Mùng 4 có nên đi chơi xa không

Theo Lịch vạn niên, Mùng 4 Tết Nhâm Dần 2022 là ngày Mậu Tý, tiết Lập Xuân; là ngày tốt để làm nhiều việc cho người tuổi Thìn, Thân.

Mùng 4 Tết Nhâm Dần 2022 có phải ngày tốt không? Nên làm gì trong ngày này?

Theo người xưa, ngày mùng 4 Tết còn mang tên là "con nước". Sau ba ngày đầu năm, ngày mùng 4 là ngày khép lại một dịp Tết Nguyên Đán.

Hiện nay, mùng 4 Tết cũng là ngày nhiều người chọn để hóa vàng. Hóa vàng là gì? Hóa vàng là một tục lệ đi liền trong thờ cúng tổ tiên. Nghi thức này được gia chủ tiễn đưa linh hồn tổ tiên về cõi vĩnh hằng sau ba ngày đầu năm quây quần bên con cháu.

Mùng 4 Tết 2022 có tốt không?

Mùng 4 Tết năm Nhâm Dần 2022 rơi vào ngày 04/02/2022 dương lịch, tức thứ 6. Mùng 4 Tết năm nay là ngày Mậu Tý, Tháng Nhâm Dần, Năm Nhâm Dần, tiết Lập Xuân [bắt đầu mùa xuân]. Đây là ngày tốt với người tuổi Thìn, Thân, nhưng là ngày xấu với người tuổi Mão, Ngọ, Dậu

Ngày Mùng 4 Tết năm Nhâm Dần 2022 là ngày Xích khẩu. Xích là màu đỏ, Khẩu tức là miệng - miệng đỏ. Mùng 4 năm Nhâm Dần 2022 có liên quan đến sự tranh luận, bàn bạc, dễ dẫn đến mâu thuẫn, cãi cọ. Vì vậy, nếu thực hiện việc lớn có liên quan đến đàm phán, tranh luận vào mùng 4 thì dễ dẫn đến sự trục trặc, không hanh thông.

Ngày 4/2/2022 dương lịch [4/1/2022 âm lịch] là ngày Thuần Dương theo Lịch ngày xuất hành của cụ Khổng Minh. Ngày này: Xuất hành tốt lúc về cũng tốt, nhiều thuận lợi được người giúp đỡ, cầu tài như ý muốn, tranh luận thường thắng lợi.

Giờ đẹp [giờ hoàng đạo] sẽ là: Tý [23h-1h], Sửu [1h-3h], Mão [5h-7h], Ngọ [11h-13h], Thân [15h-17h], Dậu [17h-19h]

Mùng 4 Tết 2022 nên làm gì?

1. Xuất hành Mùng 4 Tết Nhâm Dần 2022

Theo chuyên gia phong thủy Phan Nguyên Thắng, ngày mùng 4 Tết Nhâm Dần 2022 [ngày 4/1/2022 âm lịch] năm nay là ngày Mậu Tý, tháng Nhâm Dần. Đây là ngày được tính là ngày bắt đầu vào tiết khí mùa xuân. Vì vậy, mùng 4 là thời điểm quan trọng trong năm mới này.

Ông Phan Nguyên Thắng cho biết, giờ xuất hành tốt nhất là giờ Thân [15h-17h], hướng Đông Nam. Nếu cầ cầu danh, hôn sự, tiền tài... thì nên đi hướng này vào giờ này.

Mùng 4 năm Nhâm Dần, gia chủ nên xuất hành theo hướng Bắc để đón Thần Tìa, hướng Đông Nam để đón Hỷ thần. Ngược lại, tránh xuất hành hướng Bắc vì gặp Hạc thần .

23h - 1h, 11h - 13h: Hay cãi cọ, gây chuyện đói kém, phải nên đề phòng, người đi nên hoãn lại, phòng người nguyền rủa, tránh lây bệnh

1h - 3h, 13h - 15h: Là giờ tốt, xuất hành thường gặp may mắn. Buôn bán có lời, phụ nữ báo tin vui mừng, người đi sắp về nhà, mọi việc đều hòa hợp, có bệnh cầu tài sẽ khỏi, người nhà đều mạnh khỏe

3h - 5h, 15h - 17h: Mọi việc không suôn sẻ, xuất hành dễ gặp nạn, gặp ma quỷ

5h - 7h, 17h - 19h: Nếu muốn cầu tài thì đi hướng Tây, Nam. Ngày này, mọi việc ổn thỏa, nhà cửa yên lành, người xuất hành bình yên

7h - 9h, 19h - 21h: Người xuất hành đều bình yên. Nếu muốn cầu tài thì đi hướng Nam, có đi việc quan nhiều may mắn. Việc chăn nuôi thuận lợi, người đi có tin vui về.

9h - 11h, 21h - 23h: Cầu tài mờ mịt, nên tạm hoãn việc kiện cáo. Người đi chưa có tin về. Đi hướng Nam tìm nhanh mới thấy, nên phòng ngừa cãi cọ, miệng tiếng rất tầm thường. Việc làm gặp trúc trắc, không đúng tiến độ nhưng "chậm mà chắc".

2. Khai bút đầu năm

- Mùng 4 Tết 2022 - tức 4/2/2022 Dương lịch là ngày: Thiên Hình - Hắc đạo, Tiết Lập xuân, Trực Kiến [Tốt mọi việc trừ động thổ, an táng].

- Giờ tốt khai bút đầu năm: Nhâm Tý [23h-1h], Quý Sửu [1h-3h], Ất Mão [5h-7h], Mậu Ngọ [11h-13h], Canh Thân [15h-17h], Tân Dậu [17h-19h].

3. Khai trương, mở hàng đầu năm

Mùng 4 Tết 2022 - tức 4/2/2022 Dương lịch là ngày: Thiên Hình - Hắc đạo, Tiết Lập xuân, Trực Kiến

Giờ tốt nhất khai trương: 23-1h, 1-3h, 7-9h, 9-11h, 13-15h, 19-21h

Giờ xấu khai trương: 3-5h, 5-7h, 11-13h, 15-17h, 17-19h, 21-23h

Tác giả: Thiên Di

Ngày mùng 4 Tết có ý nghĩa gì, nên làm gì vào ngày này và xuất hành hướng nào, giờ nào mới dễ phát tài? Mời bạn tham khảo bài viết sau.

Theo người xưa, ngày mùng 4 Tết còn mang tên là "con nước". Sau ba ngày đầu năm, ngày mùng 4 là ngày khép lại một dịp Tết Nguyên Đán.

Ngày Mùng 4 Tết năm Nhâm Dần 2022 là ngày Xích khẩu

Hiện nay, mùng 4 Tết cũng là ngày nhiều người chọn để hóa vàng. Hóa vàng là gì? Hóa vàng là một tục lệ đi liền trong thờ cúng tổ tiên. Nghi thức này được gia chủ tiễn đưa linh hồn tổ tiên về cõi vĩnh hằng sau ba ngày đầu năm quây quần bên con cháu.

Ngày Mùng 4 Tết tốt hay xấu?

Mùng 4 Tết năm Nhâm Dần 2022 rơi vào ngày 04/02 dương lịch, tức thứ 6. Mùng 4 Tết năm nay là ngày Mậu Tý, Tháng Nhâm Dần, Năm Nhâm Dần, tiết Lập Xuân [bắt đầu mùa xuân]. Đây là ngày tốt với người tuổi Thìn, Thân, nhưng là ngày xấu với người tuổi Mão, Ngọ, Dậu

Ngày Mùng 4 Tết năm Nhâm Dần 2022 là ngày Xích khẩu. Xích là màu đỏ, Khẩu tức là miệng - miệng đỏ. Mùng 4 năm Nhâm Dần 2022 có liên quan đến sự tranh luận, bàn bạc, dễ dẫn đến mâu thuẫn, cãi cọ. Vì vậy, nếu thực hiện việc lớn có liên quan đến đàm phán, tranh luận vào mùng 4 thì dễ dẫn đến sự trục trặc, không hanh thông.

Ngày 4/2/2022 dương lịch [4/1/2022 âm lịch] là ngày Thuần Dương theo Lịch ngày xuất hành của cụ Khổng Minh. Ngày này: Xuất hành tốt lúc về cũng tốt, nhiều thuận lợi được người giúp đỡ, cầu tài như ý muốn, tranh luận thường thắng lợi.

Giờ đẹp ngày mùng 4 Tết 2022:

Tý [23h-1h], Sửu [1h-3h], Mão [5h-7h], Ngọ [11h-13h], Thân [15h-17h], Dậu [17h-19h]

Mùng 4 năm Nhâm Dần 2022 nên xuất hành hướng nào, giờ nào?

Theo chuyên gia phong thủy Phan Nguyên Thắng, ngày mùng 4 Tết Nhâm Dần 2022 [ngày 4/1/2022 âm lịch] năm nay là ngày Mậu Tý, tháng Nhâm Dần. Đây là ngày được tính là ngày bắt đầu vào tiết khí mùa xuân. Vì vậy, mùng 4 là thời điểm quan trọng trong năm mới này.

Ông Phan Nguyên Thắng cho biết, giờ xuất hành tốt nhất là giờ Thân [15h-17h], hướng Đông Nam. Nếu cầ cầu danh, hôn sự, tiền tài... thì nên đi hướng này vào giờ này.

Đây là ngày được tính là ngày bắt đầu vào tiết khí mùa xuân

Các hướng xuất hành trong mùng 4 năm Nhâm Dần 2022

Mùng 4 năm Nhâm Dần, gia chủ nên xuất hành theo hướng Bắc để đón Thần Tìa, hướng Đông Nam để đón Hỷ thần. Ngược lại, tránh xuất hành hướng Bắc vì gặp Hạc thần .

23h - 1h, 11h - 13h: Hay cãi cọ, gây chuyện đói kém, phải nên đề phòng, người đi nên hoãn lại, phòng người nguyền rủa, tránh lây bệnh

1h - 3h, 13h - 15h: Là ngày tốt, xuất hành thường gặp may mắn. Buôn bán có lời, phụ nữ báo tin vui mừng, người đi sắp về nhà, mọi việc đều hòa hợp, có bệnh cầu tài sẽ khỏi, người nhà đều mạnh khỏe

3h - 5h, 15h - 17h: Mọi việc không suôn sẻ, xuất hành dễ gặp nạn, gặp ma quỷ

5h - 7h, 17h - 19h: Nếu muốn cầu tài thì đi hướng Tây, Nam. Ngày này, mọi việc ổn thỏa, nhà cửa yên lành, người xuất hành bình yên

7h - 9h, 19h - 21h: Người xuất hành đều bình yên. Nếu muốn cầu tài thì đi hướng Nam, có đi việc quan nhiều may mắn. Việc chăn nuôi thuận lợi, người đi có tin vui về.

9h - 11h, 21h - 23h: Cầu tài mờ mịt, nên tạm hoãn việc kiện cáo. Người đi chưa có tin về. Đi hướng Nam tìm nhanh mới thấy, nên phòng ngừa cãi cọ, miệng tiếng rất tầm thường. Việc làm gặp trúc trắc, không đúng tiến độ nhưng "chậm mà chắc".

[Bài viết mang tính tham khảo]

Dân gian có rất nhiều quan niệm khác nhau về việc xuất hành trong những ngày đầu năm. Theo đó, mùng 5 thường là thời điểm được rất nhiều người lựa chọn để khai xuân, xuất hành đi lễ. Vậy mùng 5 Tết có nên ra đường? Nếu có thì đi đâu để cầu may cho gia đình, bản thân.

1. Mùng 5 Tết có nên ra đường không?

Theo quan niệm xưa kia của người Việt, trong những ngày đầu năm như mùng 5, 14, 23 mọi người không nên ra đường đi chơi hay khởi sự làm ăn. Nguồn gốc sâu xa có từ kinh nghiệm đi biển, hễ cứ ngày mùng 4, 5, 6 là những ngày triều cường, nước lớn, ra khơi khi này sẽ gặp nguy hiểm và tốt nhất là không nên đi đâu. Tuy chỉ liên quan đến chuyện sông nước nhưng ở thời xưa, việc buôn bán, làm ăn xa lại chỉ tập trung diễn ra ở trên biển, chính vì thế khởi sự, xuất hành ngày mùng 5 Tết được coi là không may.

Mùng năm, mười bốn, hăm ba

Đi chơi còn lỗ huống là đi buôn

Quan niệm mùng 5 Tết có nên ra đường không [Nguồn: hoianheritage.net]

Dưới góc độ khoa học, việc ra đường vào ngày mùng 5 cũng có ít nhiều ảnh hưởng không tốt. Cụ thể là, ở thời điểm đầu năm, con người chịu tác động lớn nhất của lực tương hỗ do Mặt trăng tác động. Ở một góc độ nào đó, hành vi, tâm lý và sức khỏe của con người sẽ có sự ảnh hưởng nhất định theo hướng không tốt. Dù không quá rõ ràng, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy, số lượng các vụ tai nạn, thương tích xảy ra trong ngày đầu năm này ngay cả những nước không đón Tết cổ truyền đều gia tăng đáng kể.

Bên cạnh đó, ở nhiều nền văn hóa láng giềng như Trung Hoa, ngày 5, 14 và 23 được gọi với cái tên là ngày “Nguyệt kỵ”.

Tuy nhiên, đó đều là những quan niệm từ xa xưa, ngày nay chúng ta được biết tới mùng 5 với tên gọi “Tết trồng cây” mọi người cũng khởi hành đi du xuân, mở cửa hàng. Ngày xuân còn lại ngắn ngủi, vậy ngại gì mà không ra đường, hành hương đến các địa điểm tâm linh nổi tiếng để cầu bình an cho cả gia đình.

Theo lời dạy của Bác mùng 5 đã trở thành nét đẹp văn hóa ươm những mầm xanh [Nguồn: baomoi.com]

2. 5 tour du lịch hành hương, xuất hành ngày Tết

Chùa Hương, Chùa Ba Vàng, Miếu Bà Chúa Xứ… từ lâu đã trở thành những địa điểm vô cùng nổi tiếng, được nhiều người dâng hương, hành lễ trong những dịp đầu năm. Vậy có gì đặc sắc tại những địa điểm tâm linh này? Dưới đây là tour du lịch hấp dẫn trong dịp Tết Kỷ Hợi 2019 để bắt đầu việc hành hương, cầu bình an và may mắn trong những ngày đầu năm.

2.1 Tour Hành Hương Châu Đốc Viếng Miếu Bà Chúa Xứ 1N1Đ

Mùng 5 Tết có nên ra đường? Tất nhiên là có nếu bạn và gia đình dành thời gian khám phá hành hương về Châu Đốc viếng miếu Bà Chúa Xứ. Tại TP.HCM, sẽ có xe đưa đón các bạn đến với Châu Đốc, An Giang. Dọc đường đi có thể nghỉ ngơi và tìm hiểu những thông tin thú vị liên quan tới tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ ở Nam Bộ. Đến Miếu Bà Chúa Xứ, các bạn sẽ phải trầm trồ với lối kiến trúc độc đáo, tinh hoa của cả quần thể này. Trung bình mỗi năm, có tới hơn 5 triệu lượt khách ghé thăm và phúng viếng tại địa điểm tâm linh này. Có rất nhiều điều bí ẩn xung quanh Miếu Bà Chúa Xứ, tuy nhiên, điều khiến nơi đây hấp dẫn khách du lịch, hành hương có lẽ là nét tâm linh, sự sùng bái và nhiều điều thú vị qua bề dày lịch sử.

Trong tour du lịch này, ngoài việc tham quan địa điểm chính là Miếu Bà Chúa Xứ, các bạn cũng sẽ được ghé thăm Lăng Thoại Ngọc Hầu, công trình kiến trúc có từ thời Nhà Nguyễn bề thế, trang nghiêm nằm ngay dưới chân núi Sam ở Châu Đốc.

Xuất hành ngày mùng 5 Tết ghé thăm Miếu Bà Chúa Xứ cầu bình an [Nguồn: gody.vn]

2.2 Tour Hành Hương Thập Tự Long Thành – Vũng Tàu 1N

Tiếp tục một địa điểm hành hương, dâng lễ trong dịp Tết của Phật tử và những người quan tâm tới các tour tham quan du lịch thành phố biển Vũng Tàu. Chỉ vỏn vẹn trong thời gian một ngày, các bạn sẽ được ghé thăm tới 10 ngôi chùa khác nhau thuộc địa phận tỉnh. Có thể kể đến một vài tên gọi như: Thiền Viện Thường Chiếu, Tu Viện Phước Hải, Linh Sơn Cổ Tự, Phổ Đà Sơn Quan Âm Bồ Tát Tự… Đặc biệt, các bạn sẽ có cơ hội được ghé thăm một trong những ngôi chùa có nhiều kỷ lục nhất tại Việt Nam là Đại Tòng Lâm Tự, với nhiều tượng Phật, bộ tượng Tam Thánh bằng đá hoa cương, Chính điện lớn và điêu khắc tinh xảo.

Xuyên suốt chuyến hành hương sẽ là không khí tâm linh, trong trẻo của vùng núi Vũng Tàu. Bên cạnh đó còn các món ăn chay, ẩm thực đặc sắc khác mà các bạn sẽ có cơ hội được trực tiếp thưởng thức.

Không khí tâm linh tĩnh lặng của Đại Tòng Lâm Tự [Nguồn: youtube.com]

2.3 Du Lịch Chùa Hương 01 Ngày – Khám Phá Nam Thiên Đệ Nhất Động

Chùa Hương là địa điểm du lịch văn hóa tâm linh nổi tiếng mà gần như ai cũng đã từng ghé qua. Cách trung tâm Hà Nội khoảng 55km, các bạn có thể đặt trước các tour du lịch 01 ngày cùng gia đình tới Chùa Hương. Những ngày đầu năm mới là thời điểm đẹp nhất để tham quan địa điểm này, nơi đây có hàng chục ngôi chùa thờ Phật, thờ Mẫu và tín ngưỡng nông nghiệp. Điểm đặc biệt khác là cảnh sắc của Chùa Hương có sự hòa quyện giữa sông – núi, mây-trời. Suối Yến là con đường duy nhất để hành hương, khám phá cảnh sắc tại đây. Các bạn sẽ được chèo thuyền và ngắm cảnh ở dọc hai bên bờ sông, đặc biệt vào mùa thu có rất nhiều hoa súng nở rộ. Lên đến động chính Hương Tích, các bạn sẽ cảm nhận được không khí đậm chất tâm linh. Nếu tiến vào sâu hơn sẽ bắt gặp hang đá với nhiều cột nhũ, trầm tích, đồng thời chạm đến giới hạn được dân gian gọi là đường lên trời và lối xuống âm phủ. Bạn cũng có thể tham khảo kinh nghiệm đi chùa Hương ngày lễ Tết đầu năm để có được một chuyến hành hương suôn sẻ nhất.

Xuất hành ngày Tết thăm Chùa Hương và tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên [Nguồn: laodong.vn]

2.4 Về nguồn Yên Tử – chùa Ba Vàng mùa lễ hội trong ngày

Quảng Ninh vốn được biết tới là một trong những cái nôi của nền Phật Giáo nước ta. Trong đó, Chùa Ba Vàng thuộc khu di tích Yên Tử là một trong những địa điểm tâm linh hùng vĩ và đồ sộ. Tọa lạc tại vị trí đắc địa, phía trước tựa sông, phía sau dựa núi, bao phủ bởi cây cối xanh ngát. Chùa Ba Vàng trước đây là Bảo Quang Tự, vì mới được trùng tu nên rất rộng nhưng vẫn giữ được nét độc đáo riêng mình.

Chùa Ba Vàng với nét kiến trúc độc đáo dù đã qua trùng tu [Nguồn: winwintravel.com.vn]

Tiếp theo trong cuộc hành trình về nguồn Yên Tử, các bạn thăm khu di tích Phật Giáo tồn tại hơn 700 năm “trên đỉnh Phù Vân” – Trúc Lâm Thiền Viện, nơi vua Trần Nhân Tông đã dừng chân trước khi lên Yên Tử tu hành. Cao nhất là Chùa Đồng, hay còn gọi Thiên Trúc Tự, mờ ảo giữ lại nguyên sơ những nét tâm linh, độc đáo như những Tu viện cổ kính nằm treo leo trên dãy Himalaya của Bhutan.

Thiên Trúc Tự trên đỉnh núi Yên Tử [Nguồn: baomoi.com]

2.5 Tour Chùa Ba Vàng 2N1Đ Lạc Lối Bình Liêu Mùa Cỏ Lau

Khám phá nét kiến trúc độc đáo Chùa Ba Vàng và thiên nhiên Bình Liêu tuyệt đẹp. Trước khi đến Bình Liêu, các bạn sẽ được dừng chân và tham quan khu di tích Chùa Ba Vàng. Từ đây, có thể ngắm nhìn toàn bộ khung cảnh dãy Bạch Hổ, biển Đồ Sơn xa xa. Cùng hành hương dâng lễ tại địa điểm tâm linh nổi tiếng và đẹp nhất cả nước. Bình Liêu đồi cỏ lau cũng là một trong những địa điểm du lịch được rất nhiều người quan tâm sau Chùa Ba Vàng. Cột Mốc 1305 ở Bình Liêu là điểm tận cùng của ranh giới Việt – Trung, địa thế nơi đây cũng vô cùng thu hút. Những dãy núi trùng điệp, hễ vào mùa là phủ trắng cỏ lau, không gian vút tầm mắt với thửa ruộng bậc thang xếp chồng lên nhau kế bên là những mái nhà của đồng bào dân tộc. Bình Liêu còn được biết tới với rất nhiều loại đặc sản hấp dẫn du khách, có thể ghé lại và mua về làm quà.

Vẻ đẹp mê mẩn của những vạt đồi cỏ lau ở Bình Liêu [Nguồn: gsv.com]

Với những thông tin hữu ích trên, Blog Adayroi đã giúp các bạn giải đáp thắc mắc về quan niệm mùng 5 Tết có nên ra đường và những địa điểm xuất hành, đi lễ đầu năm phù hợp cho bạn. Ngoài ra, nếu dự định của bạn là các tour du lịch nước ngoài, chắc chắn xứ chùa Vàng bạn không nên bỏ qua, tìm hiểu ngay 25 địa điểm du lịch đền chùa, chợ nổi và tắm biển tại Thái Lan hấp dẫn với nhiều nét tín ngưỡng, văn hóa độc đáo bằng việc đặt mua trọn gói tour du lịch Thái Lan dịch vụ cao cấp giá tốt trên Adayroi.com nhé!

Video liên quan

Chủ Đề