So sánh hệ thống tòa an Mỹ và Việt Nam

SO SÁNH HỆ THỐNG TOÀ ÁN ANH VÀ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.19 KB, 8 trang )

SO SÁNH HỆ THỐNG TOÀ ÁN ANH VÀ VIỆT NAM
I-

CẤU TRÚC HỆ THỐNG TOÀN ÁN
Thượng nghị viện

Hội Đồng Cơ Mật

(House of Lords)

(Priry Council)

Tòa Phúc Thẩm
(Court of Appeal)

Tòa Tối Thượng

Tòa Nhà Vua

(High Court of Justice)

(Crown Court)

Tòa Nữ Hoàng

Tòa Công Lý

Tòa Gia Đình

(Queen’s Bench Division)


(Chanery Division)

(Family Division)

Tòa Địa Hạt

Tòa Hòa Giải

(County Court)

(Magistrate’s Court)

Trình tự phúc thẩm
Quan hệ tổ chức(phân tòa)

CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÒA ÁN ANH

Trang 1


SO SÁNH HỆ THỐNG TOÀ ÁN ANH VÀ VIỆT NAM

TAND Tối Cao

HĐ Thẩm Phán

TA Phúc
Thẩm

TA Chuyên Trách


TAND Cấp Tỉnh
UBTP

TA Quân Sự TW

Tòa QS Quân Khu
Tòa Chuyên Trách
TA QS Khu Vực

TAND Cấp Huyện

CẤU TRÚC HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM
1. CẤU TRÚC HỆ THỐNG TOÀ ÁN ANH
Gồm:

Thượng Nghị Viện: Cơ quan cao nhất trong hệ thống tòa án Anh Quốc: các phán
quyết được đưa ra khi xét xử của thượng nghị viện là các án lệ có giá trị bắt buộc
đối với các tòa án cấp dưới, đồng thời nó cũng có giá trị bắt buộc đối với thượng
nghị viện

Tòa Cấp Cao
Tòa cấp cao gồm: + Tòa phúc thẩm: Gồm 2 phân tòa
Hình sự
Dân sự
+ Tòa tối thượng: Gồm 3 phân tòa:
Tòa Nữ Hoàng
Tòa Công Bình
Tòa Gia Đình
+ Tòa nhà vua


Tòa cấp thấp
Tòa cấp thấp gồm: + Tòa địa hạt
+ Tòa hòa giải
Ngoài ra còn có Hội Đồng Cơ Mật cơ quan tư vấn chính thức cho nhà vua và cơ quan bán
tư pháp phụ trách vấn đề về hành chính
Nhận xét:
2. CẤU TRÚC HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM
Gồm
• 2 cấp xét xử: Sơ Thẩm và Phúc Thẩm
• 3 cấp tòa: TANDTC, TAND Cấp Tỉnh, TAND Cấp Quận/Huyện
Trang 2


SO SÁNH HỆ THỐNG TOÀ ÁN ANH VÀ VIỆT NAM

IISO SÁNH
1. Giống
- Cả hai HTTA của 2 nước đều phân thành nhiều cấp xét xử khác nhau từ trung ương tới địa
phương
- Đều có 2 cấp xét xử là sơ thẩm và phúc thẩm được chia thành vụ việc hình sự và vụ việc
dân sự
- Trong quá trình xét xử có sự tham gia của đại diện nhân dân tuân thủ nguyên tắc xét xử
công khai và độc lập
- Áp dụng chế độ bổ nhiệm đối với thẩm phán
2. Khác

Trang 3



Tiêu chí

Tính Độc
Lập Của
Tòa Án
(1)

Nguyên
Tắc Thiết
Lập Hệ
Thống
Tòa Án
Anh
(2)
Mô Hình
Tố Tụng
(3)

Hệ Thống Tòa Án Của Anh
Hệ Thống Tòa Án Việt Nam
Nghị Viện là cơ quan lập pháp đồng
Ở Việt Nam “Quyền lực nhà nước là
thời cũng là cơ quan cao nhất trong
hệ
thống
nhất,TOÀ
có sựÁN
phân
công
phốiNAM

SO SÁNH HỆ THỐNG
ANH
VÀ và
VIỆT
thống Tòa Án của Anh Quốc
hợp giữa các cơ quan nhà nước trong
Thượng Nghị Viện thực hiện chức năng việc thực hiện các quyền lập pháp,
xét xử thông qua ủy ban phúc thẩm của
hành pháp và tư pháp” Tòa án nhân
thượng nghị viện
dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất
Nghị viện trở thành cấp xét xử cuối
trong lĩnh vực tư pháp
cùng đối với tất cả các vụ án hình sự và
dân sự ở Anh
Hệ thống Tòa án Anh được thiết lập
Hệ thống tòa án được xây dựng theo
theo nguyên tắc khu vực( Tòa Án khu
đơn vị hành chính lãnh thổ từ trung
vực)
ương tới địa phương với:
Và đặc biệt có tòa nhà vua, tòa nữ
2 cấp xét xử: ST - PT
hoàng để đại diện cho Hoàng Gia(Nền
3 cấp tòa: TW – Tỉnh – Huyện
Quân Chủ)
Ngoài ra còn có thủ tục đặc biệt là
tái thẩm & Giám đốc thẩm
Áp dụng mô hình tố tụng tranh tụng
Áp dụng mô hình tố tụng hỗn hợp

(thiên về thẩm vấn)

Đặc thù trong hệ thống pháp luật Anh là
luật thực định do cơ quan tư pháp (tức tòa
án sáng tạo dựa trên cở sở áp dụng và phát
triển án lệ). Vì vậy khi xét xử các thẩm
phán phải tuân theo các nguyên tắc
nghiêm ngặt. Trong đó có nguyên tắc
quan trọng là tiền lệ pháp, có nội dung
như sau:
• Mỗi tòa án bị buộc phải tuân thủ
theo các quyết định của tòa án cấp cao
hơn trong cùng hệ thống hoặc của chính
tòa án đã ra tiền lệ
Nguyên
• Phán quyết của những tòa án ngang
Tắc Hoạt
Động Của cấp với nhau chỉ có giá trị tham khảo đối
với các tòa này
Toà Án
(4)
• Chỉ những phần quyết định dựa
trên chứng cứ pháp lí của vụ án mới có
giá trị bắt buộc để ra các quyết định sau
này. Phần nhận định chỉ dựa trên cơ sở
bình luận không có giá trị bắt buộc đối
với tòa án cấp dưới
• Không phải mọi phán quyết của tòa
án đều được coi là án lệ mà chỉ có phán
quyết của tòa án cấp cao trở lên đáp ứng

các điều kiện thì mới coi là án lệ
• Yếu tố thời gian không làm mất đi
tính hiệu lực của tiền lệ
Tòa án có chức năng: Xét xử
Chức
Làm luật
Năng Của
Lập chính sách
Tòa Án
Thẩm phán:
Xét xử
(5)
Giải thích Luật

Thẩm phán và hội thẩm độc lập khi
xét xử và chỉ tuân theo pháp luật là
nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của
Tòa Án Việt Nam
• Tính độc lập của Tòa Án thể hiện:

Thành viên HĐXX độc
lập trong qua trính xét xử

Độc lập giữa 2 cấp xét
xử

Độc lập giữa TP & Hội
Thẩm với CA

Độc lập giữa Tòa Án với

cơ quan Địa Phương đặc biệt là trong
quá trình xét xử
• Tính chỉ tuân theo pháp luật

Thẩm phán giải quyết vụ án
căn cứ vào các quy định của pháp luật
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành để xét xử (Áp dụng luật)

Không công nhận sử dụng án lệ
trong xét xử tại Việt Nam

Tòa án (đại diện là các thẩm phán)
chỉ có chức năng xét xử. Căn cứ vào
các quy định của luật sẵn có để giải
Trang 4
quyết vụ án


SO SÁNH HỆ THỐNG TOÀ ÁN ANH VÀ VIỆT NAM

III- CẢI CÁCH Ở ANH VÀ Ở VIỆT NAM:
1. Cải cách tư pháp ở Anh
Cải cách tư pháp ở Anh đã được khởi xướng từ những năm 1918 và được đưa ra bàn bạc trong
chính phủ. Ngay từ 1986, Cục Công Tố Hoàng Gia đã ra đời và vừa qua tháng 5/2007 Bộ Tư Pháp
mới của Anh cũng được thành lập. Đồng thời dự định sẽ đưa Tòa Án Tối Cao vào hoạt động từ
tháng 10/2009 để đảm nhiệm toàn bộ chức năng xét xử của ủy ban phúc thẩm của Thượng Nghị
Viện. Chế độ bổ nhiệm thẩm phán cũng sẽ có nhiều thay đổi đó là trách nhiệm bổ nhiệm thẩm
phản theo luật cải tổ Hiến Pháp năm 2005 được đặt vào tay tập thể chứ không nằm trong tay cá
nhân Đại Pháp Quan như trước, hơn nữa thủ tục bổ nhiệm thẩm phán cũng minh bạch hơn, việc

bổ nhiệm được tiến hành căn cứ vào phẩm chất và năng lực của từng ứng cử viên
Cải cách tư pháp là hoạt động được tiến hành rộng rãi trên nhiều lĩnh vực: Cải cách hệ thống
tòa án, cải cách ngành công tố, Bộ tư pháp… Trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm cải cách tư
pháp ở Anh và nghị quyết 49/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính Trị nhóm tác giả đưa ra những ý
kiến cải cách tư pháp ở Việt Nam trong thời gian tới
Cải cách tư pháp ở Việt Nam
1.1 Hệ thống tòa án
1.1.1 Xây dựng cơ quan bảo hiến ở Việt Nam
Ở nước Anh giá trị pháp lí của Hiến Pháp(Không thành văn) và các luật khác là ngang nhau.
Vì vậy, ở Anh không có cơ quan bảo hiến. Còn ở Việt Nam, Hiến Pháp là đạo luật tối cao trong hệ
thống pháp luật, vấn đề đặt ra là nếu có hiện tượng vi hiến xảy ra thì xử lí như thế nào và cơ quan
nào có quyền xử lý?
Theo quy định của luật hiện hành:
 Quốc hội, UBTVQH giám sát việc ban hành và thực hiện Hiến Pháp, Luật
 TANDTC là cơ quan xét xử cao nhất và bản án của TANDTC là quyết định cuối cùng. QH
giám sát hoạt động của Tòa Án song cả về mặt lý luận và thực tiễn quy định trên của pháp luật
là chưa ổn
 Về mặt lý luận:
• QH là cơ quan ban hành, sửa đổi, bổ sung Hiến Pháp, Luật. Điều này dẫn đến tình trạng
QH ban hành luật vi hiến xảy ra và khả năng: QH có thể sửa luật hoặc Hiến Pháp cho
phù hợp với đạo luật đã ban hành
Sự tùy tiện
• QH khi thực hiện quyền của mình có thể sai
nhưng không có cơ chế để khác phục
 Về thực tiễn:
• QH, UBTVQH thực hiện chức năng giám sát của mình chưa hiệu quả do QH làm cơ
quan đa chức năng làm việc theo các nhiệm kì(không thường xuyên)
• Hiện tượng vi hiến vẫn thường xảy ra
Ví dụ: NQ 51/2001 sửa đổi hiến pháp 1992
Từ những phân tích trên đòi hỏi phải xây dựng mô hình Bảo Hiến phù hợp với hoàn cảnh Việt

Nam.
Trên thế giới đang tồn tại 2 cơ chế bảo vệ Hiến Pháp chủ yếu
1- Thành lập Toàn Án Hiến Pháp hoặc Hội Đồng Bảo Hiến
2- Trao cho Tòa Án Tối Cao thẩm quyền này
Theo quan điểm của nhóm tác giả thì ở Việt Nam nên trao cho TANDTC thẩm quyền bảo hiến
vì những lí do sau:

Trang 5


SO SÁNH HỆ THỐNG TOÀ ÁN ANH VÀ VIỆT NAM

Trên lĩnh vực tư pháp TA là cơ quan xét xử cao nhất, QH là cơ quan thành lập TA nhưng
QH trao cho TA quyền tư pháp cao nhất. Vì vậy QH cũng không được can thiệp cào mà chỉ
có quyền giám sát mà thôi
Mặt khác, QH là cơ quan làm luật nên không thể khách quan trong hoạt động bảo hiến
1.1.2 Thẩm quyền của Tòa án
Nhóm tác giả kiến nghị nên mở rộng thẩm quyền của Tòa Án
 Tòa án có thẩm quyền giải thích pháp luật thay vì hiện nay chức năng này do UBTVQH
đảm nhiệm. Điều này khác hoàn toàn với các nước tư sản (ở các nước này giải thích pháp luật
thuộc TATC và nó được xem như luật). Việc mở rộng thẩm quyền này xuất phát từ yêu cầu cả
về mặt lý luận và thực tiễn
Về mặt lý luận: TA là cơ quan xét xử & áp dụng pháp luật nên trao cho TA quyền này là
phù hợp hơn cả
Về thực tiễn:
+ UBQH thực hiện chức năng này chưa hiệu quả. UBTVQH mới chỉ giải thích một lần
duy nhất: Điều 1 luật thương mại 2004,
Nó chưa đáp ứng được nhu cầu giải thích
pháp luật mang tính nguyên tắc ở Việt Nam
+ Tòa Án NDTC có thẩm quyền tổng kết kinh nghiệm xét xử( tức TANDTC ra Nghị

Quyết hướng dẫn TA cấp dưới áp dụng luật một cách hệ thống. Dẫn đến sự chồng chéo
trong nhiệm vụ giải thích pháp luật, vai trò của TA trong lĩnh vực này chưa được quan tâm
đúng mức
+ Nghị quyết hướng dẫn Tòa án cấp dưới của TANDTC thực chất là án lệ.
Từ cơ sở thực tiễn và lí luận trên chúng ta cần quy định TA có thẩm quyền làm luật. Và án lệ trở
thành loại nguồn
 Trách nhiệm của Tòa án: Tập hợp các bản án, quyết định của ngành & công bố công khai.
Điều này có ý nghĩa:
 Là cơ sở để nhân dân giám sát hoạt động tư pháp
 Bản án, quyết định của TA có thể là nguồn tư liệu quý cho:
+ Công tác giảng dạy pháp luật
+ Đào tạo thẩm phán và luật sư
+ Kinh nghiệm xét xử để các thẩm phán tham khảo
 Đặc biệt, trách nhiệm này của TA có ý nghĩa trong việc nâng cao tinh thần tôn trọng
pháp luật của người ra các bản án
 Nguyên tắc tổ chức TA
• Từ thực tế xét xử tại Việt Nam cho thấy: Việt Nam tồn tại một thực trạng có những
vùng, những tòa tình trạng ứ đọng án, số lượng án quá nhiều, Tòa án không giải quyết hết
đúng thời hạn được. Nhưng cũng có những tòa ở những khu vực lại không có việc làm,
không có án và đặc biệt là dù không có án để xử nhưng ở đó vẫn duy trì từ 1 tòa án với
nhân sự và cơ sở vật chất tương ứng
• Hiện nay đã có đề án xây dựng toàn án khu vực theo hướng ở toàn Huyện gần nhau, án
ít thì tổ chức lại thành một tòa giải quyết chung cho các huyện này đê:
+ Tận dụng cơ sở vật chất
+ Số lượng biên chế phù hợp
+ Đảm bảo tính độc lập của TA với các cơ quan quản lý khác
• Đồng thời xây dựng TA theo cấp xét xử: Sơ Thẩm – Phú Thẩm
Trang 6



SO SÁNH HỆ THỐNG TOÀ ÁN ANH VÀ VIỆT NAM

• Thay đổi mô hình tố tụng theo hướng tranh tụng
• Phân biệt rạch ròi giữa 3 chức năng: Buộc Tội, Gỡ Tội và Xét Xử. Tách TA khỏi chức
năng buộc tội, nâng cao vai trò và bình đẳng của luật sư bên gỡ tội
 Tòa án có thẩm quyền làm luật và án lệ là một loại nguồn trong HTPL
• Cơ sở lý luận:
+ Các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành là những sản phẩm do tư duy
của các nhà làm luật làm ra, các nhà làm luật không thể tiên liệu hết các QHXH phát sinh
cần phải điều chỉnh
+ Quy trình làm luật đòi hỏi hình thức, trình tự, thủ tục nghiêm ngặt. Đòi hỏi một thời
gian khá dài mói có thể thông qua và thi hành. Trong khi đó, QHXH luôn luôn thay đổi đòi
hỏi có sự điều chỉnh kịp thời.
• Cơ sở thực tiễn: Có những QHXH phát triển sinh ra mà TA cần giải quyết song không
có QHPL để điều chỉnh và thực tế các thẩm phán đã áp dụng linh hoạt và tạo ra án lệ
1.2 Viện kiểm sát: Chuyển thành viện công tố với chức năng duy nhất là thực hành quyền
công tố
Theo quy định pháp luật Việt Nam, VKS là cơ quan nhân danh nhà nước, nhân danh lợi ích
công để truy cứu TNHS người phạm tội
Đồng thời, VKS thực hành quyền công tố và quyền giám sát tư pháp. Quy định này gây bất
bình đẳng trong tố tụng làm cho vai trò của luật sư và VKS không công bằng với nhau trong quá
trình tố tụng
• Để tránh lạm quyền trong hoạt động điều tra, xét xử, thi hành bản án, xây dựng biện
pháp thiết chế tư pháp độc lập trên cơ sở để cao pháp luật. Theo tinh thần nghị quyết
49/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính Trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 giải
tán VKS xây dựng viện công tố. Đòi hỏi mô hình của viện công tố phải được tổ chức phù
hợp với hệ thồng TA đồng thời đồng bộ với cơ quan điều tra. Có ý kiên đề xuất viện công
tố nên tổ chức thành 4 cấp: cấp khu vực, cấp phúc thẩm, cấp thưởng thẩm & cấp trung
ương( nghiên cứu lập pháp số 7/2006- CQ thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp
ở VN hiện nay – Đỗ văn Đượng)

• Chức năng Viện Công Tố: Chỉ chuyên về thực hiện quyền công tố, còn chức năng giám
sát sẽ giao cho QH
• Phân định rõ thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tư pháp trong tổ chức và hoạt động
công tố theo hướng thẩm quyền tư pháp tập trung vào công tố viên còn viện trưởng, Phó
viện trưởng chủ yêu thực hiện chức năng quản lý hành chính
1.3 Thi hành án
Ở Việt Nam hiện nay
• Thi hành án Hình Sự về nguyên tắc Chính phủ thống nhất quản lý. Chính phủ giao cho
Bộ Công An, Bộ Quốc Phòng thực hiện cùng các cơ quan địa phương
• Thi hành án Dân sự gồm 4 cơ quan quản lý chính
+ Cục quản lý thi hành án thuộc Bộ Tư Pháp
+ Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc Phòng
+ Sở Tư Pháp Tỉnh
+ Phòng Tư pháp Quận/Huyện

Trang 7


SO SÁNH HỆ THỐNG TOÀ ÁN ANH VÀ VIỆT NAM

Có thể nói cơ chế quản lý trong THAHS & THADS ở Việt Nam hiện nay chưa phù hợp &
không phát huy đươc hiệu quả. Mặc dù nhiều cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhưng nội
dung quản lý và phạm vi quản lý không rõ ràng, bản thân các cơ quan quản lý được tổ chức thiếu
thống nhất, không có sự phối hợp. Đôi khi có hiện tượng can thiệp chỉ đảo bất hợp lý
• Từ yêu cầu đổi mới hệ thống tổ chức cơ quan THA ở Việt Nam. Tổ chức THA nên
thành lập độc lập và giao cho chính phủ quản lý thống nhất
• Ở Việt Nam hiện nay có nhiều quan điểm cho rằng cơ quan THA nên
+ Trực thuộc chính phủ
+ Trực thuộc Bộ Công An
+ Trực thuộc Bộ Tư pháp

Với cải cách tư pháp ở Anh và thực tế tại Việt Nam chúng ta có thể thấy: Mô hình xây dựng
THA theo hướng cơ quan THA sẽ thuộc Bộ Tư Pháp – mở rộng chức năng quản lí THA của BTP
sẽ phủ hợp với tinh thần của Nghị Quyết 49 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 bởi
• Nếu cơ quan THA thuộc Bộ Tư Pháp sát nhập cục quản li trại giam, bộ phận
THAHS của TA các cấp, cục THADS thành một cơ quan chung. Ngoài ra cơ quan
thống nhất này còn có chức năng dẫn giải bị can, bảo vệ phiên tòa
Ưu Điểm: Phối hợp được các khâu THAHS với THADS
Nhược điểm: Thiếu kinh nghiệm trong công tác bảo vệ trại giam, cải tạo phạm nhân
Giải pháp: Chuyển bộ phận trải giam. Cả nhân sự từ Bộ Công An có cơ sở vật chất đặt
dưới sự giám sát của Bộ Tư Pháp

Trang 8



I.Sự hình thành và phát triển của hệ thống tòa án Anh

1.Khái niệm tòa án

Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng tư pháp và xét xử của nhà nước

*Hệ thống tòa án

  • Là cơ quan xét xử
  • Cơ quan thi hành quyền tư pháp

2.Sự hình thành và phát triển của hệ thống tóa an Anh

2.1.Tòa án Anh thời Anglo –Saxon

Các tòa án được tổ chức dưới hình thức đơn giản nói trên tiến hành xét xử dựa vào tập quán địa phương,. Khi đó người Anh chưa biết đến những nguyên tắc phức tạp như trong tố tụng như nguyên tắc về chứng cứ cũng như kiểm tra chứng cứ. Việc xét xử được thực hiện thông qua những hình thức thử thách, theo đó bị cáo sẽ được kết luận vô tội hay có tội sau khi bị cáo được thách thức bằng cách cầm thanh sắt nung đỏ hoặc ôm một tảng đá nóng lấy từ vạc nước sôi hoặc bằng cách áp dụng một vài hình thức thử thách khác. Nếu vết thương của bị cáo lành lại sau một thời gian nhất định; bị cáo sẽ được tuyênlà vô tội và đưọc phóng thích ; trường hợp ngược lại bị cáo sẽ bị hành quyết

Vào thế kỉ X, hoàng đế Alfed của vùng Wessex đã thành công trong việc thống nhất đất nước và trong viêc sáng lập ra vương quốc lớn. Các quận, các bách hộ khu đều có tòa án với thẩm quyền xét xử bị giới hạn trong phạm vi lãnh thổ địa phương

Tòa án cấp quận (Shire Court) được triệu tập tối thiểu hai lần trong một năm và cho quận trưởng chủ tọa phiên tòa. Thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp quận rộng nhưng tòa án này chỉ thụ lí vụ việc để xét xử khi tòa án “bách hộ khu” từ chối trao công lí cho bên nguyên. Phán quyết cua tòa án cấp quận có thể được kháng cáo lên Hoàng đế Anglo-Saxon trong trường hợp tòa án cấp quận từ chối trao công lí cho bên nguyên. Tòa án bách hộ khu thực chất là đại hội của những người dân tự do trong bách hộ khi, được triệu tập mỗi tháng một lần và do người đứng đầu bách hộ khu chủ tọa. Tòa án có thẩm quyền giải quyết các vụ án dân sự và hình sự, phán quyết của tòa án được tất cả người dân trong bách hộ khu chấp nhận .

2.2.Giai đoạn từ thế kỉ XI đến cuối hế kỉ XIV

Trong lĩnh vực hành pháp, William đệ nhất cho lập sổ điền thổ vào năm 1086, thống kê tất cả đất đai của Quốc vương → đảm bảo số thuế lớn hơn được tập trung vào ngân sách hoàng gia.

William đệ nhất còn cho thành lập Hội đồng cố vấn của Quốc vương (gồm vua và các cố vấn, trong đó vua đứng đầu) → kiểm soát việc nộp thuế của các thủ hạ nhà vua ð Lý do tài chính là lí do cơ bản tăng sự can thiệp của Chính phủ hoàng gia TW vào các quan hệ pháp luật dân sự, hình sự có liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế.

Tư pháp hoàng gia đã phát triển từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIII, từ thẩm quyền đặc biệt giải quyết những vụ việc tài chính của quốc gia trở thành thẩm quyền chung. Hội đồng cố vấn Quốc vương trở thành 3 tòa án trung ương thường trực, bao gồm: (i) tòa án tài chính (court of exchequer), (ii) tòa án có thẩm quyền chung (court of common pleas), (iii) tòa án quốc vương (court of king’s bench).

Hệ thống tòa án phong kiến của các thủ lĩnh địa phương (baronial court) cũng được thành lập, thay thế tòa án bách hộ khu và tòa án quận. Tòa án giáo hội cũng hình thành.

2.3.Giai đoạn hình thành và phát triển common law

Vị hoàng đế có công lao lớn trong việc thúc đẩy sự ra đời của common law là Henry đệ nhị (1154-1189). Ông có công thể chế hóa common law bằng việc nâng các tập quán địa phương lên thành tập quán quốc gia, kết thúc sự kiểm soát của luật bất thành văn ở từng địa phương, khôi phục hệ thống bồi thẩm.

Henry đệ nhị đã cử các thẩm phán từ tòa án hoàng gia đi giải quyết tranh chấp địa phương trên toàn nước Anh. Ban đầu, họ giải quyết tranh chấp theo cách họ hiểu sao về tập quán địa phương. Sau mỗi vụ xét xử, các thẩm phán trở về Westminster và thảo luận về những vụ án họ đã xét xử, tập quán họ đã áp dụng và phán quyết mà họ đã ra. Các phán quyết được gọt giũa lại và ghi chép có hệ thống → nguyên tắc “rule of precedent”, nghĩa là các thẩm phán bị ràng buộc bởi những phán quyết của các thẩm phán khác có liên quan trong quá khứ. Nói cách khác nếu hai vụ việc có tình tiết tương tự nhau thì phải có phán quyết như nhau ð Các phán quyết ngày càng trở nên khô cứng và các tập quán địa phương thời Norman dần bị thay thế bởi tiền lệ pháp.

Henry đệ nhị đã sáng tạo ra hệ thống tòa án đầy quyền lực và thống nhất tới mức đã hạn chế được cả thẩm quyền của tòa án giáo hội và đặt mình trong thế xung đột với tòa án nhà thờ.

2.4.Giai đoạn từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX

Trong quá trình phát triển, đặc biệt trong quan hệ với hệ thống trát, common law đã dần trở nên phức tạp, cứng nhắc dẫn đến những bất công trong xét xử. Thủ tục tố tụng được xem trọng hơn cả quyền lợi đang được tranh chấp trong vụ kiện → Nảy sinh nhu cầu tìm kiếm giải pháp mới để khắc phục bất công, đó là equity.

Equity được hiểu là hệ thống các học thuyết và thủ tục pháp lí phát triển song song với common law và luật thành văn, được sử dụng trong hoạt động xét xẻ tại Văn phòng đại pháp (sau này là Tòa Đại pháp) nhằm khắc phục những bất công của common law. Sự hình thành của equity là nhằm sửa đổi, bổ sung cho common law chứ không phải để thay thế common law.

Trong suốt thế kỉ XV, Đại pháp quan quyết định những vụ việc theo những gì ông ta cho là thích hợp. Các phán quyết này sau đó được các các viên Đại pháp quan kế nhiệm phát triển thêm, tùy thuộc vào nhận thức về công bằng và lẽ phải.

Bài luận về chủ đề “So sánh hệ thống tòa án Anh Mỹ”

Từ cuối thế kỉ XVI, Đại pháp quan bị ràng buộc bởi tiền lệ pháp, giống như các thẩm phán của Tòa án Hoàng gia → ngày càng mang tính tư pháp

Trong thế kỉ XVII, các quy phạm pháp luật được áp dụng ở Tòa đại pháp cũng đã bị cố định bởi các phán quyết của Tòa đại pháp trong quá khứ và được định hình thành những quy phạm theo đúng nghĩa pháp luật, giống kiểu quy phạm của common law.

2.5.Giai đoạn cuối thế kỉ XIV

Bước sang thế kỉ XIX, Anh quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng cả về phương diện chính trị và xã hội. Trong lĩnh vực pháp luật, cả common law và quity đều bộ lộ những khiếm khuyết của mình:

  • Thủ tục tố tụng được sử dụng tại các Tòa án Hoàng gia bấy giờ đã trở nên hết sức phức tạp, do sự tồn tại của những quy tắc tố tụng đặc biệt áp dụng riêng cho mỗi loại Tòa án và thậm chí trong mỗi hình thức khởi kiện ở từng tòa án.
  • Equity lúc này cũng trở nên dễ thay đổi và thiếu ổn định. Nhiều phán quyết của Tòa đại pháp mâu thuẫn làm cho các luật sư khó có thể dự đoán trước để tư vấn cho thân chủ. Thủ tục tố tụng tại Tòa đại pháp cũng trở nên lỗi thời do tiếp tục sử dụng kiểu tố tụng thời trung cổ.
  • Tòa án Hoàng gia và Tòa Đại pháp lại chịu trách nhiệm cưỡng chế thi hành những mảng riêng biệt → Nạn nhân một vụ việc nếu vừa muốn có lệnh buộc bên bị thực hiện hoặc không thực hiện một hành động nào đó và vừa muốn được bồi thường thiệt hại phải đệ đơn cả 2 tòa.

→ Dẫn đến nhu cầu cải tổ hệ thống pháp luật Anh

Việc cải tổ hệ thống pháp luật Anh vào cuối thế kỉ XIX bao gồm những nội dung sau:

  • Cải tổ hệ thống tòa án thông qua việc ban hành một số đạo luật, trong đó 2 đạo luật quan trọng nhất là Luật Tòa án tối cao năm 1873 và Luật thẩm quyền xét xử phúc thẩm năm 1876.
  • Đạo luật 1873 còn đơn giản hóa thủ tục tố tụng bằng việc bãi bỏ hình thức khởi kiện gắn liền với hệ thống trát cồng kềnh (khoảng 80 loại trát để lựa chọn tính tới thời điểm cải tổ). Theo đó, tất cả vụ việc đưa ra xét xử tại Tòa án cấp cao đều bắt đầu bằng một loại trát gọi là trát triệu tập. Bên nguyên không phải mô tả vụ việc bằng ngôn ngữ chuyên môn như trước.
  • Hợp nhất common law và equity bằng việc tất cả các tòa chuyên trách trong tòa án tối cao và tòa án phúc thẩm đều phải áp dụng các quy phạm và nguyên tắc pháp lí của Anh quốc.
  • Luật nội dung cũng được pháp điển hóa trong thế kỉ XIX nhiều hơn, chẳng hạn như nhiều đạo luật điều chỉnh lĩnh vực thương mại đã được ban hành.