Không cao su nghĩa là gì

Bài này nói về vật liệu, cao su tự nhiên. Để xem các nghĩa khác, xem Cao su [định hướng].

Cao su [bắt nguồn từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/][1] là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch.

Cao su có thể là cao su tự nhiên [sản xuất từ mủ cây cao su] hoặc cao su tổng hợp. Cao su ít bị biến đổi khi gặp nóng hoặc lạnh, cách nhiệt, cách điện, không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ khác. Cao su có thể dùng để làm lốp xe, bóng, bao cao su,...

Cao su là một loại nhựa có tính đàn hồi, được làm bằng mủ lấy từ một vài loại cây gốc Châu Mỹ hoặc Châu Phi.

Năm 1876 Henry Wickham người Anh chọn lựa khoảng 70.000 hột cao su từ Brasil đem nhập lậu vào nước Anh. Từ số hạt giống này, chỉ trồng được 2600 cây song cũng đủ để trồng cây cao su ở các thuộc địa của Anh quốc về sau.

Cao su tự nhiên thường được chế biến từ nhựa cây cao su. Còn cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.

Cao su tổng hợp

Bài chi tiết: Cao su tổng hợp

  • Cao su izopren [Polyisoprene]
  • Cao su butadien [Polybutadiene]
  • Cao su styren butadien [Styrene butadiene]
  • Cao su nitril butadien [Nitrile butadien]
  • Cao su butyl [Butyl rubber]
  • Cao su clopren [Chloroprene]
  • Cao su fluor [Fluoro rubber]
  • Cao su silicon [Silicone rubber]

Việt Nam là nước đứng thứ năm về sản lượng cao su thiên nhiên và thứ tư về xuất khẩu cao su thiên nhiên, sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia.

Năm 2012, diện tích cây cao su của Việt Nam có khả năng đạt 850.000 ha, chiếm khoảng 7% tổng diện tích cao su thế giới, xuất khẩu dự kiến đạt xấp xỉ 1 triệu tấn và trở thành nước thứ tư thế giới về xuất khẩu cao su thiên nhiên.

Theo quy hoạch phát triển ngành cao su của chính phủ, dự kiến đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Việt Nam sẽ duy trì ổn định 800.000 ha và 1,2 triệu tấn cao su thiên nhiên hàng năm. Trong đó sẽ dành 30% cho ngành công nghiệp chế biến trong nước và 70% còn lại dành cho xuất khẩu.[2]

Ngành xuất khẩu cao su Việt Nam đang hướng đến các thị trường quốc tế, hiện nay ngoài việc truyền thông cho lĩnh vực xuất khẩu cao su được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam [VCCI] xúc tiến tại các quốc gia trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Ở Trung Quốc, hạt từ quả của cây cao su thường dùng để ép lấy dầu để nấu ăn. Trong quá trình sản xuất mủ, hạt cao su không được thu gom và thương mại hóa về mặt lịch sử. Mặc dù hạt cao su giàu chất dinh dưỡng, nhưng nó cũng chứa glycoside cyanogenic sẽ giải phóng axit prussic khi có mặt các enzym hoặc trong điều kiện hơi chua. Dầu từ hạt cao su cũng có tầm quan trọng thương mại. Cho đến nay, phần lớn hạt cao su đã được phép lãng phí và rất ít được sử dụng để nuôi các cây giống gốc phục vụ mục đích nhân giống. Các đặc tính hữu ích của dầu hạt cao su khiến nó tương tự như dầu hạt lanh và dầu đậu nành nổi tiếng . Dầu hạt cao su cũng có thể được sử dụng cho ngành sơn như một loại dầu bán tinh, trong sản xuất xà phòng, để sản xuất vải sơn và nhựa alkyd; trong y học như dầu chống sốt rét và trong kỹ thuật làm chất kết dính cốt lõi để chuẩn bị phiến đá, và phần bánh còn lại sau khi chiết xuất dầu được sử dụng trong chế biến phân bón và làm thức ăn cho gia súc và gia cầm.

  1. ^ Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 79.
  2. ^ “Cao su Việt xuất khẩu đứng thứ tư thế giới”. 1 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2020.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Cao su.

Phần này đang còn trống. Bạn có thể giúp đỡ bằng cách phát triển nó.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cao_su&oldid=68080042”

Mỗi lần tổ chức triển khai liên hoan lớp, Hiếu [Đại học tập Thương mại] đầy đủ buộc phải sử dụng chiêu … hứa hẹn mau chóng rộng tối thiểu một giờ nhằm “trừ hao” thời hạn. Tuy nhiên vẫn đang còn tín đồ...mang đến muộn.

Bạn đang xem: Giờ cao su là gì


Tớ sắp đến rồi...

Đây là suy nghĩ phổ cập của một thành phần phệ thanh niên nước ta hiện nay. Là lớp trưởng, Hiếu đề xuất mang lại sớm hơn vào tất cả những buổi họp lớp, liên hoan tiệc tùng, dã nước ngoài, và luôn luôn nghỉ ngơi vào chứng trạng đợi chờ người trễ hứa hẹn...

“Muốn tổ chức lịch trình đúng giờ cũng không được, do chỉ được leo lét vài người. Mình cũng ko bao giờ dám tổ chức đi coi phim hoặc nghe nhạc chính vì chờ cả lớp đến đông đầy đủ thì … người theo dõi xem ngừng ra về không còn rồi”.

“Sắp cho rồi” cũng được xem như là một giữa những "chiêu" dối trá “tởm điển” duy nhất của thanh niên. Họ "hồn nhiên" trấn an bằng hữu, tuy nhiên vẫn đang loay hoay chưa chắc chắn cần mặc dòng áo này tuyệt chiếc đầm cơ.



Minc họa: LAP

Đi đùa còn "cao su" được, còn đi học thì tình trạng này càng trlàm việc bắt buộc nhức nhối rộng. Trên giảng mặt đường ĐH, thi thoảng khi thấy cả lớp cho đầy đủ vào đúng giờ đồng hồ học. Muộn 15 - 20 phút ít, thậm chí muộn cả ngày tiết, phần đa kẻ xài “giờ đồng hồ cao su” chỉ cần cười xòa với vin vào cớ tắc mặt đường, hỏng xe là dứt cthị xã.

Tại môi trường bắt buộc ý thức tự giác cao, thầy cô nhiều khi cũng chỉ ngán ngẩm không đồng ý chứ không hề đề ra hình pphân tử chặt chẽ như thế nào. Dung [Cao đẳng Sư phạm Hà Nội], “chuyên gia” đi học muộn, mỉm cười trừ: “Thầy cô đến lớp không giảng bài bác tức thì đâu, yêu cầu ngóng một lúc nhằm ổn định lớp rồi bắt đầu vào bài học kinh nghiệm, cho mau chóng cũng vẫn nên hóng fan mang đến sau mình”.

Xem thêm: Lãi Suất Tiếng Anh Là Gì - Lãi Suất [Interest Rate] Là Gì

Điều đáng quan tâm là ít ai kiên cường cùng với hình thức đúng giờ để đổi khác tư duy của tín đồ khác, nhưng mà hay phụ thuộc vấn nàn “giờ đồng hồ cao su” nhằm kiểm soát và điều chỉnh lại thời gian của chính mình.

“Trâu chậm chạp uđường nước đục”

Có phần lớn giới trẻ chuẩn bị dậy thiệt nhanh chóng, thậm chí là không kịp bữa sáng nhằm đi săn vé soccer, xếp sản phẩm mua điện thoại vào ngày giới thiệu,… cơ mà lại luôn luôn nhằm bạn không giống đề xuất nhiều năm cổ chờ đợi trong các chuyển động không giống.

Điều này khởi nguồn từ thói vị kỷ, cá nhân, chỉ mong được Việc mình nhưng mà ko tôn trọng thời gian của phần nhiều fan. Tuy nhiên ít nhiều kẻ xài “giờ cao su” phải khóc dngơi nghỉ, mếu dở vì chưng kinh nghiệm tai sợ của chính mình.

Việt [Đại học tập Kinch tế Quốc dân] mang lại giờ vẫn tiếc nuối quá trình “trong mơ tôi cũng cần yếu bao gồm được”, chỉ do thằng bạn vẫn bỏ qua thời cơ vì chưng quen thuộc thói “tiếng cao su”: “Mình nộp CV và trải qua vòng thi viết hết sức mạch lạc không gặp trở ngại, tuy nhiên mang đến buổi phỏng vấn, mặt tuyển dụng hứa 2 tiếng chiều, bản thân lại nghĩ chắc 3 giờ mới thỏa thuận diễn ra, tên mình bước đầu bằng văn bản V vững chắc sẽ được điện thoại tư vấn gần cuối buộc phải 3 rưỡi bắt đầu thoát ra khỏi công ty. Tới địa điểm mình không được vào chống ngóng chất vấn vị chủ thể tuyển dụng thử dùng khôn xiết nghiêm ngặt khoản đúng giờ”.

đa phần cô phái nữ tự cho bạn quyền mang lại muộn vào buổi hẹn hò để … nâng cao quý giá phiên bản thân, không ngờ lại bội phản chức năng. Đa số các bạn phái mạnh chẳng thể đồng ý việc hẹn hò với một cô con gái ko biết cách thu xếp thời hạn của chính bản thân mình.

Thói quen thuộc áp dụng "giờ đồng hồ cao su" không khiến cho chúng ta tiết kiệm được thời gian, ngược trở lại còn tước đoạt đi các quyền lợi và nghĩa vụ mà lẽ ra các bạn đáng được hưởng trọn. Một trong những đều nghĩa vụ và quyền lợi đó là việc tôn kính của fan không giống.

Hiện tượng phổ biến trong xã hội hiện nay là trễ hẹn, muộn giờ. Hầu như là chuyện hàng ngày ai ai cũng gặp, và phần lớn chúng ta đều mắc phải, chí ít cũng vài lần trong đời. Khi được nhắc nhở thì chúng ta thường cười trừ cho qua, hoặc giải thích vì việc đột xuất, đường đông, kẹt xe… Cũng có người nói, ở Việt Nam giờ cao su là phần tất yếu của cuộc sống.

Vậy có nghĩa là ở nước ta, thời gian có tính co giãn đặc thù. Thường thấy mọi người mời đi ăn cưới, ăn tiệc, cũng mời sớm lên nửa tiếng, một giờ, để thích ứng với giờ cao su này. Vậy mà vẫn có nhiều vị khách kéo giãn giờ cao su thành muộn hơn nữa, thậm chí muộn 2–3 tiếng đồng hồ.

Chuyện hai anh bạn

Cuối tuần nghỉ ngơi, sáng đến quán cà phê thư giãn, tận hưởng cái an nhàn rảnh rỗi sau một tuần công việc tất bật. Ngắm từng giọt đen lóng lánh tí tách như thấy thời gian cũng trôi chậm lại, tận hưởng hương cà phê thơm phức với vị đắng ngậy, cảm thấy đầu óc tỉnh táo sảng khoái. Và thế là, tôi nhớ đến người bạn lâu ngày chưa có dịp đàm đạo, liền alo: “Cafe đi!”.

Anh bạn dường như cũng đang không biết tiêu khiển gì buổi sáng, nhận lời một cách hứng khởi, nói đến ngay, sẽ có mặt trong 15 phút. Anh bạn cũng ở gần đó, chỉ mất hơn 10 phút xe máy. Vậy mà 30 phút chưa thấy đâu, lại alo. “À, vừa rồi có chút việc, đang đến đây, chờ tý nhé”, anh bạn trả lời rồi cúp máy. Uống hết ly cà phê rồi, chuẩn bị tính tiền ra về thì anh mới bước vào tươi cười: “Hello, lâu rồi không gặp”. Hừ, “chờ tý” của anh cũng gần nửa giờ đồng hồ!

Còn có anh bạn khác thì lại hoàn toàn trái lại, bao giờ cũng đến trước hẹn 5–10 phút. Có hôm cà phê sáng alo, anh bạn này hẹn 30 phút có mặt. Đến phút thứ 25 bỗng có điện thoại, anh nói bị tắc đường, có lẽ sẽ đến chậm 4, 5 phút. “Trời, đi uống cà phê tán gẫu chứ công chuyện gì đâu mà nghiêm trọng vậy” – tôi thầm nghĩ, và nhớ lại chuyện về anh bạn này hơn 10 năm trước.

Hồi đó anh bạn ngoài 20, có để ý đến cô bé xóm bên. Hai người “tình trong như đã mặt ngoài còn e”. Trung thu năm đó, hai người lần đầu hò hẹn. Nàng nghĩ, mình con gái, phải làm cao một chút, đến trễ 10 phút. Chàng bực mình cau có, chẳng nói gì, chỉ nói một câu, lần đầu cho qua, lần sau không chấp nhận nhé. Nàng bực mình lắm, có công lên việc xuống gì mà làm mẽ. Phải mấy tháng sau, hai người mới làm lành.

Lần hẹn thứ hai, nàng cũng sợ không dám đến muộn, nhưng cũng không muốn đến sớm. Sợ người ta nghĩ “cọc đi tìm trâu”, nên cứ nấn ná. Cuối cùng đến chỗ hẹn, không thấy chàng đâu, xem đồng hồ thì muộn 7 phút. Thì ra chàng đã bỏ về sau khi ráng đợi đến phút thứ 5. Sau lần đó, hai người dù vẫn quý mến nhau, nhưng không ai chịu nhận lỗi, cuối cùng “đường tình đôi ngả”. Hồi đó, cũng cảm thấy tiếc cho hai người, và thầm trách anh bạn quá cứng nhắc, nguyên tắc thái quá. Nhưng mãi về sau này, lại thấy cái nguyên tắc đó có ẩn chứa nhiều nội hàm sâu xa.

Đúng giờ, nói lời giữ lời là biểu hiện của thành tín

Có một điều đáng suy nghĩ là, khi làm việc với người nước ngoài, từ Âu, Mỹ đến Hàn, Nhật, Đài hay thậm chí gần với chúng ta là Thái, Sing [Singapore] hay Phi, Mã [Philipine, Malaysia], thì muộn giờ, trễ hẹn là vô cùng hiếm. Cũng có khi có việc đột xuất hoặc ngoài dự tính, thì họ đều gọi điện xin lỗi và báo lại thời gian, dù là một vài giờ đồng hồ hay chỉ 5, 10 phút. Và khi gặp thì việc đầu tiên là họ xin lỗi, mặc dù trước đó đã xin lỗi và xin hẹn lùi lại giờ.

Tại sao người nước ngoài lại chú trọng đúng giờ vậy? Đơn giản, chỉ vì họ đã được giáo dục từ nhỏ thói quen đúng giờ, giữ lời hứa, dù việc nhỏ nhặt nhất hàng ngày. Với họ, giữ lời, đúng giờ là tôn trọng người khác, cũng chính là lòng tự tôn: Muốn người khác tôn trọng mình, thì trước hết hãy tôn trọng người. Không tôn trọng người khác chính là không tôn trọng bản thân vậy.

Cũng có lẽ họ có thói quen đúng giờ, giữ lời hứa, có trách nhiệm với những gì đã nói. Nên khi làm việc, họp hành, họ cũng ít dùng các loại giấy tờ, biên bản, chữ ký con dấu [trừ việc quan trọng], mọi người tự ghi lại những ý kiến đã quyết định rồi về thực hiện, nên công việc thường trôi chảy, nhanh chóng, thuận tiện.

Người Việt mình mà thường xuyên làm việc với đối tác nước ngoài cũng rất tự nhiên tạo được thói quen đúng giờ như họ, biết tôn trọng người khác, quý tiếc thời gian, và khéo sử dụng thời gian rảnh rỗi một cách hữu ích.

Trong thời Xuân Thu, Tăng Tử người nước Lỗ là học trò xuất sắc của Khổng Tử, có nhiều cống hiến hoằng dương Nho học. Một hôm vợ ông đi chợ, con trai nhỏ khóc đòi theo đi, thế là bà liền nói dỗ con: “Con ở nhà, đợi mẹ đi chợ về mổ lợn cho con ăn”. Khi bà đi chợ về, Tăng Tử bắt lợn thịt. Vợ ông thấy vậy vội ngăn lại: “Tôi chỉ nói đùa để dỗ dành con thôi, sao ông lại tưởng thật?”.

Tăng Tử nói: “Không thể nói chơi với trẻ con được. Trẻ con chưa có khả năng suy xét phán đoán, do đó cha mẹ phải dạy bảo, và nghe theo cha mẹ dạy dỗ. Hôm nay bà nói dối lừa nó, chính là dạy nó lừa dối người khác. Mẹ lừa dối con thì con sẽ không tin vào mẹ nữa. Thế thì sao có thể dạy con thành chính nhân quân tử được”. Thế là Tăng Tử mổ lợn cho con ăn.

Người lớn không giữ lời hứa thì sao được người trẻ tôn trọng, làm người không giữ chữ tín thì sao có chỗ đứng trên thế gian?

_Sưu Tâm_

Video liên quan

Chủ Đề