Hội khoa học tiêu hóa việt nam gi association vnage năm 2024

PGS.TS Vũ Văn Khiên làm Tổng thư ký Hội nghị Khoa học Tiêu hóa toàn quốc lần thứ 29 Ngày 1/12 - 2/12/2023, tại TPHCM, Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam (VNAGE) tổ chức Hội nghị Khoa học Tiêu hóa toàn quốc lần thứ 29. Tại đây, PGS.TS Vũ Văn Khiên - Phó Chủ tịch Liên Chi hội Nội soi Tiêu hóa Việt Nam, Phó Giám đốc BV Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI đảm nhiệm vai trò Tổng thư ký. Đây là dịp để các nhà khoa học chia sẻ những kinh nghiệm trong việc chẩn đoán, xây dựng kế hoạch điều trị, chiến lược điều trị dự phòng với mục tiêu nâng cao chất lượng điều trị, mang lại những lợi ích thiết thực cho người bệnh. Theo PGS-TS.Vũ Văn Khiên- Tổng Thư ký VNAGE, mục tiêu hàng đầu của Hội nghị là giúp các thầy thuốc trong lĩnh vực tiêu hóa trên cả nước nâng cao năng lực chẩn đoán, điều trị để thực hiện hiệu quả nhất nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe người dân. Mục tiêu đính kèm là thông qua Hội nghị, VNAGE muốn chuyển tải đến cộng đồng các thông điệp y tế liên quan đến lĩnh vực tiêu hóa. Đề cập đến những điểm mới của hội nghị năm 2023, Tổng Thư ký Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam cho biết thêm: "Một là lĩnh vực đường tiêu hóa, đề cập đến các vấn đề phát hiện, sàng lọc các bệnh lý đường tiêu hóa trên, đặc biệt là ung thư như ung thư dạ dày, ung thư thực quản và việc ứng dụng các kỹ thuật nhằm phát hiện các ung thư đường tiêu hóa dưới. Hai là về bệnh lý gan mật, điểm nhấn là các báo cáo sử dụng các kỹ thuật mới như siêu âm nội soi, kỹ thuật nội soi phóng đại màu hoặc sử dụng công nghệ AI nhằm phát hiện sớm các tổn thương. Bên cạnh đó, có một số bài trình bày về các tác nhân, yếu tố nguy cơ dễ đưa đến hình thành các bệnh lý về dạ dày, đại tràng, cũng như ung thư dạ dày". Hội nghị Khoa học Tiêu hóa toàn quốc được xem là sự kiện quan trọng của ngành Tiêu hóa, được các đơn vị và nhân viên y tế đón chờ hằng năm. Diễn đàn này là dịp các chuyên gia đầu ngành trong và ngoài nước chia sẻ kiến thức mới, chuyển tải kinh nghiệm trong nghiên cứu, thực hành lâm sàng lĩnh vực tiêu hóa. Đồng thời còn là dịp để các thầy thuốc trẻ đang công tác trong lĩnh vực tiêu hóa trên cả nước cơ hội tiếp cận công tác nghiên cứu khoa học, cập nhật kiến thức và học hỏi kinh nghiệm chẩn đoán, điều trị… Cùng nhìn lại những hình ảnh nổi bật tại Hội nghị Khoa học Tiêu hóa toàn quốc lần 29 (VNAGE 2023) ngay dưới đây!

Explore topics

Vietnam Association of Gastroenterology (VNAGE) consensus on the management of Helicobacter pylori infection

Duc Trong Quach et al. Front Med (Lausanne). 2023.

Abstract

Helicobacter pylori (H. pylori) infection is prevalent and has a rapidly increasing antibiotic resistance rate in Vietnam. Reinfection is quite common, and gastric carcinoma remains one of the most common malignancies, which is not uncommon to develop after successful eradication. The purpose of this consensus is to provide updated recommendations on the management of H. pylori infection in the country. The consensus panel consisted of 32 experts from 14 major universities and institutions in Vietnam who were invited to review the evidence and develop the statements using the Delphi method. The process followed the Grading of Recommendations Assessment, Development, and Evaluation (GRADE) system. The consensus level was defined as ≥80% for agreement on the proposed statements. Due to the limited availability of high-quality local evidence, this consensus was also based on high-quality evidence from international studies, especially those conducted in other populations in the Asia-Pacific region. The panel finally reached a consensus on 27 statements after two voting rounds, which consisted of four sections (1) indications for testing and selection of diagnostic tests (2), treatment regimens, (3) post-treatment confirmation of H. pylori status, and (4) reinfection prevention methods and follow-up after eradication. Important issues that require further evidence include studies on third-line regimens, strategies to prevent H. pylori reinfection, and post-eradication follow-up for precancerous gastric lesions. We hope this consensus will help guide the current clinical practice in Vietnam and promote multicenter studies in the country and international collaborations.

Keywords: Helicobacter pylori; Vietnam; consensus; diagnosis; eradication; guidelines; management.

Copyright © 2023 Quach, Mai, Tran, Dao, Tran, Vu, Vu, Pham, Bui, Ho, Trinh, Nguyen, Duong, Tran, Nguyen, Nguyen, Nguyen, Nguyen, Dao, Thai, Phan, Le, Vo, Ho, Nguyen, Le, Le, Phan, Nguyen, Tran, Tran and Ta.

PubMed Disclaimer

Conflict of interest statement

The authors declare that the research was conducted in the absence of any commercial or financial relationships that could be construed as a potential conflict of interest.

Figures

Hội khoa học tiêu hóa việt nam gi association vnage năm 2024
FIGURE 1

Algorithm for selection of Helicobacter pylori diagnostic test. 1The alarm features are presented in Table 2. 2In patients with acute upper gastrointestinal bleeding, rapid urease test and histopathology can be falsely negative, and H. pylori infection should be confirmed after stabilizing gastrointestinal bleeding. 3Serum antibody test should not be used. 4Patients must stop taking antibiotics or bismuth for at least 4 weeks and PPIs for at least 2 weeks. 5Patients diagnosed with gastric ulcers, suspected malignant gastric lesions, or gastric precancerous lesions need further evaluation of their extent and severity.

Hội khoa học tiêu hóa việt nam gi association vnage năm 2024
FIGURE 2

Algorithm for selection of Helicobacter pylori eradication regimen. 1PTMB is preferred over PALB because of its more stable and higher efficacy. PALB is also not used for people allergic to penicillin. 2For patients with H. pylori-induced peptic ulcer diseases in whom H. pylori have not been successfully eradicated, maintenance anti-secretory therapy is needed. And those with gastric precancerous lesions need appropriate endoscopic follow-up plans to detect early gastric cancer. PTMB: PPI + Tetracycline + Metronidazole + Bismuth; PALB: PPI + Amoxicillin + Levofloxacine + Bismuth. All treatment regimens are in 14 days.

Similar articles

  • Chinese Consensus Report on Family-Based Helicobacter pylori Infection Control and Management (2021 Edition). Ding SZ, Du YQ, Lu H, Wang WH, Cheng H, Chen SY, Chen MH, Chen WC, Chen Y, Fang JY, Gao HJ, Guo MZ, Han Y, Hou XH, Hu FL, Jiang B, Jiang HX, Lan CH, Li JN, Li Y, Li YQ, Liu J, Li YM, Lyu B, Lu YY, Miao YL, Nie YZ, Qian JM, Sheng JQ, Tang CW, Wang F, Wang HH, Wang JB, Wang JT, Wang JP, Wang XH, Wu KC, Xia XZ, Xie WF, Xie Y, Xu JM, Yang CQ, Yang GB, Yuan Y, Zeng ZR, Zhang BY, Zhang GY, Zhang GX, Zhang JZ, Zhang ZY, Zheng PY, Zhu Y, Zuo XL, Zhou LY, Lyu NH, Yang YS, Li ZS; National Clinical Research Center for Digestive Diseases (Shanghai), Gastrointestinal Early Cancer Prevention & Treatment Alliance of China (GECA), Helicobacter pylori Study Group of Chinese Society of Gastroenterology, and Chinese Alliance for Helicobacter pylori Study. Ding SZ, et al. Gut. 2022 Feb;71(2):238-253. doi: 10.1136/gutjnl-2021-325630. Epub 2021 Nov 26. Gut. 2022. PMID: 34836916 Free PMC article.
  • Management of Helicobacter pylori infection: The Bhubaneswar Consensus Report of the Indian Society of Gastroenterology. Singh SP, Ahuja V, Ghoshal UC, Makharia G, Dutta U, Zargar SA, Venkataraman J, Dutta AK, Mukhopadhyay AK, Singh A, Thapa BR, Vaiphei K, Sathiyasekaran M, Sahu MK, Rout N, Abraham P, Dalai PC, Rathi P, Sinha SK, Bhatia S, Patra S, Ghoshal U, Poddar U, Mouli VP, Kate V. Singh SP, et al. Indian J Gastroenterol. 2021 Aug;40(4):420-444. doi: 10.1007/s12664-021-01186-4. Epub 2021 Jul 5. Indian J Gastroenterol. 2021. PMID: 34219211
  • Screening and eradication of Helicobacter pylori for gastric cancer prevention: the Taipei global consensus. Liou JM, Malfertheiner P, Lee YC, Sheu BS, Sugano K, Cheng HC, Yeoh KG, Hsu PI, Goh KL, Mahachai V, Gotoda T, Chang WL, Chen MJ, Chiang TH, Chen CC, Wu CY, Leow AH, Wu JY, Wu DC, Hong TC, Lu H, Yamaoka Y, Megraud F, Chan FKL, Sung JJ, Lin JT, Graham DY, Wu MS, El-Omar EM; Asian Pacific Alliance on Helicobacter and Microbiota (APAHAM). Liou JM, et al. Gut. 2020 Dec;69(12):2093-2112. doi: 10.1136/gutjnl-2020-322368. Epub 2020 Oct 1. Gut. 2020. PMID: 33004546
  • Fifth Chinese National Consensus Report on the management of Helicobacter pylori infection. Liu WZ, Xie Y, Lu H, Cheng H, Zeng ZR, Zhou LY, Chen Y, Wang JB, Du YQ, Lu NH; Chinese Society of Gastroenterology, Chinese Study Group on Helicobacter pylori and Peptic Ulcer. Liu WZ, et al. Helicobacter. 2018 Apr;23(2):e12475. doi: 10.1111/hel.12475. Epub 2018 Mar 7. Helicobacter. 2018. PMID: 29512258
  • Consensus on the clinical management, screening-to-treat, and surveillance of Helicobacter pylori infection to improve gastric cancer control on a nationwide scale. Sheu BS, Wu MS, Chiu CT, Lo JC, Wu DC, Liou JM, Wu CY, Cheng HC, Lee YC, Hsu PI, Chang CC, Chang WL, Lin JT. Sheu BS, et al. Helicobacter. 2017 Jun;22(3):e12368. doi: 10.1111/hel.12368. Epub 2017 Jan 8. Helicobacter. 2017. PMID: 28066960 Free PMC article.

Cited by

  • Helicobacter pylori Eradication Rate Using Stool Antigen Test in Vietnamese Children: A Prospective Multicenter Study. Nguyen TC, Robert A, Pham THA, Vo KH, Le LD, Ma HT, Le MHT, Che TH, Nguyen HT, Truong DQ, Bontems P, Nguyen PNV. Nguyen TC, et al. JPGN Rep. 2023 Oct 9;4(4):e374. doi: 10.1097/PG9.0000000000000374. eCollection 2023 Nov. JPGN Rep. 2023. PMID: 38034459 Free PMC article.

The Efficacy and Safety of 14-day Rabeprazole Plus Amoxicillin High Dose Dual Therapy by Comparing to 14-day Rabeprazole-Containing Hybrid Therapy for the Naïve Helicobacter pylori Infection in Taiwan: A Randomized Controlled Trial.