Sự khác nhau giữa môi trường tự nhiên và môi trường tổng hợp

Sự khác nhau giữa 3 loại môi trường nuôi cấy: Tự nhiên, Tổng hợp, bán tổng hợp

Đây là câu hỏi trong chương trình sinh học lớp 10 có thể có trong đề cương câu hỏi ôn thi các bạn có thể tham khảo hướng dẫn giải sau>

Câu hỏi: Sự khác nhau giữa 3 loại môi trường nuôi cấy

Gợi ý:

- Môi trường tự nhiên: Là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần các chất trong đó
VD: Nước rau quả khi muối chua là môi trường tự nhiên của vi khuẩn lactic.

- Môi trường tổng hợp: là môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hóa học và số lượng.
VD: (NH4)3PO4: 0,2g/l; KH2PO4: 1g/l; MgSO4: 0,2g/l; CaCl2: 0,1g/l; NaCl: 5,0g/l

- Môi trường bán tổng hợp: Là môi trường chứa một số chất tự nhiên với số lượng và thành phần không xác định và một số chất khác với số lượng và thành phần xác định.
VD: Môi trường gồm: nước chiết thịt và gan; 30g/l; glucozo 2g/l; thạch:6g/l; nước cất: 1g/l.

Môi trường nuôi cấy và các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật

1. Các loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật

Quảng cáo

Trong phòng thí nghiệm, căn cứ vào nguồn gốc và thành phần của các chất dinh dưỡng, người ta phân chia môi trường nuôi cấy vi sinh vật thành 3 loại :

- Môi trường dùng chất tự nhiên : bao gồm các chất tự nhiên. Ví dụ : cao thịt bò, cao nấm men...

- Môi trường tổng hợp : gồm các chất đã biết rõ thành phần hóa học và số lượng. Ví dụ : môi trường chứa glucôzơ và các axit amin đã biết rõ hàm lượng, thành phần.

Quảng cáo

- Môi trường bán tổng hợp : gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học. Ví dụ : môi trường chứa pepton, cao thịt và một hàm lượng axit amin, glucôzơ nhất định.

2. Các kiểu dinh dưỡng

Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta phân chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 dạng khác nhau :

Kiểu dinh dưỡngNguồn năng lượngNguồn cacbon chủ yếuCác đại diện
Quang tự dưỡngÁnh sángKhí cacbônicVi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục và màu tía...
Hóa tự dưỡngChất vô cơKhí cacbônicVi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh...
Quang dị dưỡngÁnh sángChất hữu cơ Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía...
Hóa dị dưỡngChất hữu cơChất hữu cơNấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp...
Quảng cáo

Xem thêm lý thuyết trọng tâm Sinh học 10 và các dạng bài tập có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Mục lục

  • 1 Thành phần
  • 2 Hoạt động địa chất
  • 3 Nước trên Trái Đất
    • 3.1 Đại dương
    • 3.2 Sông
    • 3.3 Hồ
      • 3.3.1 Ao
    • 3.4 Tác động của con người đối với nước
  • 4 Khí quyển, khí hậu và thời tiết
    • 4.1 Các lớp của khí quyển
      • 4.1.1 Các lớp chính
      • 4.1.2 Các lớp khác
      • 4.1.3 Ảnh hưởng của sự nóng lên toàn cầu
    • 4.2 Khí hậu
    • 4.3 Thời tiết
  • 5 Sự sống
  • 6 Hệ sinh thái
  • 7 Quần xã sinh vật
  • 8 Các chu trình sinh địa hóa
  • 9 Hoang dã
  • 10 Thách thức
  • 11 Sự chỉ trích
  • 12 Liên kết mở rộng
  • 13 Tham khảo

Thành phầnSửa đổi

Khe nứt núi lửa và kênh dung nham
Cấu trúc phân lớp của Trái Đất: (1) lõi bên trong; (2) lõi ngoài; (3) lớp phủ dưới; (4) lớp áo trên; (5) thạch quyển; (6) lớp vỏ

Khoa học Trái Đất nhìn chung công nhận bốn quyển là thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, sinh quyển tương ứng với đá, không khí, nước, sự sống. Một số nhà khoa học còn xem băng quyển (tương ứng với nước đá) như một quyển của Trái Đất để phân biệt với thủy quyển, và thổ quyển (tương ứng với đất) như một thành phần hay thay đổi và bao gồm nhiều quyển. Khoa học Trái Đất (hay địa học) là một thuật ngữ bao gồm nhiều môn khoa học có liên quan đến hành tinh Trái Đất. Có bốn môn trong khoa học Trái Đất, cụ thể là vị trí địa lý, địa chất, địa vật lý và trắc địa. Những ngành chính này sử dụng vật lý, hóa học, sinh học, niên đại và toán học để xây dựng sự hiểu biết định tính và định lượng về các khu vực hoặc quyển của Trái Đất.[3]