Hướng dẫn cách kiểm tra tụ điện năm 2024

Tụ điện có tên gọi tiếng anh là Capacitor, ký hiệu chữ “C” là một thiết bị điện tử không thể thiếu trong các mạch lọc, mạch dao động và những loại mạch dẫn truyền tín hiệu xoay chiều. Tụ điện có 2 chân có thể ở dạng phân cực hoặc không phân cực. Tụ phân cực cần cấp đúng điện áp để tụ có thể hoạt động nghĩa là cực dương có hiệu điện thế cao hơn cực âm

Tụ điện là gì? Nguyên lí hoạt động như thế nào?

Hướng dẫn cách kiểm tra tụ điện năm 2024

Tụ điện có tên gọi tiếng anh là Capacitor, ký hiệu chữ “C” là một thiết bị điện tử không thể thiếu trong các mạch lọc, mạch dao động và những loại mạch dẫn truyền tín hiệu xoay chiều. Tụ điện có 2 chân có thể ở dạng phân cực hoặc không phân cực. Tụ phân cực cần cấp đúng điện áp để tụ có thể hoạt động nghĩa là cực dương có hiệu điện thế cao hơn cực âm

Đơn vị của tụ điện là Fara cách quy đổi 1 Fara: 1F = 10-6MicroFara = 10-9 Nano Fara = 10-12 Picofara

Tụ điện có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường bằng cách lưu trữ các electron, và tính chất phóng nạp của tụ, phóng ra những điện tích này để tạo nên dòng điện. Hiện tượng nổ có tia lửa điện do dòng điện tăng vọt có khả năng xảy ra khi điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột mà biến thiên theo thời gian mà ta cắm nạp hoặc xả tụ. Đây chính là nguyên lý nạp xả của tụ điện khá phổ biến hiện nay.

Tụ điện có tác dụng gì cho người dùng?

– Tụ điện có kích thước rất nhỏ, có khả năng lưu trữ điện năng như một chiếc ắc quy nhưng lại có khả năng nạp và xả điện rất nhanh nên sẽ không có hiện tượng làm tiêu hao năng lượng điện – Trong các nguồn xoay chiều tụ điện giúp giảm độ gợn sóng của nguồn. – Trong các thiết bị điện tử, tụ điện là một linh kiện quan trọng không thể thiếu. – Tụ điện giúp truyền tín hiệu giữa các tầng khuếch đại có sự chênh lệch về điện áp một chiều, cho điện áp xoay chiều đi qua cũng như khả năng ngăn điện áp một chiều lại. – Tụ điện có tính năng dẫn điện với điện áp xoay chiều và cũng là tụ lọc đối với điện áp một chiều.

– Tụ điện gốm (tụ đất): loại tụ này được bao bọc bằng 1 lớp vỏ ceramic, vỏ ngoài của tụ thường được nhuộm màu hoặc bọc keo. – Tụ gốm đa lớp: là loại tụ gốm có nhiều lớp bản cực cách điện bằng gốm, đáp ứng cao tần và điện áp cao hơn loại tụ gốm “thường” khoảng 4 đến 5 lần. – Tụ giấy: đây là loại tụ điện có bản cực là các lá nhôm hoặc thiếc cách nhau bằng lớp giấy tẩm dầu có cách điện làm dung môi. – Tụ mica màng mỏng: được cấu tạo với các lớp điện môi là mica nhân tạo hoặc nhựa có cấu tạo màng mỏng như Mylar, Polycarbonate, Polyester, Polystyrene, ổn định nhiệt 150 ppm / C.

Cách kiểm tra tụ điện hiệu quả

Hướng dẫn cách kiểm tra tụ điện năm 2024

Kiểm tra tụ điện sống hay chết bằng đồng hồ vạn năng kim

Đồng hồ vạn năng kim xuất hiện từ khá lâu, đảm bảo được các chức năng cơ bản như đo dòng điện, điện áp, đo công suất và thiết bị này còn có thể đo và kiểm tra tụ điện.

Bước 1: Khi kiểm tra tụ điện, để đảm bảo an toàn điện và cho độ chính xác cao cần xả hết hoàn toàn điện trong tụ Bước 2: Dùng đồng hồ vạn năng kim cho chức năng đo, kiểm tra tụ như đồng hồ đo Bước 3:Chạm que đo vào 2 cực của tụ điện. Bước 4:Đọc giá trị và so sánh kết quả.

Kiểm tra tụ bằng đồng hồ vạn năng điện tử

Đồng hồ vạn năng điện tử là dòng thiết bị được sử dụng khá phổ biến hiện nay bởi tính năng nhỏ gọn, màn hình LCD dễ dàng đọc kết quả, là một trong những giải pháp an toàn bạn có thể thực hiện. Bước 1: Khi kiểm tra tụ phải đảm bảo xả hết tụ để tránh quá tải. Bước 2: Chỉnh đồng hồ vạn năng về phạm vi Ohm và đặt thang ở dải đo 1000 Ohm (tức 1K). Bước 3: Chạm que đo với 2 cực tụ điện, sau đó đổi que đo và tiếp tục thực hiện bắt đầu từ bước 2. Bước 4: Đọc kết quả hiển thị trên màn hình.

Chọn chế độ điện dung ở đồng hồ vạn năng kiểm tra tụ điện

Để thực hiện phương pháp kiểm tra tụ điện này, hãy đảm bảo đồng hồ vạn năng của bạn có tính năng đo điện dung, như đồng hồ vạn năng Tenmars TM-86, đồng hồ vạn năng Kyoritsu 1009… Bước 1: Xả hết tụ và tháo hết tụ điện ra khỏi mạch. Bước 2: Chọn chế độ điện dung trên đồng hồ vạn năng Bước 3: Lần lượt chạm que đo vào 2 cực của tụ điện. Bước 4: Đọc kết quả hiển thị trên màn hình.

Trên đây là những thông tin về linh kiện rất quan trọng trong các mạch điện – tụ điện, hy vọng sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức hữu ích và rất thực tế.

Có rất nhiều cách để kiểm tra tụ điện sống hay chết, tuy nhiên phổ biến nhất là sử dụng đồng hồ vạn năng. Bạn có thể áp dụng đồng thời đồng hồ kim và đồng hồ đo điện tử để xác định giá trị tụ điện. Tuy nhiên, cần đảm bảo xả tụ trước khi đo để đảm bảo an toàn.

Cách xả điện cho tụ an toàn

Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động, giữ vai trò tích trữ điện tích. Do đó, trước khi kiểm tra cần phải xả hết điện để tránh gây cháy nổ, tai nạn điện. Một số cách xả điện cho tụ dưới đây bạn có thể tham khảo:

Thứ nhất, bạn có thể sử dụng bóng đèn tròn loại 120V, sau đó cho chạm vào 2 chân của tụ điện để xả tụ. Nhiều anh em sửa chữa điện, điện tử đánh giá đây là phương pháp hiệu quả, an toàn.

Thứ hai, sử dụng tô vít (chọn loại có phần tay cầm là nhựa dày để cách điện) cũng là phương án được nhiều anh em áp dụng khi muốn xả tụ. Bạn để tô vít chạm đồng thời vào 2 đầu tụ điện. Nên thực hiện vài lần đến khi hết tia lửa điện để đảm bảo tụ được xả hết hoàn toàn.

Lưu ý: Phương pháp xả tụ bằng tô vít sẽ áp dụng cho tụ có điện áp nhỏ <100V.

Hướng dẫn cách kiểm tra tụ điện năm 2024

Ảnh 1: Xả tụ điện bằng tô vít

Thứ ba, xả tụ bằng điện trở. Dùng điện trở có giá trị lớn hơn so với giá trị của tụ điện, hàn 2 đầu điện trở với 2 dây dẫn. Tiếp đó, cho 2 dây chập với 2 chân của tụ để xả tụ.

Hướng dẫn cách kiểm tra tụ điện năm 2024

Ảnh 2: Phương pháp xả tụ bằng điện trở.

Đọc thêm: Cách đo dòng điện 3 pha bằng ampe kìm đơn giản, nhanh chóng

Cách kiểm tra ắc quy ô tô sống hay chết bằng đồng hồ vạn năng

Cách kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ vạn năng

Có rất nhiều cách để xác định giá trị tụ điện, dưới đây là 3 cách kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ đo điện được áp dụng nhiều nhất hiện nay:

Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ kim

Xuất hiện từ khá lâu, cho đến nay đồng hồ vạn năng chỉ thị kim vẫn được ưa chuộng với các mục đích đo lường cơ bản như: điện áp, dòng điện, điện trở… Bên cạnh đó, thiết bị đo này cũng giúp nhận biết tụ điện bị hỏng hay không?

Bước 1: Trước khi tiến hành đo lường, hãy chắc chắn rằng tụ được xả hết điện. Điều này giúp tránh gây phóng điện làm hỏng hóc thiết bị cũng như nguy hiểm cho thợ điện.

Bước 2: Sử dụng đồng hồ kim có chức năng đo tụ, bạn có thể tham khảo một số model như Sanwa YX-360TRF, sau đó chọn thang đo Ohm với mức điện trở giao động khoảng 10k đến 1MΩ.

Bước 3: Kết nối que đo với các cực của tụ điện (que đỏ nối với cực dương và que đen của đồng hồ vạn năng kim nối với cực âm).

Hướng dẫn cách kiểm tra tụ điện năm 2024

Ảnh 3: Chạm que đo đồng hồ kim vào 2 chân tụ điện.

Bước 4: Quan sát kim chỉ thị. Nếu kim di chuyển từ 0 đến vô cực tức tụ điện còn hoạt động tốt. Nếu kim đồng hồ đo giữ nguyên ở mức 0 tức tụ điện bị hở hoặc đã không còn hoạt động.

Cách đo tụ điện bằng đồng hồ điện tử

Xét về mức độ phổ biến, đồng hồ vạn năng điện tử chiếm ưu thế hơn đồng hồ kim bởi chức năng đa dạng hơn, thiết kế gọn nhẹ và độ chính xác cao. Bên cạnh đó, đồng hồ số cũng dễ dàng sử dụng, tiếp cận được với nhiều vị trí, không gian làm việc khác nhau.

Kiểm tra tụ điện sống hay chết bằng đồng hồ vạn năng cho kết quả nhanh và chính xác cao. Do vậy, hãy chọn loại đồng hồ đo phù hợp để thực hiện. Hiện nay, Tecostore cung cấp đa dạng các sản phẩm đo lượng điện chất lượng, phù hợp với túi tiền, đến ngay với chúng tôi để được tư vấn.