So sánh năng suất lúa của đồng bằng sông hồng

  • 2

    Cho bảng số liệu sau: Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng thời kì 1985 - 2002 [Đơn vị: tạ/ha]

Năm19851990199520002002Đồng bằng sông Hồng29,434,244,455,256,4

[TBODY] [/TBODY]

  1. Vẽ biểu đồ cột thể hiện năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng thời kì 1985 - 2002.
  2. Nhận xét và giải thích năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng?
@Nguyễn Thị Ngọc Bảo @Phạm Thúy Hằng @lâm tùng apollo Giúp em với ạ, em cảm ơn rất nhiều ạ.
  1. Vẽ biểu đồ: cột Chú ý: Viết tên biểu đồ, chú thích và khoảng cacha giữa các năm
  2. Năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng tăng đều qua các năm. [Ở đây em có thể so sánh các năm nhé] Năng suất lúa tăng nhanh do điều kiện tự nhiên như khí hậu thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, đất đai màu mỡ. Nguồn lao động dồi dào, trình độ thâm canh cao nhất cả nước... Em có thể tham khảo các môn khác tại: Chúc em học tốt!

  • 4

    dạ chị ơi, chị có thể bày em cách vẽ được không ạ? em đang bí chỗ ý ạ

kiểu như vậy nè em, anh vẽ mô phỏng thôi nha

  • 5

    dạ chị ơi, chị có thể bày em cách vẽ được không ạ? em đang bí chỗ ý ạ

Em xem ảnh nha, có gì không hiểu thì hỏi chị nhé

  • 6

    dạ chị ơi, chị có thể bày em cách vẽ được không ạ? em đang bí chỗ ý ạ

Em có thể dùng phần mềm Excel để vẽ nè

Cho bảng số liệu: NĂNG SUẤT LÚA CỦA CẢ NƯỚC, VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, GIAI ĐOẠN 1995 - 2019 [Đơn vị: tạ/ha] [Bảng] [Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020] Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta, giai đoạn 2000 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

Cho bảng số liệu sau đây: Cơ cấu diện tích và sản lượng lúa phân theo vùng của nước ta Đơn vị: % Các vùng 2005 2014 Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Cả nước 100,0 100,0 100,0 100,0 Đồng bằng sông Hồng 16,1 17,9 14,4 15,0 Đồng bằng sông Cửu Long 52,2 53,9 54,3 56,1 Các vùng khác 31,7 ...

Đọc tiếp

Cho bảng số liệu sau đây:

Cơ cấu diện tích và sản lượng lúa phân theo vùng của nước ta

Đơn vị: %

Các vùng

2005

2014

Diện tích

Sản lượng

Diện tích

Sản lượng

Cả nước

100,0

100,0

100,0

100,0

Đồng bằng sông Hồng

16,1

17,9

14,4

15,0

Đồng bằng sông Cửu Long

52,2

53,9

54,3

56,1

Các vùng khác

31,7

28,2

31,3

28,9

Dựa vào bảng số liệu trên em hãy cho biết trong giai đoạn 2005 – 2014 tỉ trọng diện tích lúa cả năm của hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước có sự thay đổi theo hướng?

Tại sao năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng?

  1. ĐB sông Hồng có năng suất lúa cao nhất vì ĐB sông Hồng có: - Do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất như: lai tạo các giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, ít sâu bệnh; các dịch vụ phân bón… - Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.

Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa như thế nào so với cả nước và đồng bằng sông Cửu Long?

Dựa vào bảng 21.1, hãy so sánh năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. - Năng suất lúa đồng bằng sông Hồng [56,4 tạ/ha_năm 2002]: + Cao hơn năng suất lúa đồng bằng sông Cửu Long [46,2 tạ/ha_năm 2002]. + Cao hơn năng suấ lúa cả nước [45,9 tạ/ha_năm 2002].

Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng liên tục tăng là do đâu?

- Dân cư đồng bằng Sông Hồng có trình độ thâm canh cây lúa cao hơn. - Cơ sở vật chất kỹ thuật ở Đồng bằng sông Hồng tốt hơn, tạo thuận lợi cho việc đẩy mạnh thâm canh.

Việc đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng mang lại lợi ích gì?

Việc đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính của vùng Đồng bằng sông hồng đem lại lợi ích rất lớn về kinh tế: - Tăng thêm giá trị kinh tế, có đống góp đáng kể vào nền nông nghiệp của vùng. - Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, chuyển dịch tích cực trong cơ cấu ngành trồng trọt, phá thế độc canh cây lúa.

Chủ Đề