Lương hưu cao nhất việt nam là ai

[PLO]- Từ năm 2022 đối với lao động nam cần đóng BHXH đủ 35 năm và lao động nữ cần đóng đủ 30 năm để nhận được lương hưu tối đa.

 

 Video: Từ 2022, muốn có lương hưu cao nhất phải đóng BHXH bao nhiêu năm?

Theo tôi được biết, mức hưởng lương hưu của người tham gia bảo hiểm xã hội [BHXH] sẽ được tính dựa trên số năm mà người đó đóng BHXH.

Cho tôi hỏi, từ năm 2022, người lao động cả nam và nữ muốn nhận mức lương hưu cao nhất thì cần đóng BHXH bao nhiêu năm?

Bạn đọc Thúy Hạnh, TP.HCM

Bảo hiểm Xã hội TP.HCM trả lời: Theo Điều 56 và Điều 74 Luật BHXH thì bắt đầu từ năm 2022, số năm đóng BHXH để hưởng lương hưu của lao động nam sẽ có sự thay đổi. Cụ thể như sau:

Với lao động nam, để hưởng mức lương hưu tối thiểu 45% thì cần đóng đủ 20 năm bảo hiểm xã hội, tăng thêm một năm so với quy định hiện hành là 19 năm.

Sau đó, cứ mỗi năm đóng BHXH thì mức lương hưu của người lao động được tính thêm 2%, và mức tối đa bằng 75%.

Như vậy, từ năm 2022, muốn hưởng lương hưu tối đa là 75% thì lao động nam cần đóng đủ từ 35 năm, tăng thêm một năm so với 2021.

Với lao động nữ, mức lương hưu hằng tháng được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH và tương ứng với 15 năm đóng BHXH.

Tương tự với lao động nam, sau đó cứ mỗi năm đóng BHXH thì mức lương hưu của lao động nữ được tính thêm 2% và mức tối đa bằng 75%. Để được hưởng mức lương hưu tối đa 75%, lao động nữ cần đóng đủ 30 năm tham gia BHXH.

Như vậy, từ năm 2022 đối với lao động nam cần đóng BHXH đủ 35 năm và lao động nữ cần đóng đủ 30 năm để nhận được lương hưu tối đa.

TP.HCM: Nhận lương hưu, trợ cấp BHXH tại nhà

[PLO]- Người chưa nhận được lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 7, 8 sẽ được chi trả tại nhà.

VÕ HÀ

Theo NLĐ, đại diện BHXH cho biết ông N.T [ngụ tại quận 7, TP HCM] hiện đang có mức lương hưu cao nhất Việt Nam là 87 triệu đồng/tháng. Trước đó ông là tổng giám đốc một công ty tư nhân và đã đóng BHXH 23 năm 3 tháng. Khi về hưu năm 2015 ông hưởng tỷ lệ BHXH là 62%.

Trong thời gian đóng BHXH trước năm 2007, đã có lần ông đóng BHXH lên đến 66 triệu đồng/tháng.

Tuy nhiên sau 2007, Luật BHXH mới đã khống chế mức trần chỉ cho phép đóng tối đa 20 lần với mức lương. Trước khi nghỉ hưu, ông T đã đóng BHXH 23 triệu đồng cho tháng cuối.

Ảnh: Vương Fương Anh [Techz]

Và đến khi nghỉ hưu, lương hưu của ông T đã đạt mức 87 triệu đồng. Qua nhiều lần điều chỉnh, hiện mức lương của ông T đã hơn 100 triệu đồng/tháng.

Xem thêm: Galaxy Note FE chính hãng giá ~14 triệu: Bạn có mua không?

Cùng Follow kênh Youtube của Hoàng Hà Mobile để cập nhật những tin tức mới nhất, sinh động nhất nhé!

Trong khi đó, thống kê trên toàn quốc có hơn 3.200 người hưởng lương hưu dưới 1,3 triệu đồng mỗi tháng.

Danh tính người nhận lương hưu 100 triệu đồng

Trao đổi với báo chí chiều 31/10, bà Đinh Thu Hiền - Phó trưởng Ban thực hiện chính sách, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết hiện mức lương hưu cao nhất ở Việt Nam thuộc về người đàn ông từng làm việc cho một công ty nước ngoài ở TP. HCM.

Lý giải nguyên nhân của việc hưởng lương hưu cao của người hưu trí trên, bà cho biết: "Do trong thời gian công tác, người đó đã đóng BHXH trên nền tiền lương rất cao".

Cụ thể, bà Hiền cho hay: "Người này làm việc từ 1992 tới tháng 3/2015, tới khi nghỉ hưu có tổng thời gian làm việc là 23 năm. Hiện nay, qua hệ thống giám sát, người đang nhận lương cao nhất không phải làm trong cơ sở nhà nước mà làm ở cơ sở liên doanh nước ngoài và người đàn ông này có thời điểm nhận mức lương tháng gần 250 triệu đồng, vì vậy nền tiền lương đóng BHXH của người đó rất cao".

Cũng theo bà Hiền, dù chỉ hưởng mức lương hưu tương đương với 62 % mức đóng, nhưng sau 2 đợt điều chỉnh, lương hưu của người này tới nay là khoảng 101 triệu đồng/tháng.

Người hiện hưởng lương hưu hơn 100 triệu đồng/tháng là ông N.T. [ngụ quận 7, TP HCM], theo báo NLĐ. Ông N.T. là Tổng GĐ một công ty FDI, sau năm 2010 ông làm ở một công ty tư vấn toàn cầu.

Sau năm 2007, từ ngày Luật BHXH mới có hiệu lực đã khống chế mức trần, chỉ được đóng đến 20 lần mức lương cơ sở. Tháng cuối trước khi nghỉ hưu ông T. đóng BHXH 23 triệu đồng/tháng.

3.200 người nhận lương hưu 1,3 triệu đồng

Bà Hiền cho hay, mức hưởng lương hưu phụ thuộc vào mức đóng BHXH và thời gian đóng. Nhiều người đóng BHXH trên cơ sở chuẩn nghèo hiện nay là 700.000 đồng/tháng, nếu nghỉ hưu và đóng đủ năm cũng chỉ nhận được trên 500.000 đồng/tháng.

Trước đó, trên diễn đàn Quốc hội đã có nhiều ý kiến thảo luận xung quanh lương hưu của của cô giáo mầm non Trương Thị Lan [tỉnh Hà Tĩnh], với mức 1,3 triệu đồng mỗi tháng.

So sánh với trường hợp này, bà Hiền cũng cho biết, thống kê trên toàn quốc có hơn 3.200 người hưởng lương hưu dưới 1,3 triệu đồng mỗi tháng. Trong đó phần lớn là cán bộ xã chuyên trách, giáo viên mầm non; nhiều người đóng BHXH 20 năm hưởng mức lương hưu bằng 55-65% mức lương cơ sở [mức lương cơ sở năm 2017 là 1.300.000 đồng/tháng].

"Tuy nhiên, điểm mấu chốt của sự khác biệt về mức lương hưu cao hay thấp là ở mức tiền lương đóng BHXH của từng người khác nhau rõ rệt", bà Hiền nói.

Cho biết trên báo chí, bà Đinh Thu Hiền - Phó trưởng Ban thực hiện chính sách, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết, hiện người hưởng mức lương hưu cao nhất ở Việt Nam là 101 triệu đồng/tháng.

Cụ thể, người đàn ông này tên N.T. [ở quận 7, TP HCM]. Ông N.T. là Tổng Giám đốc công ty FDI. Sau năm 2010, ông làm ở một công ty tư vấn toàn cầu. Để được hưởng mức lương hưu "khủng" này, trong thời gian công tác ông T. đã đóng Bảo hiểm Xã hội trên nền tiền lương rất cao.

Ông T. làm việc từ 1992 tới tháng 3/2015, tính đến lúc nghỉ hưu ông T. có tổng thời gian làm việc là 23 năm 3 tháng. Qua hệ thống giám sát, ông T. có thời điểm nhận mức lương tháng lên tới gần 250 triệu đồng.

Trước năm 2006, số tiền đóng bảo hiểm không bị giới hạn mức trần, vì thế trung bình trong hơn 15 năm đầu, ông T. đóng 69 triệu đồng/tháng. Đến thời điểm Luật BHXH năm 2006 có hiệu lực, mức trần đóng bảo hiểm được giới hạn không quá 20 tháng lương cơ sở. Mức đóng của người này trong những năm còn lại tính trung bình khoảng 18 triệu đồng/tháng.

Ông T. được lĩnh lương hưu mức 87 triệu đồng/tháng. Sau 2 lần điều chỉnh lương hưu, mức này tăng lên hơn 100 triệu đồng/tháng.

Người nhận mức lương hưu cao thứ 2, xếp sau ông N.T [theo số liệu năm 2017 của BHXH Việt Nam] là ông Nguyễn Minh cựu TGĐ Nhà máy bia Huda Huế.

Tính đến thời điểm năm 2015, lương hưu mà cựu TGĐ Nhà máy bia Huda Huế nhận được là 65,2 triệu đồng/tháng [cao nhất Việt Nam thời điểm đó].

Theo tính toán, có thể hiện tại sau nhiều lần tăng lương, lương hưu của ông Nguyễn Minh đang nhận vào khoảng 75,6 triệu đồng/tháng.

Cuối năm 2017, bên lề hội nghị cung cấp thông tin định kỳ về BHXH, BHYT, đại diện BHXH Việt Nam cho biết cả nước hiện có 2,4 triệu người đang được hưởng lương hưu hàng tháng trong số 13,52 triệu người tham gia BHXH bắt buộc. Trong đó chỉ có dưới 100 người có lương hưu từ 23 triệu đồng/tháng đến 101 triệu đồng/tháng, trong số này có 24 người được lương hưu trên 30 triệu đồng/tháng.

Mức lương hưu cao nhất Việt Nam thuộc về một người đàn ông ở TP HCM nghỉ hưu từ năm 2015. […] Người này tham gia bảo hiểm xã hội trong 23 năm 3 tháng và ở những năm trước khi nghỉ hưu đã đóng bảo hiểm mức 18 triệu đồng/tháng. Với mức đóng này, khi nghỉ hưu vào tháng 3/2015, ông được lĩnh lương hưu mức 87 triệu đồng/tháng. Sau 2 lần điều chỉnh lương hưu, mức này tăng lên hơn 100 triệu đồng/tháng…

Đọc tiếp…

Đoàn Loan

Trong khi đó, thống kê trên toàn quốc có hơn 3.200 người hưởng lương hưu dưới 1,3 triệu đồng mỗi tháng.

Danh tính người nhận lương hưu 100 triệu đồng

Trao đổi với báo chí, bà Đinh Thu Hiền - Phó trưởng Ban thực hiện chính sách, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết hiện mức lương hưu cao nhất ở Việt Nam thuộc về người đàn ông từng làm việc cho một công ty nước ngoài ở TP.HCM.

Lý giải nguyên nhân của việc hưởng lương hưu cao của người hưu trí trên, bà cho biết: "Do trong thời gian công tác, người đó đã đóng BHXH trên nền tiền lương rất cao".

Cụ thể, bà Hiền cho hay: "Người này làm việc từ 1992 tới tháng 3/2015, tới khi nghỉ hưu có tổng thời gian làm việc là 23 năm. Hiện nay, qua hệ thống giám sát, người đang nhận lương cao nhất không phải làm trong cơ sở nhà nước mà làm ở cơ sở liên doanh nước ngoài và người đàn ông này có thời điểm nhận mức lương tháng gần 250 triệu đồng, vì vậy nền tiền lương đóng BHXH của người đó rất cao".

 

Cũng theo bà Hiền, dù chỉ hưởng mức lương hưu tương đương với 62% mức đóng, nhưng sau 2 đợt điều chỉnh, lương hưu của người này tới nay là khoảng 100 triệu đồng/tháng.

Người hiện hưởng lương hưu hơn 100 triệu đồng/tháng là ông N.T. [ngụ quận 7, TP.HCM], theo báo NLĐ. Ông N.T. là Tổng Giám đốc một công ty FDI, sau năm 2010 ông làm ở một công ty tư vấn toàn cầu.

Sau năm 2007, từ ngày Luật BHXH mới có hiệu lực đã khống chế mức trần, chỉ được đóng đến 20 lần mức lương cơ sở. Tháng cuối trước khi nghỉ hưu ông T. đóng BHXH 23 triệu đồng/tháng.

3.200 người nhận lương hưu 1,3 triệu đồng

Bà Hiền cho hay, mức hưởng lương hưu phụ thuộc vào mức đóng BHXH và thời gian đóng. Nhiều người đóng BHXH trên cơ sở chuẩn nghèo hiện nay là 700.000 đồng/tháng, nếu nghỉ hưu và đóng đủ năm cũng chỉ nhận được trên 500.000 đồng/tháng.

Trước đó, trên diễn đàn Quốc hội đã có nhiều ý kiến thảo luận xung quanh lương hưu của của cô giáo mầm non Trương Thị Lan [tỉnh Hà Tĩnh], với mức 1,3 triệu đồng mỗi tháng.

So sánh với trường hợp này, bà Hiền cũng cho biết, thống kê trên toàn quốc có hơn 3.200 người hưởng lương hưu dưới 1,3 triệu đồng mỗi tháng. Trong đó phần lớn là cán bộ xã chuyên trách, giáo viên mầm non; nhiều người đóng BHXH 20 năm hưởng mức lương hưu bằng 55-65% mức lương cơ sở [mức lương cơ sở năm 2017 là 1.300.000 đồng/tháng].

"Tuy nhiên, điểm mấu chốt của sự khác biệt về mức lương hưu cao hay thấp là ở mức tiền lương đóng BHXH của từng người khác nhau rõ rệt", bà Hiền nói.

[Theo Vietnamfinance]

Video liên quan

Chủ Đề