Hỗn hợp a gồm 2 kim loại mg và zn, dung dịch b là hcl

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 58

Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch Y là dung dịch HCl nồng độ x mol/lít.
Thí nghiệm 1: Cho m g hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch Y thì thoát ra 0,896 lít H2 [đktc].
Thí nghiệm 2. Cho m g hỗn hợp X vào 3 lít dung dịch Y thì thoát ra 1,12 lít H2 [đktc]. Giá trị của x là


A.

B.

C.

D.

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Tính chất hóa học của đơn chất lưu huỳnh là [Hóa học - Lớp 10]

2 trả lời

Hoàn thành dãy chuyển hóa sau [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Chỉ dùng thuốc thử để nhận biết chúng là [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Hãy tính nồng độ mol của mỗi dd sau [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ a mol/l. Tiến hành 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 8,9g hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 4,48lit H2 [dktc]. Thí nghiệm 2: Cho 8,9g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng cũng thu được 4,48lit H2 [đktc]. Tính a

Các câu hỏi tương tự

Thí nghiệm 1: Cho 8,9 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít H2 [đktc].

Giá trị của a là:

A. 0,1

B. 0,15        

C. 0,05        

D. 0,3

Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng có thể tích 100ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2  [đktc] và dung dịch X.

a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b/ Tính nồng độ chất tan các muối thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng.

Cho 20,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, đến khi các phản ứng kết thúc thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 [đktc] và thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m có thể là

A. 56,20.

B. 59,05.

C. 58,45.

D. 49,80.

Cho 5,7 gam hỗn hợp X gồm Fe và F e C O 3  vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thấy thu được dung dịch A và 1,68 lít khí B ở đktc. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X

TN1: A + 200 ml HCl —> 4,86 gam rắn

TN2: A + 400 ml HCl —> 5,57 gam rắn

Nhận xét: Lượng HCl tăng gấp đôi nhưng lượng chất rắn tăng chậm hơn —> TN2 có HCl dư, kim loại tan hết.

Đặt a, b là số mol Mg, Zn

—> mA = 24a + 65b = 2,02

m muối = 95a + 136b = 5,57

—> a = 0,03 và b = 0,02

—> mMg = 0,72 và mZn = 1,3

TN1: Đặt nHCl = x —> nH2 = x/2

Bảo toàn khối lượng:

2,02 + 36,5x = 4,86 + 2x/2

—> x = 0,08

—> CM = 0,08/0,2 = 0,4M và V = 22,4x/2 = 0,896 lít

Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn, dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ C M. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
TN1: Cho 2,02 gam A vào cốc đựng 200 ml dung dịch B, sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 4,86 gam chất rắn.

TN2: Cho 2,02 gam A vào cốc đựng 400 ml dung dịch B, sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 5,57 gam chất rắn.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề