Lớp danh nghĩa là gì

Sinh viên chủ yếu là những người đăng ký vào trường hoặc cơ sở giáo dục khác tham gia các lớp học trong khóa học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫn của người hướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất kỳ hoạt động nào mà giảng viên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi bằng chứng về sự tiến bộ đối với sự thành thạo đó. Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên là bất kỳ ai đăng ký chính mình để được tham gia các khóa học trí tuệ chuyên sâu với một số chủ đề cần thiết để làm chủ nó như là một phần của một số vấn đề ngoài thực tế trong đó việc làm chủ các kiến thức như vậy đóng vai trò cơ bản hoặc quyết định.

Tại Vương quốc Anh và Ấn Độ, thuật ngữ "sinh viên" dành cho những người đăng ký vào các trường trung học trở lên [ví dụ: cao đẳng hoặc đại học]; những người ghi danh vào trường tiểu học/trung học được gọi là "học sinh."

Các sinh viên có quốc tịch khác nhau tại một trường quốc tế ở Thượng Hải, Trung Quốc, 2017. Trường không có đồng phục học sinh.

  • Ký túc xá
  • Sinh viên quốc tế
  • Học tập
  • Bắt nạt học đường
    • Bắt nạt trong học viện
    • Bắt nạt trong giảng dạy
  • Đồng phục học sinh
  • Truyền hình học sinh - sinh viên
  • Hoạt động của sinh viên
  • Câu lạc bộ sinh viên
  • Định hướng sinh viên
  • Tài nguyên sinh viên
    • Tư vấn viên của trường
    • Hỗ trợ tài chính sinh viên tại Hoa Kỳ
    • Kỹ năng học tập
    • Gia sư
  • Sinh viên hóa
  • Giáo viên
  • Giữ chân sinh viên đại học
  • Tuổi trẻ

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sinh_viên&oldid=66630838”

LTS: Tiếp nối chủ đề dạy thêm, học thêm cô giáo Đỗ Quyên từ góc độ quan sát của một giáo viên đã bóc trần thực trạng các giáo viên dạy tư nhưng núp bóng nhà trường, trung tâm để kiếm thêm thu nhập.

Tòa soạn trân trọng gửi tới độc giả!

Hàng đêm, nhiều trường học luôn sáng đèn bởi các lớp học thêm, các trung tâm bồi dưỡng kiến thức luôn có học sinh vào ra tấp nập nhưng kết luận của ban giám hiệu các trường, của cả thanh tra giáo dục bao giờ cũng thế:

“Dạy thêm học thêm đúng quy định, không có tình trạng dạy thêm học thêm tràn lan”. 

Vì sao giữa thực tế và những báo cáo lại không có sự đồng nhất? Đơn giản chỉ vì việc dạy thêm giờ đây không còn tổ chức một cách tự phát, đơn lẻ trong từng cá nhân, nó đã được ngụy trang, núp bóng dưới danh nghĩa nhà trường, trung tâm bồi dưỡng kiến thức. 

Vậy thực hư việc này thế nào?

Dạy thêm núp bóng nhà trường

Các giáo viên dạy Toán, Anh, Lý, Hóa… hàng năm sẽ làm đơn xin được cấp giấy phép dạy thêm cho mình, nói là làm đơn cho đúng thủ tục bởi chưa có giáo viên nào không đủ điều kiện như quy định. 

Học sinh trong lớp học thêm sau giờ học chính khóa [Ảnh nguồn: Thanhnien.vn].

Nhà trường sẽ triển khai việc họp phụ huynh học sinh để thông báo kế hoạch ôn tập, bồi dưỡng kiến thức cho các em. 

Học sinh các lớp được phát mỗi em một tờ giấy ghi “Đơn xin đăng kí học thêm” với các nội dung như tên học sinh, phụ huynh, lớp, nơi ở, số điện thoại… trong đó nêu rõ nguyện vọng:

“Tôi làm đơn này đăng kí cho con tham gia lớp học thêm trong nhà trường tổ chức để ôn tập, củng cố kiến thức đã học” kèm theo các môn đăng kí học và giáo viên dạy, cuối cùng là lời cam kết như việc chấp hành đúng quy định lớp học và đóng tiền đầy đủ theo quy định nhà trường. 

Có danh sách đăng kí, nhà trường sẽ tiến hành xếp lớp, phân ca và phân công giáo viên dạy [thực chất là thầy cô nào chiêu sinh được bao nhiêu thì dạy bấy nhiêu]. 

Tiền học phí thu theo thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh [chủ yếu dựa trên mức phí giáo viên đưa ra cho một lớp học thêm đại trà khoảng 300 ngàn đồng/học sinh/8 buổi học]. 

Cuối tháng tổng kết tiền, giáo viên giảng dạy hưởng từ 80-85% [tùy từng trường], chi cho Ban giám hiệu khoảng 10% số còn lại công tác thu, bảo vệ… 

Với việc “ăn chia” kiểu này, một tháng Ban giám hiệu chẳng làm gì nhưng cũng có mức thu nhập ít nhất gấp hai lần lương một giáo viên mới ra trường. 

Xin giấy phép mở trung tâm bồi dưỡng văn hóa tại tư gia!

Chỉ dạo vòng quanh một thị xã bé tí tẹo nhưng có đến hơn chục cái trung tâm bồi dưỡng văn hóa, không ít giáo viên, Phó hiệu trưởng đang dạy ở các trường học cũng xin được giấy phép mở trung tâm tại tư gia của mình. 

Thế là họ ngang nhiên dạy thêm một cách hợp pháp. 

Số khác đến các trung tâm do đồng nghiệp quản lý hoặc trung tâm bên ngoài đăng kí dạy thêm theo kiểu mượn chỗ và tự trả tiền, nhờ cách này việc dạy thêm của các thầy cô được đánh giá là dạy thêm đúng quy định.

Với kiểu tổ chức dạy thêm cá nhân nhưng núp bóng nhà trường, trung tâm kiểu này thì dù có bao nhiêu lệnh cấm, Thông tư vẫn luôn được gắn cái mác hợp pháp!

Đỗ Quyên

Video liên quan

Chủ Đề