So sánh độ oxy hóa pe và pp năm 2024

Túi nhựa PP và túi nhựa PE là 2 loại túi nilon được sử dụng rất nhiều hiện nay. Đối với những người không chuyên, nếu không biết cách bạn rất dễ nhầm lẫn giữa 2 loại túi này. Bởi nhìn sơ qua chúng tương đối giống nhau. Chúng ta phải dựa vào những điểm mấu chốt mới có thể phân loại được điểm khác nhau giữa túi nhựa PP và túi nhựa PE. Mục đích của việc phân biệt này là để khách hàng có thể lựa chọn sử dụng loại túi nào cho phù hợp nhất với sản phẩm của mình.

Để phân biệt được túi PP và PE, trước tiên các bạn cần hiểu túi PP là gì, túi PE là gì đã nhé.

So sánh độ oxy hóa pe và pp năm 2024

Túi nhựa/ bao bì nhựa PE là gì?

Là loại túi được sản xuất từ nhựa PE, có tên là Poly Ethylene. Túi PE có đầy đủ các đặc tính của nhựa PE. Chúng ta sẽ dựa vào những đặc tính nổi bật của nhựa PE và PP để so sánh và phân biệt sự khác nhau giữa túi nilon PE và PP.

So sánh độ oxy hóa pe và pp năm 2024

Túi nhựa PP là gì?

Túi nhựa PP là một loại bao bì nhựa làm từ nhựa PP. Nhựa PP có tên là Poly Propylen. Các bạn xem chi tiết hơn về định nghĩa, cấu tạo, đặc tính và ứng dụng của nhựa PP ở bài viết sau nhé:

So sánh sự khác nhau giữa túi PP và PE

  • Màu sắc: túi nilon PE có màu trong suốt, hơi có ánh mờ, bề mặt bóng loáng. Túi nilon PP không màu, trong suốt, độ bóng bề mặt cao. Nhìn mắt thường túi PP thường trong hơn, túi PE đục hơn.
  • Túi PP cứng hơn chứ không mềm dẻo như túi PE.
  • Độ kéo dãn của túi PE tốt hơn nhiều so với túi PP.
  • Túi PP chỉ cần có 1 vết thủng, vết rách là dễ dàng bị xé cả túi ngay.
  • Túi PE mềm dẻo, chịu được trọng lượng tốt hơn túi PP, ít bị nếp gấp khi vo lại nên thường được dùng làm bao lót trong các túi đựng lương thực, ngũ cốc, đựng xi măng…Còn túi PP cứng hơn, giòn hơn, dễ bị nếp gấp khi gập lại, có khả năng kháng lực
  • Túi PP cứng hơn túi PE
  • Túi PE có khả năng chịu lực. Túi PP cũng có khả năng chịu lực nhưng kém hơn PE, khả năng kháng lực lại tốt hơn túi nilon PE.
  • Khả năng in ấn trên bề mặt của túi PP tốt hơn so với PE nên khi cần in logo, thương hiệu người ta sẽ chọn chất liệu PP.
  • Phạm vi sử dụng khác nhau: túi PE thường dùng làm bao lót trong các túi đựng lương thực, ngũ cốc…Túi PP thường dùng làm các túi đựng cần in logo, in thương hiệu, cần độ cứng cao hơn như túi siêu thị, bao bì đựng quần áo thời trang….

Điểm giống nhau của túi nhựa PE và PP

  • Đều không màu, không mùi, không vị, trong suốt, có độ bóng bề mặt cao, không chứa chất độc hại.
  • Không bị oxy hóa hay phản ứng hóa học với các chất khí, axit nhẹ, các bazo, estee…ở nhiệt độ thường.
  • Không bị mối mọt, thối rữa, không bị ăn mòn, mối mọt, ẩm mốc, khả năng chống thấm rất tốt với oxy, hơi nước, dầu mỡ và các loại khí khác.

Tóm lại, khi chúng ta cần loại túi mềm, dẻo, dai, chịu lực thì chọn túi PE. Còn khi cần túi có độ cứng nhất định để dễ tạo hình dạng, dễ in ấn, có màu sắc đẹp mắt, có khả năng kháng lực, dễ xé rách để lấy sản phẩm bên trong thì dùng túi nhựa PP nhé. Và giờ bạn đã trả lời được câu hỏi túi PP khác túi PE chỗ nào rồi đúng không?

Nếu bạn đang có nhu cầu đặt bao bì PE và PP số lượng lớn hoặc đang tìm kiếm nhà cung cấp bao bì giá sỉ tốt. Hãy liên hệ ngay cho Bao Bì Khai Hoa qua hotline 0903 371 858 để được tư vấn nhé! Trong các loại bao bì hiện nay, bao bì PP và PE là hai loại được sử dụng rất phổ biến, nhất là trong sản xuất kinh doanh. Chúng có khả năng ứng dụng cho nhiều ngành hàng khác nhau như thực phẩm, may mặc,… Thoạt nhìn hai loại bao bì này khá giống nhau, tuy nhiên giữa chúng có sự khác biệt về đặc điểm, tính chất, giá cả và khả năng ứng dụng. Cùng xem bài viết dưới đây để so sánh hai loại bao bì này nhé!

Contents

So sánh độ oxy hóa pe và pp năm 2024

Bao bì PP được sản xuất từ các hạt nhựa nguyên sinh PP (Polypropylene), còn bao bì PE được làm từ các hạt nhựa PE nguyên sinh (polyethylen). Tuy được làm từ hai chất liệu khác nhau nhưng giữa hai loại bao bì này có khá nhiều nét tương đồng, nếu không xem xét kỹ chúng ta sẽ rất dễ bị nhầm lẫn giữa chúng.

  • Chúng là những chiếc bao bì không màu, không mùi, không vị và có bề mặt túi láng mịn, phù hợp in ấn thương hiệu đẹp mắt
  • Bền bỉ, có thể tái sử dụng. Khi sử dụng lâu không bị ăn mòn hay ẩm mốc
  • Có khả chống nước, chống khí ẩm tốt, giúp bảo vệ sản phẩm bên trong không bị hư hại bởi các yếu tố bên ngoài
  • Được sản xuất với nhiều kích thước, kiểu dáng, màu sắc
  • Quy trình sản xuất không sử dụng chất độc hại nên rất an toàn khi sử dụng, kể cả khi đóng gói thực phẩm.
  • Không bị oxy hóa hay phản ứng với các chất khí, axit nhẹ,…
  • Có thể linh hoạt sử dụng cho nhiều ngành hàng, dễ dàng sử dụng và đóng gói

2/ Điểm khác nhau giữa bao bì PP và PE

So sánh độ oxy hóa pe và pp năm 2024

Do được làm từ hai chất liệu khác nhau nên dĩ nhiên bao bì PP và PE sẽ có những điểm khác biệt.

  • Về màu sắc: Bao bì PP trong suốt sẽ có độ trong và độ bóng cao hơn so với bao bì PE. Nếu quan sát kĩ ta sẽ thấy túi PE trong suốt sẽ có phần mờ hơn. Do vậy, những chiếc túi PP trong suốt thường đẹp và chiếm ưu thế hơn so với túi PE.
  • Về độ co dãn: Xét về tính đàn hồi thì bao bì PE chiếm ưu thế hơn so với bao bì PP. Bao bì PE mềm và rất dẻo dai, có khả năng chịu được trọng lượng tốt, không dễ bị rách hay gấp nếp nên thường là lựa chọn ưu tiên trong đóng gói và vận chuyển hàng hóa. Trong khi đó, bao bì PP cứng, có độ co dãn rất thấp, giòn, dễ bị gấp nếp và có khả năng kháng lực.
  • Về độ cứng: Bao bì PP thường cứng hơn so với bao bì PE
  • Khả năng in ấn: Bao bì PP có bề mặt bóng mượt, bắt màu tốt và in hình ảnh sắc nét hơn so với bao bì PE. Do vậy, để đạt hiệu quả marketing từ bao bì, các doanh nghiệp thường chuộng chất liệu PP hơn.
  • Khả năng ứng dụng: Bao bì PP và bao bì PE đều có khả năng ứng dụng linh hoạt cho đa ngành hàng. Tuy nhiên, bao bì PP sẽ được dùng nhiều hơn với chức năng túi đựng quần áo, sản phẩm thời trang, túi kinh doanh,… Còn bao bì PE thì thường được chọn làm các loại bao lót đựng lương thực, thực phẩm, các hạt ngũ cốc hay túi đựng thức uống mang đi,…

Đến đây, hẳn bạn đã hiểu hơn về bao bì PP và PE và cách phân biệt giữa chúng. Tùy theo mục đích sử dụng và nhu cầu đóng gói mà bạn chọn loại chất liệu thích hợp nhé. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp bao bì PP và PE với mẫu mã, kích thước và dịch vụ tương đối giống nhau. Tuy nhiên, nếu bạn đang kinh doanh và có nhu cầu sử dụng bao bì số lượng lớn hay bạn là nhà phân phối bao bì nhỏ lẻ, muốn tìm nhà cung cấp giá sỉ, có thể hợp tác lâu dài, hãy tìm kiếm và đặt hàng trực tiếp tại các đơn vị sản xuất bao bì uy tín.

Tại Hồ Chí Minh, Bao bì Minh Sang là đơn vị chuyên sản xuất và phân phối sỉ bao bì như bao bì PE, bao bì PP. Dây chuyền sản xuất tại Minh Sang hiện đại cùng đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm cam kết mang đến những sản phẩm bao bì đa dạng kích thước, mẫu mã và đạt chuẩn chất lượng.

Đặt hàng tại Minh Sang bạn sẽ luôn được giá sỉ và chất lượng phục vụ tốt nhất, có cả dịch vụ in ấn theo yêu cầu chuyên nghiệp dành cho các nhà kinh doanh.

PE và PP khác nhau như thế nào?

Nhựa PP không mềm dẻo như nhựa PE, nhựa PP thêm các phụ gia tăng độ cứng tốt hơn nhựa PE nên tấm nhựa PP được sử dụng nhiều hơn. Nhựa PP có tính bền cơ học cao (bền xé và bền kéo đứt), khá cứng vững, không mềm dẻo như PE, không bị kéo dãn dài do đó được chế tạo thành sợi.

Túi PE và PP khác nhau như thế nào?

So sánh sự khác nhau giữa túi PP và PENhìn mắt thường túi PP thường trong hơn, túi PE đục hơn. Túi PP cứng hơn chứ không mềm dẻo như túi PE. Độ kéo dãn của túi PE tốt hơn nhiều so với túi PP. Túi PP chỉ cần có 1 vết thủng, vết rách là dễ dàng bị xé cả túi ngay.

Chất liệu PP và PE là gì?

PP là một loại polymer bán tinh thể, bao gồm các phân tử được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Điều này cho thấy PP có độ bền và độ bền tốt hơn. Mặt khác, PE là một polyme vô định hình hoàn toàn, cho thấy các phân tử được sắp xếp ngẫu nhiên, ít trật tự hơn. Do đó, PE có tính linh hoạt hơn và dễ gia công hơn.

Nhựa PE chịu được nhiệt độ bao nhiêu?

Nhựa PE thường có màu trắng và trong dạng hơi trong. Loại nhựa này có thể chịu được nhiệt lên đến 230 độ C, nhưng khoảng thời gian chịu nhiệt lại khá ngắn. Tại Việt Nam, nhựa PE thường được ứng dụng để làm vỏ bọc dây điện, màng bọc hàng hóa, màng bọc thực phẩm, vật liệu xây dựng hoặc chai lọ.