Khi dịch giọng 1 bài hát thì cái gì không thay đổi

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1 : Nghe và cho biết những từ còn thiếu trong câu nhạcsau:Đáp án: 1 – Bão cát quay cuồng; 2 – Nối tròn mộtCâu 2:Em hãy trình bày và nêu nội dung bài hát “Nối vòng taylớn” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng1. Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấpThế nào là dịch giọng?của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọngcủa người hát.2. Ví dụ:Quan sát ví dụ sau vàcho biết khi dịchgiọng thì cái gì thayđổi, cái gì không thayđổi?Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3Đoạn trích bài hát: Nụ cười với các giọngĐôtrưởng:Phatrưởng:La trưởng:Dịch giọngThay đổiHóa biểu, tên nốtKhông thay đổiTiết tấu [trường độ], giaiđiệu & tính chất bài hát.Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3Bài tập: Xác định giọng và dịch câu nhạc sau lên giọng Son trưởng?Giọng đô trưởngGiọng Son trưởngTiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 3 1. Giọng Pha trưởng [F dur]:- Cấu tạo giọng F- dur:- Giọng Pha trưởng có âm chủ là nốtPha. Trên hóa biểu của giọng pha trưởngcó một dấu giáng [si giáng].Thế nào là gam trưởng?Hãy viết lại công thức cấu tạoGam trưởng.Thế nào là giọng Phatrưởng?Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:TĐN Số 3 2. TĐN số 3Lá xanh[ Trích]Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật Lê ChíTrực [1928 – 1967]Quê: Cái Bè, Tiền GiangThể loại : Nhạc đỏ, Giao hưởngTác phẩm nổi tiếng:Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh,Giao hưởng “quê hương”.Nhạc sĩ: Hoàng ViệtTiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3Hãy xác địnhgiọng của bàiTĐN số 3Giọng Pha trưởngNhận xét về caođộ, trường độ bàiTĐNCao độ: pha, son, la, rê, mi, đô.Trường độ: Đen, đơn, đen chấm dôi,trắng.Tiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3Bài TĐN chiathành mấy câu?Chia thành 4 câuTiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3* Luyện tiết tấu* Luyện cao độTiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3Tập đọc từng câuTiết 09NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN Số 3I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng – TĐN số 31. Giọng Pha trưởng [F dur]:2. TĐN số 3CâuKhi dịchgiọngbảnbàinhạc,gì hoákhông?Khi1:dịchgiọng,trêngiaibảnđiệunhạc,hát bàimớihátsẽ cócóbịsựthaythayđổiđổibiểu và cao độcủa nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất của bản nhạc, bài hát không thay đổi.HóaCâubiểu2: sốNêugiọnghóaPhabiểutrưởnggiọngPhamộttrưởng.dấuNhạcsi giángCâu 3: BàiTĐN3 tríchtrongbàicóhátnào?sĩ nào sáng tác?Bài TĐN số 3 trích trong bài hát Lá xanh Do Nhạc sĩ Hoàng việt sáng tácEm hãy đọc lại bài TĐN số 31234Hướng dẫn về nhà1. Đọc nhạc, hát lời thuần thục TĐN Số 3.2. Soạn phần ÂNTT tiết 10

BÀI 3TIẾT 10NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNGTẬP ĐỌC NHẠC : - GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3: LÁ XANH Kiểm tra bài cũEm hãy Em hãy trình bàytrình bày bài hát bài hát Nối vòng tay lớnNối vòng tay lớn của của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn ?cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn ?I / Nhạc lí: Ví dụ :Bài hát: Nụ cười với các giọng Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. 1/ Đô trưởng:2/ Pha trưởng:Giới thiệu về dịch giọngGiới thiệu về dịch giọng Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. 3/ La trưởng:Qua các VD trên em hãy cho biết thế nào Qua các VD trên em hãy cho biết thế nào dịch giọng ?dịch giọng ?I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.Ví dụ 1:Ví dụ 2:- Giống: giai điệu, tiết tấu, tính chất,lời ca . - Khác: cao độ, hóa biểu.I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng1. Khái niệm: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai ví dụ sau ?I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng1. Khái niệm:- Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát. - Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ cĩ sự thay đổi hố biểu và cao độ nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát khơng thay đổi.a. Dịch giọng là gì?b. Khi dịch giọng cái gì thay đổi, cái gì không thay đổi?2. Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng1. Khái niệm:II. Tập đọc nhạc: 1.Giọng Pha trưởng:Cấu tạo giọng Pha trưởng:-Giọng Pha trưởng cĩ âm chủ là nốt Pha. Trên hĩa biểu của giọng pha trưởng cĩ một dấu hố si giáng.Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết một bản nhạc viết giọng Pha trưởng ? I II III IV V VI VII [ I ]*Thang âm giọng đô trưởng. *Thang âm giọng pha trưởng.So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng trên?Giống: công thức.Khác: hóa biểu và âm chủ.1c 1c c 1c 1c 1c c     21 21 1c 1c c 1c 1c 1c c     21 21 II. Tập đọc nhạc: 1.Giọng Pha trưởng: I II III IV V VI VII I I II III IV V VI VII III. Tập đọc nhạc: 1.Giọng Pha trưởng:2.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – LÁ XANH [trích] Nhạc và lời: Hoàng ViệtNhạc sĩ: Hoàng ViệtTên thật: Lê Chí TrựcNgày sinh: 28 tháng 2, 1928 tại Chợ LớnNgày mất: 31 tháng 12 ,1967 tại Cái Bè, Tiền GiangNghề nghiệp: Nhạc sĩThể loại: Nhạc đỏ, giao hưởngTác phẩm nổi tiếng:Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh,Tác phẩm Quê hương là bản giao hưởng Em hãy cho biết bài TĐN được viết ở nhịp gì? Tác giả đã sử dụng những hình nốt nào để ghi trường độ?-Nhịp: Nhịp: 2/42/4-Trường độ: Trường độ: Nốt đen Nốt đen  Nốt móc đơn Nốt móc đơn  Nốt đen chấm dôi Nốt đen chấm dôi .. Nốt trắngNốt trắng Tìm hiểu bài TĐN:Cao độ của bài có những tên nốt nào? Trong bài có dấu hóa gì? Loại hình nốt gì mới xuất hiện?- Cao độ: - Cao độ: đô, đô, rê, mi, pha, rê, mi, pha, son, la.son, la.-Nốt tô điểm: đồ - la -Hóa biểu: si giángTìm hiểu bài TĐN:Bài TĐN viết ởBài TĐN viết ở giọng Fa trưởnggiọng Fa trưởngBài Tập đọc nhạc viết ở giọng gì ? Có mấy câu ?Tìm hiểu bài TĐN:– – Có 4 câuCó 4 câuĐọc tên nốt nhạc từng câu :Nghe đọc mẫu .LUYỆN THANH : Đọc gam Pha trưởngTập đọc từng câu :Đọc nhạc cả bài :Ghép lời ca :Đọc nhạc và hát lời ca :Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách Tổ, nhóm, cá, nhân trình bàyCả lớp đọc nhạc và hát lời theo nhạcCỦNG CỐ BÀI Bài tập 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất Dịch giọng là gì ?A . Sự chuyển dịch trường độ của các nốt nhạc cho phù hợp với người hát .B . Sự chuyển dịch độ cao -thấp của một bài hát cho phù hợp với cử giọng của người trình bày .C. Sự chuyển dịch cao độ ,trường độ của bài hát cho phù hợp với người trình bày .D. Sự thay đổi về tiết tấu của bài hát .son1 23mi đô mi mi rê đô pha45Trò chơi âm nhạcCùng đoán câu nhạcCâu 2

Dịch gi�ng

Khi sáng tác một tác phẩm âm nhạc, ngư�i nhạc sĩ thư�ng ch�n cho tác phẩm của mình một gi�ng điệu thích hợp với âm hưởng và tầm cỡ mà nội dung của tác phẩm đó sẽ thể hiện. Ngoài những tác phẩm có hình thức lớn như giao hưởng, concerto, sonate, nhạc kịch..tác phẩm nào cũng có thể dịch sang gi�ng khác cao hơn hoặc thấp hơn gi�ng gốc của tác phẩm. Sự chuyển dịch một giai điệu hay một tác phẩm âm nhạc từ một gi�ng này sang gi�ng khác g�i là dịch gi�ng.

Việc dịch gi�ng thư�ng gặp phổ biến ở các tác phẩm thanh nhạc. Khi biểu diễn thư�ng theo tầm cữ gi�ng mình để ch�n gi�ng tác phẩm cho phù hợp.

Dịch gi�ng cũng thư�ng xảy ra đối với các tác phẩm viết cho nhạc cụ.Khi một tác phẩm viết cho nhạc cụ này được dùng cho nhạc cụ khác có âm vực không giống với nhạc cụ ban đầu. Vd : tp viết cho violin được dùng cho cello biểu diễn.

Có 3 phương pháp dịch gi�ng chủ yếu :

_Dịch gi�ng theo một quãng đã định

_Dịch gi�ng bằng cách thay đổi dấu hóa ở bộ khóa

_Dịch gi�ng bằng cách thay đổi khóa nhạc

1. Dịch gi�ng theo quãng đã định

_ Xác định gi�ng gốc là gi�ng nào

_Từ gi�ng gốc dịch xuống hay lên một quãng đã định sẽ đến gi�ng mới nào

_Dịch chuyển tất cả các note trong tác phẩm theo một quãng đã định đến gi�ng mới.

2. Dịch gi�ng bằng cách thay đổi dấu hóa ở hóa biểu

Phương pháp này chỉ dùng để dịch gi�ng lên hoặc xuống nửa cung cromatic so với gi�ng gốc.

Cách dịch gi�ng này sẽ giữ nguyên các âm trong tác phẩm, chỉ thay đổi dấu hóa ở hóa biểu cho phù hợp với gi�ng cần chuyển đến.

Vd : ca khúc happy birthday viết ở gi�ng C trưởng. Muốn chuyển xuống nửa cung đến gi�ng Cb trưởng hay chuyển lên nửa cung để đến gi�ng C# trư�ng, ta viết lại hóa biểu của gi�ng cần chuyển đến, sau đó chép lại các note của bản nhạc.

Trong trư�ng hợp bản nhạc có dấu hóa bất thư�ng , khi dịch gi�ng cần đi�u chỉnh lại cho phù hợp với gi�ng mới.

3. Dịch gi�ng bằng cách thay đổi khóa nhạc

Trước tiên các bạn cần đ�c được note ở các khóa nhạc khác. Sau đó chúng ta so sánh note ở khóa nhạc của bài gốc với note ở khóa nhạc các bạn muốn dịch là chuyển lên hay xuống quãng mấy, sau đó chúng ta bắt đầu chuyển các note theo quãng đã xác định. Nhớ lưu ý dấu hóa bất thư�ng trong bài nhạc gốc để dịch cho đúng.

TRƯƠNG THỊ TRÂM ANH- GV GUITAR tại SEAMI

Nguồn tham khảo:  sách Lí thuyết Âm nhạc cơ bản _PGS.TS Phạm Tú Hương

NXB �ại h�c sư phạm _ 2004

Video liên quan

Chủ Đề