Nêu đặc điểm chung của lớp cá TẠI sao những loài cá thụ tinh ngoài lại đẻ nhiều trứng

Bài 3 trang 104 SGK Sinh học 7

Đề bài

Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đếnhàng vạn? Ý nghĩa?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước, hầu hết không có tập tính chăm sóc con

Lời giải chi tiết

- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh.

- Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn.

Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

Loigiaihay.com

  • Bài 4 trang 104 SGK Sinh học 7

    Giải bài 4 trang 104 SGK Sinh học 7. Nêu chức năng của từng loại vây cá trong thí nghiệm sau:

  • Bài 2 trang 104 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 104 SGK Sinh học 7. Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.

  • Bài 1 trang 104 SGK Sinh học 7

    Giải bài 1 trang 104 SGK Sinh học 7. Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép.

  • Quan sát cá chép trong bể kính và hình 31, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây theo từng cặp ở cột 2 của bảng.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 103 SGK Sinh học 7.

  • Lý thuyết cá chép

    Cá chép sống trong môi trường nước ngọt [hồ. ao. ruộng, sông, suối...]. Chúng ưa các vực nước lặng. Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc. ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

  • So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

  • Nêu đặc điểm chung của bò sát.

    Nêu đặc điểm chung của bò sát.

  • Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 148 SGK Sinh học 7. Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

    Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.

Mục lục

Tổng quanSửa đổi

Về mặt phân loại học, cá là một nhóm cận ngành mà quan hệ chính xác của nó còn gây tranh cãi nhiều; sự phân chia phổ biến là chia chúng thành cá không hàm [siêu lớp Agnatha với 108 loài, bao gồm các loài cá mút đá và cá mút đá myxin], cá sụn [lớp Chondrichthyes với 970 loài, bao gồm các loại cá mập và cá đuối][4], với lớp còn lại là cá xương [lớp Osteichthyes].

Trong tiếng Việt, nhiều loài động vật sống dưới nước khác cũng gọi là "cá", chẳng hạn cá mực hay cá voi, cá heo, cá nhà táng, cá sấu... nhưng thực ra, chúng không phải là cá thật sự. Mực thuộc phân lớp Coleoidea, lớp Chân đầu [Cephalopoda] còn các loại cá sau lại là các động vật có vú [Mammalia], riêng cá sấu là một nhóm bò sát.

Cá có kích thước rất đa dạng, từ loài cá nhám voi dài 16m [51ft] tới loài cá nhỏ chỉ dài 7mm [trên ¼ inch] tại Australia, mà tại đó người ta gọi là stout infantfish [danh pháp khoa học: Schindleria brevipinguis].

Một số loài cá duy trì các thân nhiệt cao hơn vài độ so với môi trường xung quanh. Tất cả các loài cá thu nhiệt [cá xương] đều thuộc về phân bộ Scombroidei và bao gồm các loại cá săn mồi, cá ngừ và một loài cá thu "nguyên thủy" [Gasterochisma melampus]. Tất cả các loài cá mập trong họ Lamnidae – như cá mập mako vây ngắn, cá mập mako vây dài, cá nhám voi – cũng được biết đến như là có khả năng hấp thu nhiệt, và các chứng cứ cho thấy những đặc điểm như vậy cũng tồn tại trong họ Alopiidae [cá nhám đuôi dài]. Mức độ thu nhiệt dao động từ các loại cá săn mồi chỉ làm ấm mắt và não, tới cá ngừ vây xanh và cá nhám hồi duy trì thân nhiệt tới 20°C cao hơn so với môi trường nước xung quanh. Quá trình hấp thu nhiệt, mặc dù về mặt trao đổi chất là tốn kém, nhưng có một số ưu thế như làm tăng lực co bóp của các cơ, tốc độ xử lý cao của hệ thần kinh trung ương và tốc độ tiêu hóa cao.

Sinh tháiSửa đổi

Các loài cá có thể tìm thấy trong gần như toàn bộ các vùng chứa nước lớn, bao gồm cả nước mặn, nước lợ và nước ngọt, ở các độ sâu từ mức chỉ ngay dưới bề mặt tới độ sâu vài nghìn mét. Tuy nhiên, các hồ nước siêu mặn như Hồ Muối Lớn [Great Salt Lake tại Hoa Kỳ] hay Biển Chết không hỗ trợ sự sinh tồn của cá. Một vài loài cá đã được nhân giống đặc biệt để nuôi trong các bể cá cảnh và có thể sống trong môi trường trong nhà.

Cá chép nhật [cá nuôi]

Việc đánh bắt cá phục vụ cho các mục đích như làm thực phẩm hay giải trí, thể thao được gọi chung là nghề cá [ngư nghiệp]. Sản lượng hàng năm từ tất cả các lĩnh vực nói trên ở phạm vi toàn thế giới là khoảng 100 triệu tấn. Việc đánh bắt quá mức là mối đe dọa đối với nhiều loài cá. Vào ngày 15 tháng 5 năm 2003, tạp chí Nature đã thông báo rằng tất cả các loài cá lớn trong các đại dương đã bị đánh bắt quá mức một cách có hệ thống và chỉ còn lại không nhiều hơn 10% mức của thập niên 1950[5]. Trong số đó chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là cá mập, cá tuyết Đại Tây Dương, cá ngừ vây xanh và cá mòi Thái Bình Dương. Các tác giả cũng đề xuất việc cắt giảm mạnh mẽ ngay lập tức việc đánh bắt cá và bảo tồn môi trường đại dương trên toàn thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề