Nếu hình dạng và kích thước của Trái Đất


Hình dạng cầu và kích thước rất lớn. - Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km. - Độ dài đường Xích đạo: 40.076km. ... - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến.

- 3 hệ quả chuyển đoọng
+ Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ Mặt Trời).

+ Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

+ Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180° ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm một ngày lịch.

Đường Xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu. Nó chia quả địa cầu ra nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.h cầu và kích thước rất lớn

2. Hình dạng kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến

Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn. Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.

Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả Địa Cầu sẽ có tất cả 360 kinh tuyến. Nếu mỗi vĩ tuyến cũng cách nhau 10 thì trên bề mặt quả Địa Cầu, từ cực Bắc đến cực Nam có tất cả 181 vĩ tuyến. Để đánh số các kinh tuyến và vĩ tuyến trên Trái Đất, người ta phải chọn một kinh tuyến và một vĩ tuyến làm gốc và ghi 00.

Theo quy ước quốc tế thì kinh tuyến 00 là đường đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn. Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Tây.

Đường Xích đạo là vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu. Nó chia quả địa cầu ra nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến Bắc. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam là những vĩ tuyến Nam. Nhờ có hệ thống các kinh, vĩ tuyến, người ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên quả Địa Cầu.

Loigiaihay.com

  • [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí

CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TUỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

  • [Cánh Diều] Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?

CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI

CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU

CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

- Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, Sao Thiên Vương, sao Hải Vương.

- Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.                                                                     

Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của trái đất là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần làm cho Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong Hệ mặt trời.

2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến.

A, Hình dạng, kích thước của Trái Đất

a . Hình dạng                                                                                                                                   

Trái đất có dạng hình cầu.

b.Kích thước 

- Bán kính : 6370km

- Xích đạo : 40076 km

- Diện tích : 510 triệu km2

=> Kích thước rất lớn.

B. Hệ thống kinh, vĩ tuyến

a. Các khái niệm 

- Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau

- Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.

- Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o đi qua đài thiên văn Grinuyt nước Anh.

-Vĩ tuyến gốc: là đường xích đạo, đánh số 0o.

- Kinh tuyến đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.

- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.

- Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.

- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam. 

- Nửa cầu đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 600Đ

- Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 600Đ

- Nửa cầu bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo lên cực bắc.

- Nửa cầu nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực nam.

b. Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến 

Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt trái đất.

 

Trái đất lồi lên xa tâm hơn tạo thành bề mặt lồi lõm luôn luôn thẳng hướng vớitrọng lực.2.2. Kích thướcCác số liệu đo tính chính xác nhất về kích thước của Trái đất đã được nhàtrắc địa học Xô Viết F.N.Kraxôpxki công bố năm 1942 là:Bán kính xích đạo a: 6378,160 kmBán kính cực b: 6356,777 kmĐộ dẹt ở cực: [a- b] : a = 1/ 298 hay 21,36 kmĐộ dẹt ở xích đạo: 1/ 30000 hay 213 mChiều dài đường xích đạo [chu vi]: 40075,7 kmChiều dài vòng kinh tuyến: 40008,5 kmDiện tích bề mặt Trái đất: 510,2 triệu km2Thể tích:1083 tỷ m32.3. Ý nghĩa địa lí của hình dạng và kích thước Trái đấtDo Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời không thể chiếu sáng một lúccho mọi nơi trên Trái đất mà chỉ một nửa được chiếu sáng là ban ngày và một nửachìm trong bóng tối là ban đêm cùng với sự tự quay quanh trục của Trái đất làmcho nhịp điệu ngày đêm liên tục xảy ra, lớp vỏ địa lí đã điều hoà nhiệt độ.Các tia sáng chiếu xuống xích đạo tạo góc nhập xạ 90 o từ xích đạo về 2 cựcthì góc nhập xạ nhỏ dần. Vì vậy, năng lượng Mặt trời mà mặt đất tiếp thu đượcgiảm dần từ xích đạo về 2 cực tạo nên sự phân bố tương tự của chế độ nhiệt. Đó lànguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành các vành đai khí hậu và tính địa đới củacác yếu tố địa lí. Dạng hình cầu đối xứng qua mặt phẳng xích đạo hình thành hainửa cầu bán cầu Bắc và Nam.Do có dạng hình cầu, Trái đất chứa được lượng vật chất tối đa và nhờ cókhối lượng, kích thước tương đối nên Trái đất đã hình thành và di chuyển xungquanh nó một lớp khí quyển. Điều này vô cùng quan trọng vì nó quyết định khả năng xuất hiện và tồn tại sự sống trên bề mặt Trái đất cũng như tạo điều kiện đểdiễn ra các quá trình trong vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trên Trái đất.2.4. Cấu tạo của Trái đấtNghiên cứu sự thay đổi của sóng địa chấn lan truyền trong lòng Trái đất,người ta đã biết được Trái đất có cấu trúc gồm nhiều lớp.2.4.1. Lớp vỏ Trái đấtVỏ Trái đất là lớp vỏ mỏng bao bọc bên ngoài của Trái đất có độ dày daođộng từ 5 km [ở đại dương] đến 70 km [ở lục địa]. Thành phần vật chất của lớp vỏTrái đất chủ yếu gồm hy-đrô, si-líc, nhôm, sắt, can-xi, na-tri. Lớp vỏ Trái đất cócấu tạo không đồng nhất có hai kiểu chính là:Kiểu vỏ lục địa: có cấu tạo ba tầng là các tầng trầm tích, gra-nít và ba-zan.Kiểu vỏ đại dương: có cấu tạo hai tầng là các tầng trầm tích và ba-zan,trong đó tầng trầm tích rất mỏng.Ngoài ra còn có kiểu vỏ chuyển tiếp thường quan sát thấy ở các khu biểnrìa lục địa hoặc biển nội địa.Vỏ Trái đất chỉ chiếm khoảng 15% về thể tích và khoảng 1% trọng lượngcủa Trái đất nhưng có vai trò rất quan trọng đối với thiên nhiên và đời sống conngười.2.4.2. Lớp man-tiDưới vỏ Trái đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp man-ti [còn gọi là bao man-ti].Lớp này gồm hai tầng chính. Càng vào sâu, nhiệt độ và áp suất càng lớn nên trạngthái vật chất của bao man-ti có sự thay đổi quánh dẻo ở tầng trên và rắn ở tầng dưới.Vỏ Trái đất và phần trên cùng của lớp man-ti [đến độ sâu 1000 km] vật chấtở trạng thái cứng người ta thường gộp vào gọi chung là thạch quyển. Thạch quyểndi chuyển trên một lớp mềm của bao man-ti như các mảng nổi trên mặt nước. 2.4.3. Nhân Trái đấtNhân Trái đất là lớp trong cùng dày khoảng 3470 km. Ở đây nhiệt độ và ápsuất lớn hơn so với các lớp khác, từ 2900 km đến 5100 km là nhân ngoài, nhiệt độkhoảng 5000oC, áp suất từ 1,3 đến 3,5 triệu atm, vật chất tồn tại trong trạng tháilỏng. Từ 5100 km đến 6370 km là nhân trong, áp suất từ 1,3 đến 3,5 triệu atm vậtchất ở trạng thái rắn. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái đất là những kimloại nặng như ni-ken [Ni], sắt [Fe] nên gọi là nhân NiFe.3. Các chuyển động của Trái đất và hệ quả của nó3.1. Chuyển động tự quay quanh trục và hệ quả của nó3.1.1. Chuyển động tự quay quanh trụcHình 1.1 Chuyển động tự quay quanh trục của Trái đấtCác nhà thiên văn học cổ đại đều cho Trái đất là trung tâm của Vũ trụ, Mặttrời và các vì sao đều quay quanh Trái đất sinh ra ngày và đêm. Quan niệm đóđược nhà thiên văn học Ptô-lê-mê lập thành học thuyết "Thuyết địa tâm hệ". Cuốithế kỉ XV Cô-Per-nic [Ba Lan] đã nhận thức đúng đắn về các vận động của Tráiđất và vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời, lập nên học thuyết "Nhật tâm hệ".Năm 1851, Nhà vật lý người Pháp [Foucallt] đã dùng một con lắc nặng 28kg dài 40m treo trong cung điện Pantheon ở Pa-ri để làm một thí nghiệm nổi tiếngchứng minh hiện tượng tự quay của Trái đất. Ông đã để dưới con lắc một bàn cátvà cho quả lắc dao động theo một hướng nhất định. Sau một thời gian, mặt phẳng dao động của quả lắc hình như chuyển hướng và vạch trên bàn cát những đườngchéo với đường thẳng vạch ban đầu, những đường chéo đó chuyển dần từ đôngsang tây. Theo nguyên lý cơ học thì mặt phẳng dao động của quả lắc không baogiờ bị đổi hướng, vậy điều đó chứng tỏ Trái đất tự quay quanh trục theo hướngngược lại tức là từ tây sang đông. Trái đất quay một vòng hết 23h56'4''[một ngàyđêm].Bảng 1.2 Tốc độ góc quay của Trái đấtVĩ độVận tốc quay [m/s]0o46420o437,740o355,460o23290o03.1.2. Hệ quả3.1.2.1. Sự luân phiên ngày, đêmHình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, còn mộtnửa không được chiếu sáng, vì thế sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái đất tựquay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái đất đều lần lượt được Mặt trời chiếusáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày và đêm. Nhịpđiệu ngày đêm kế tiếp làm cho sự phân phối bức xạ Mặt trời trên bề mặt Trái đấtđược điều hoà. Sự chênh lệch nhiệt độ không lớn giữa ngày và đêm có ý nghĩa rấtlớn về mặt địa lí nói chung và khí hậu nói riêng.3.1.2.2. Mạng lưới toạ độ trên Trái đấtSự vận động tự quay quanh trục đã tạo cơ sở cho việc xây dựng mạng lướitoạ độ để xác định vị trí các địa điểm. Khi tự quay các điểm trên bề mặt Trái đấtđều di chuyển vị trí chỉ có hai điểm quay tại chỗ đó là hai cực: cực Bắc và cựcNam.Đường thẳng tưởng tượng đi qua tâm Trái đất được gọi là trục Trái đất,Trục nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo một góc 66o33'.Vòng xích đạo là vòng tròn lớn thẳng góc với trục Trái đất chia Trái đấtthành hai nửa: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.Vĩ tuyến là những vòng tròn song song với đường xích đạo.

Video liên quan