các số khác là số có nghĩa + Nếu Số “ 0 ” nằm cuối dãy số thì chỉ là số có nghĩa nếu đứng sau dấu phẩy + Nếu Số “ 0 ” nằm trước dấu thập phân thì không phải là số có nghĩa. Ví dụ3: Các số sau đây có bao nhiêu số có nghĩa: 25,24 0,15 15,00 1,36 0,0241 150,00
  • 120. chữ số có nghĩa 0,15 có 2 chữ số có nghĩa 15,00 có 4 chữ số có nghĩa 1,36 có 3 chữ số có nghĩa 0,0241 có 3 chữ số có nghĩa 150,00 có 5 chữ số có nghĩa
  • 121. xác 0,6000g Na2CO3 trên cân phân tích (sai số 3%) - Lựa chọn cân có độ chính xác ? - Xác định khoảng khối lượng sai số cho phép? Xác định sai số ở những mẫu sau: SV1: Cân 0,5672g SV2: Cân 0,6075g SV3: Cân 0,640g SV4: Cân 0,50g SV5: Cân 0,6055g
  • 122. xác 0,6000g Na2CO3 trên cân phân tích (sai số 3%) - Lựa chọn cân phân tích 4 số (0,1mg) - Khoảng khối lượng sai số cho phép 0,5820g đến 0,6180g Xác định sai số ở những mẫu sau: SV1: Cân 0,5672g => Sai thấp hơn SV2: Cân 0,6075g => Đạt SS tương đối = 1,25% SV3: Cân 0,645g => Sai cao hơn, sd cân sai SV4: Cân 0,50g => Sai thấp hơn, sd cân sai SV5: Cân 0,6055g => Đạt SS tương đối = 0,92%
  • 123. loại bỏ các số không có nghĩa trong kết quả. - Nếu bỏ các số 6,7,8,9 thì tăng giá trị trước nó lên 1 đơn vị - Nếu loại bỏ các số 1,2,3,4 thì không thay đổi con số đứng trước nó. - Nếu loại bỏ số 5 thì làm tròn số trước đó về số chẵn gần nhất. Ví dụ: 34,55 làm tròn thành 34,6 59,85 làm tròn thành 59,8 67,03 làm tròn thành 67,0 58,14 làm tròn thành 58,1 97,48 làm tròn thành 97,5
  • 124. chọn đáp án đúng, sai cho các câu hỏi sau: Sai Đúng Câu hỏi TT 13,215 làm tròn là 13,22 1 39,646 làm tròn thành 39,65 2 57,045 làm tròn thành 57,05 3 68,143 làm tròn thành 68,14 4 Số 33,200 là số có 5 chữ số có nghĩa 5 Số 0,05609 là số có 5 chữ số có nghĩa 6 √ √ √ √ √ √
  • 125. tiến hành phân tích xác định nồng độ (N) dung dịch Na2CO3 bằng dung dịch 10,00ml HCl 0,1N tiêu tốn hết thể tích ở 2 phòng thí nghiệm 1 và 2 được tiến hành lặp lại 6 lần được kết quả như sau: 6 5 4 3 2 1 TT 11,55 10,50 8,30 8,75 9,55 8,50 Phòng TN 1 11,50 9,75 9,52 10,0 9,50 9,58 Phòng TN 2 Biết rằng giá trị µ = 10,00. Hãy dùng phương pháp so sánh từng cặp xem kết quả của 2 PP có trùng nhau không? ( với độ tin cậy P = 95%)
  • 126. tích nồng độ Na2CO3 trong mẫu ở 2 phòng thí nghiệm1 và 2 có quả như sau: -Sắp xếp giá trị theo thứ tự tăng dần: + PTN1 : 8,30; 8,50; 8,75; 9,55; 10,50; 11,55 + PTN2: 9,50; 9,52; 9,58; 9,75; 10,0; 11,50 - Loại bỏ giá trị nghi ngờ: + PTN 1. 8,30 và 11,55 + PTN 2. 9,50 và 11,50 -Tra bảng Qb= 0,56 với P = 95%,vậy GT 11.50 là GT bất thường Các giá trị còn lại không phải là giá trị bất thường 8,30 8,50 1 0,06 11,55 8.30 Qtinh − = = − − 9,5 9,52 2 0,01 11.5 9,5 Qtinh − = = − − 11,5 10,0 2 0,75 11,5 9,50 Qtinh − = = − 1 11,55 10,50 0,32 11,55 8,3 tinh Q − = = −
  • 127. trung bình: - Kết quả phân tích của phòng thí nghiệm 2 ( 3,3%) chính xác hơn phòng thí nghiệm 1 ( 4,8%) - Sai số tương đối: 2 9.50 9,52 9,58 9,75 10 9,67 5 X + + + + = = 1 9,52 10,0 .100% 4,8% 10,0 R E − = = 2 9,67 10,0 .100% 3,3% 10,0 R E − = = 1 8,30 8,50 8,75 9,55 10,5 11,55 9,52 6 X + + + + + = =
  • 128. tích độ lệch chuẩn của phòng TN2 chính xác hơn phòng TN 1( 2,17% < 13,44 ) - Độ lệch chuẩn: - Độ lệch chuẩn tương đối: 1 1,64 1,28 S = = 2 0,044 0,21 S = = 1 1,28 (%) .100% 13,44% 9,52 RSD = = 2 0,21 (%) .100% 2,17% 9,67 RSD = =
  • 129. tlt ứng với P = 0,95 và n = 4 thì tlt = 0,72 - Tra bảng tlt ứng với P = 0,95 và n = 5 thì tlt = 0,51 - Xác định giới hạn tin cậy: 1 1,28 ( ) 9,52 0,72 9,1 9,98 4 CL µ = ± = ÷ 1 0, 21 ( ) 9, 67 0, 51 9, 6 9, 7 5 C L µ = ± = ÷
  • 130. độ lặp lại của 2 phòng TN bằng chuẩn F - Tra bảng Fbảng = 6,26. Như vậy F tính > F bảng, Do đó kết quả phòng thí nghiệm 1 kém chính xác hơn phòng thí nghiệm 2 2 2 1 2 2 2 1, 28 37,15 0, 21 S F S = = =
  • 131. tiến hành pha dung dịch chuẩn độ H2C2O4 0,1N Bằng cách cân chính xác khối lượng acid oxalic ở 2 phòng thí nghiệm 1 và 2 được tiến hành lặp lại 6 lần được kết quả khối lượng (mg) như sau: 6 5 4 3 2 1 TT 0.75 0,58 0,51 0,60 0,55 0,63 Phòng TN 1 0,50 0,65 0,82 0,65 0,60 0,68 Phòng TN 2 Biết rằng giá trị µ = 0,63. Hãy dùng phương pháp so sánh từng cặp xem kết quả của 2 PP có trùng nhau không? Với độ tin cậy P= 95%
  • 132. tích phadung dịch chuẩn độ H2C2O4 trong mẫu ở 2 phòng thí nghiệm1 và 2 có quả như sau: -Sắp xếp giá trị theo thứ tự tăng dần: + PTN1 : 0,51; 0,55; 0,58; 0,60; 0,63; 0,75 + PTN2: 0,50; 0,60; 0,65; 0,65; 0,68; 0,82 - Loại bỏ giá trị nghi ngờ: + PTN 1. 0,51 và 0,75 + PTN 2. 0,50 và 0,82 -Tra bảng Qb= 0,56 với P = 95%,vậy tất cả giá trị trong phép phân tích không phải là giá trị bất thường .1 0,75 0,63 0,5 0,75 0,51 tinh Q − = = − 0.51 0,56 1 0,16 0,75 0,51 Qtinh − = = − − 0,82 0,68 2 0,43 0,82 0,50 Qtinh − = = − 0.50 0.60 2 0,31 0,82 0,50 Qtinh − = = − −
  • 133. trung bình: - Sai số tương đối: 2 0,65 0,63 .100% 3,17% 0,63 R E − = = 1 0, 60 X = 2 0, 65 X = 1 0,60 0,63 .100% 4,8% 0,63 R E − = = −
  • 134. tích độ lệch chuẩn của phòng TN1 chính xác hơn phòng TN 2( 13,83% < 16,15%) - Độ lệch chuẩn: - Độ lệch chuẩn tương đối: 1 0.0344 0, 083 5 S = = 2 0, 0548 0,105 5 S = = 1 0,083 (%) .100% 13,83% 0,60 RSD = = 2 0,105 (%) .100% 16,15% 0, 65 RSD = =
  • 135. tlt ứng với P = 0,95 và n = 5 thì tlt = 0,51 - Xác định giới hạn tin cậy: 1 0,083 ( ) 0,60 0,51 0,58 0,62 5 CL µ = ± = ÷ 2 0,105 ( ) 0,65 0,51 0,63 0,67 5 CL µ = ± = ÷
  • 136. độ lặp lại của 2 phòng TN bằng chuẩn F -Tra bảng Fbảng = 5,05. Như vậy F tính < F bảng, Do đó kết quả phòng thí nghiệm 2 kém chính xác hơn phòng thí nghiệm 1 2 2 1 2 2 2 0,1 0 5 1, 6 0 0, 0 8 3 S F S = = =
  • 137. PTĐL SS ngẫu nhiên SS hệ thống SS thô -SS do dụng cụ -SS cá nhân -SS ppháp - SS do yếu tố chủ quan -SS do yếu tố khách quan SS do cẩu thả hoặc do không may
  • 138. các dữ liệu trong PT Cách làm tròn số Chữ số có nghĩa Là tất cả các số tự nhiên:1,2,3…9 Chữ số 0 là số không có nghĩa nếu nằm trước dấu thập phân Chữ số 0 là số có nghĩa: -Nếu nằm giữa các số khác -Nếu nằm trước dấu phẩy Chữ số 1,2,3,4 Æ Æ Æ Æloại bỏ Chữ số 6,7,8,9 loại bỏ Æ Æ Æ Æ thêm 1 ĐV vào chữ số đứng trước Chữ số 5 nếu loại bỏ thì làm tròn số trước đó về số chẵn gần nhất
  • 139. nghĩa 4 số có nghĩa 2 số có nghĩa 65,0 0,13 0,064 15,00 6,20 0,027 0,105 0,0241 45,10 7,010 Lượng giá
  • 140. √
  • 141. biểu diễn bằng CT Trong đó: là giá trị TB của phép đo µ là giá trị thật Độ đúng của PP được biểu diễn bằng tỷ lệ .100% x E µ µ − = .100% x µ = x Khi SSHT vượt quá giới hạn cho phép thì PP phân tích không được chấp nhận ( ) S C L x t N µ = ± Trong đó: là giá trị TB của phép đo t. được tra bảng phân bố chuẩn S Với độ tin cậy 95%, x