Tại sao tập thể dục lại buồn nôn đau đầu

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng buồn nôn khi tập thể dục. Đôi khi do cơ địa không phù hợp với bài tập hoặc do bạn đang có bệnh lý.

Chúng ta đều biết đến lợi ích của việc tập luyện. Tập thể dục, chơi thể thao, tập gym, tập yoga...đều giúp bạn nâng cao thể trạng, mang lại một cơ thể cường tráng, mạnh mẽ, tăng cường sự dẻo dai của cơ bắp. Tuy nhiên, mỗi người đều có một cơ địa và tình hình sức khỏe riêng nên việc lựa chọn các hình thức tập luyện phù hợp sẽ giúp bạn tránh khỏi những nguy cơ chấn thương hoặc mệt mỏi khi tập luyện.

Có rất nhiều đi tập thể hình nhưng không được hướng dẫn sử dụng các thiết bị máy móc, khiến tập sai kỹ thuật, dẫn đến những hậu quả không tốt cho sức khỏe. Nếu có huấn luyện viên hướng dẫn thì người tập lại phải bỏ ra một số kinh phí không nhỏ, nên phần lớn người tập chỉ tập theo lối người này chỉ người kia. Hoặc có nơi có huấn luyện viên nhưng chỉ dạy rất qua loa, không chuyên sâu vào sức khỏe, cường độ tập, bài tập cho từng người... nên trong quá trình tập cũng dễ xảy ra những vấn đề sức khỏe.

Ngoài việc đau cơ khi tập luyện, thì người tập thể dục, thể hình đôi khi còn gặp phải hiện tượng buồn nôn. Buồn nôn khi tập luyện có thể xảy ra trong và sau quá trình tập, có thể do tập luyện quá sức, mang tính tạm thời. Tuy nhiên đây cũng là hiện tượng nguy hiểm cảnh báo bạn đang có bệnh lý tiềm ẩn nào đó.

1. Nguyên nhân gây hiện tượng buồn nôn khi tập luyện

- Do chế độ ăn: Mức độ nghiêm trọng của việc buồn nôn sẽ phụ thuộc vào chế độ ăn. Nếu trước đó bạn ăn những món ăn không tiêu có thể gây kích thích đường tiêu hóa, ăn quá no hoặc quá đói cũng dễ gây ra cảm giác buồn nôn.

- Hydrat hóa: Quá trình hydrat hóa quá ít hoặc quá nhiều đều làm tăng cảm giác buồn nôn trong hoặc sau khi tập gym. Thông thường, cơ thể sản sinh ra mồ hôi khi tập thể dục thể thao, đó là cách giúp làm mát nhiệt độ cơ thể. Theo đó, các chất điện giải như natri và kali cũng được bài tiết cùng chất lỏng ra khỏi cơ thể. Sự tụt giảm chất lỏng và chất điện giải có thể dẫn tới cảm giác buồn nôn sau khi tập thể dục. Bên cạnh đó, nếu quá trình hydrat hóa diễn ra quá nhiều cũng có thể khiến người luyện tập cảm thấy bồn chồn, khó chịu.

- Hạ đường huyết: Hạ đường huyết thường gặp ở những người ăn uống thiếu chất, để bụng đói khi đi tập luyện, tập luyện gắng sức, mất nhiều mồ hôi và năng lượng cũng gây ra hiện tượng buồn nôn, chóng mặt, tim đập mạnh.

- Gắng sức như nâng vật nặng, thực hiện các bài tập khi cơ thể chưa quen, đặc biệt khi đang bệnh hoặc vừa phẫu thuật... Hãy tập luyện từ từ, nâng dần độ khó thay vì cố gắng quá sức để tránh cảm thấy buồn nôn và mệt mỏi.

2. Hướng dẫn phòng tránh các vấn đề sức khỏe khi tập luyện

Để phòng tránh những sự cố sức khỏe khi tập luyện, mỗi người trước khi bước vào một hình thức tập luyện nào đó cần tham khảo, tìm hiểu những thông tin về bài tập, hoặc tham khảo ý kiến của người có chuyên môn để tìm bài tập phù hợp với mình.

Trong quá trình tập luyện, cần chú ý tuân thủ những lưu ý sau:

- Cân sức khi luyện tập: Bạn là người biết rõ nhất thể trạng của mình. Khi luyện tập cần cân đối bài tập với sức chịu đựng của bản thân, tuổi tác, giới tính để biết nên tập, nên tránh những môn thể thao nào.

Đặc biệt chú ý đến các động tác co giãn cột sống. Đối với trường hợp người có tiền sử thoái hóa đốt sống cổ hay đau lưng thì không nên tập các bài tạ đẩy, tạ đứng, tạ vớt. Bởi đây là các bài tập cơ, cần huy động sức của toàn cơ thể trong đó chiếm phần lớn là tay, chân, ngực. Khi tập gây lực ép lên cột sống quá nhiều tạo nên sự chèn ép các mạch máu, dây thần kinh.

Nếu bạn có bệnh lý cột sống, cần tập các bài như treo xà, hoặc đi bộ nhẹ nhàng, khuyến khích nhất là đi bơi bởi khi xuống nước, cơ thể được thả lỏng, lực nước sẽ sắp xếp lại cột sống, giảm những chèn ép xung quanh khu vực bị đau.

- Tránh tập với cường độ mạnh: máu đáng lẽ được phân bổ khắp cơ thể thì khi tập mạnh lại được dồn để nuôi các cơ [cấp máu nhiều cho các cơ]. Từ đó dẫn đến hiện tượng máu lên não ít hơn. Điều này dẫn đến triệu chứng của bệnh tiền đình như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nhìn kém...

Tốt hơn hết, người tập nên tham khảo những chương trình luyện tập khoa học từ huấn luyện viên hoặc những bài nghiên cứu đã được xác nhận để chọn được một chế độ luyện tập phù hợp cho mình.

3. Vấn đề dinh dưỡng khi tập thể dục, thể hình

Như bên trên đã giải thích, hiện tượng buồn nôn khi luyện tập đôi khi đến từ chế độ ăn. Ăn quá no hoặc quá đói đều sẽ gây áp lực lên hệ tiêu hóa. Do vậy cần chú ý những nguyên tắc ăn uống sau:

- Tránh ăn nhiều: Đây là sai lầm thường gặp ở những người có thể trạng gầy, muốn tập luyện để tăng cân.

- Ăn ít: Ăn ít quá cũng có hại như ăn nhiều. Bạn không thể xây dựng cơ bắp nếu chế độ ăn uống nghèo nàn dinh dưỡng. Bí quyết chính là sự cân bằng, đủ lượng thực phẩm chất lượng cao để phát triển cơ bắp.

Nguyên tắc quan trọng nhất là cân bằng lượng protein: Chất đạm rất quan trọng để tái tạo và xây dựng cơ bắp. Người ăn ít đạm thường kém săn chắc và thời gian tập luyện cũng sẽ lâu có kết quả hơn. Ngoài việc bổ sung bằng ăn uống thông thường, bạn cũng có thể tìm hiểu những cách bổ sung khác được khuyến cáo như uống sữa....

- Không ăn quá nhiều chất béo và đường: Chất béo và đường là hai kẻ thù của dinh dưỡng. Chất béo nhiều calori nhất trong tất cả các chất dinh dưỡng. Chất béo khó tiêu hóa nhưng lại dễ lưu trữ trong cơ thể. Lượng đường thừa có thể dễ dàng chuyển đổi thành chất béo. Đây là điều mà người tập luyện cần đặc biệt lưu ý.

Chắc hẳn không ít lần bạn gặp phải trường hợp tập gym xong buồn nôn. Cảm giác khó chịu khiến bạn không thể tiếp tục hoặc tập luyện một cách hiệu quả. Vậy bạn đã biết cách ngăn ngừa tập gym bị buồn nôn chưa? Có thể bạn sẽ tìm được khá nhiều cách khắc phục tình trạng tập gym bị chóng mặt buồn nôn. Nhưng trong bài viết này mình sẽ chia sẻ cho bạn hai cách ngăn ngừa buồn nôn khi tập gym đơn giản mà hiệu quả nhất.

Ngăn ngừa tập gym buồn nôn

Đừng nhắm mắt khi tập gym

Khi bạn tập gập bụng, yoga, pilates và nâng tạ, mọi người thường nhắm mắt và tập trung vào động tác. Mở mắt ra và tập trung vào đường chân trời để cơ thể bạn có thể hiểu rõ hơn về chuyển động, giống như khi bạn bị say xe.

Mở mắt ra và tập trung vào đường chân trời để cơ thể bạn có thể hiểu rõ hơn về chuyển động, giống như khi bạn bị say xe.

Hít thở chậm và đều đặn trong quá trình tập tạ

Kiểm soát hơi thở của bạn có thể giúp giảm huyết áp. Huyết áp tăng mạnh có thể tạo cảm giác buồn nôn và gây nôn. Huyết áp cao đặc biệt là một vấn đề trong số những người nâng tạ. 

Nâng tạ nặng có thể gây tăng huyết áp cực độ. Điều quan trọng là thở khi bạn nâng và tránh làm quá nhiều cùng một lúc.

>>> Xem thêm: Địa chỉ phân phối đồ tập gym giá sỉ rẻ đẹp nhì Việt Nam

Điều quan trọng là thở khi bạn nâng và tránh làm quá nhiều cùng một lúc.

Giảm uốn cong

Nếu bạn hít vào một hơi thở lớn và cúi xuống, dạ dày của bạn có thể có cảm giác quá no và gây nôn. Ngồi xổm thay vì uốn cong, nếu bạn đang thở mạnh.

Nếu bạn hít vào một hơi thở lớn và cúi xuống, dạ dày của bạn có thể có cảm giác quá no và gây nôn.

>>> Xem thêm: Đồ tập gym nam

Giảm cường độ tập luyện của bạn, nếu bạn đang ở nhịp tim tối đa

Quá sức thường dẫn đến nôn mửa do tập gym. Ngăn chặn điều này bằng cách tăng dần các bài tập của bạn. Để bạn giữ được từ 70 đến 85 phần trăm nhịp tim tối đa.

Quá sức thường dẫn đến nôn mửa do tập gym

Hy vọng với hai cách ngăn ngừa buồn nôn khi tập gym trên đây sẽ giúp bạn biết cách phòng tránh. Cũng như khắc phục tình trạng buồn nôn hiệu quả.

Ngăn ngừa buồn nôn sau khi tập thể dục thông qua chế độ ăn uống

Uống nước thường xuyên để thay thế lượng nước bị mất trong khi tập luyện

Mất nước là tình trạng khá phổ biến, dẫn đến bạn tập gym bị đau đầu. Bạn nên uống nước đều đặn trước, trong và sau khi tập luyện để thay thế lượng nước bị mất của mình. Một số triệu chứng khi bị mất nước dẫn đến tập thể dục xong buồn nôn là: Khô miệng, dính miệng, khát nước, giảm lượng nước tiểu, yếu cơ, chóng mặt và đau đầu.

>>> Xem thêm: icado.vn

Bạn nên uống nước đều đặn trước, trong và sau khi tập luyện để thay thế lượng nước bị mất của mình

Không bao giờ uống nhiều nước trong quá trình tập luyện

Uống nhiều nước có thể mang lại cho bạn cảm giác nhẹ nhõm. Tuy nhiên, cơ thể bạn có cơ chế bảo vệ gây nôn nếu dạ dày quá đầy. Vì vậy bạn nên uống nước vừa đủ và từng ngụm đều đặn.Hầu hết ai cũng biết rằng việc uống nước rất quan trọng khi tập luyện thể dục thể thao, và gym cũng không ngoại lệ. Thế nhưng, việc uống nước cũng đòi hỏi bạn cũng phải thực hiện đúng cách. Nếu không có thể dẫn đến tình trạng nguy hiểm cho sức khỏe. Được gọi là tình trạng giảm natri máu và gây ra rối loạn hệ thần kinh và tim mạch. Do đó, bạn không nên uống quá nhiều nước trong quá trình luyện tập. Vậy uống bao nhiêu là đủ để giúp bảo vệ cơ thể? Theo các nhà khoa học nghiên cứu thì nên phải uống 200-300ml mỗi 10-20 phút trong thời gian tập luyện.

Vì vậy bạn nên uống nước vừa đủ và từng ngụm đều đặn.

Hãy ăn từ 1 đến 2 giờ trước khi bạn tập gym

Làm sao để hết chóng mặt buồn nôn? Một trong những nguyên nhân lớn nhất khiến bạn tập gym bị buồn nôn là lượng đường trong máu thấp. Nếu cơ thể bạn đã sử dụng hết lượng calo dự trữ, bạn có thể bắt đầu đổ mồ hôi nhiều hơn bình thường. Sau đó cảm thấy chóng mặt, buồn nôn và bất tỉnh. Cách phòng ngừa tốt nhất là đảm bảo rằng bạn ăn một bữa ăn ít nhất 300 calo. Bao gồm protein và carbohydrate, trước khi tập luyện.

Cách phòng ngừa tốt nhất là đảm bảo rằng bạn ăn một bữa ăn ít nhất 300 calo, bao gồm protein và carbohydrate, trước khi tập luyện.

Đừng tập gym ngay sau khi bạn vừa mới ăn xong

Điều quan trọng là cung cấp cho hệ tiêu hóa của bạn thời gian và năng lượng để dành cho tiêu hóa. Nếu bạn tập luyện ngay sau khi vừa ăn xong. Các chất cần thiết sẽ không được hấp thụ vào cơ bắp mà được đưa thẳng đến đường tiêu hoá.

Điều quan trọng là cung cấp cho hệ tiêu hóa của bạn thời gian và năng lượng để dành cho tiêu hóa.

>>> Xem thêm: Đồ tập gym nữ

Hãy sử dụng các loại nước uống năng lượng khi tập luyện

Sử dụng các loại đồ uống năng lượng giúp bạn cung cấp các ion điện giải cần thiết cho quá trình tập luyện. Giúp bạn giảm nguy cơ bị hạ đường huyết. Do đó, để tránh trường hợp tập thể dục bị buồn nôn thì bạn nên bổ sung đầy đủ và đúng nước uống năng lượng nhé!

Sử dụng các loại đồ uống năng lượng giúp bạn cung cấp các ion điện giải cần thiết cho quá trình tập luyện

Tránh uống đồ uống có gas trước, trong và sau khi tập gym

Cacbonat của một chai nước có gas có thể làm tăng lượng khí trong dạ dày của bạn sau khi bạn uống. Điều này dẫn đến việc bạn sẽ cảm thấy dễ bị buồn nôn hơn. 

Cacbonat của một chai nước có gas có thể làm tăng lượng khí trong dạ dày của bạn sau khi bạn uống.

>> Xem thêmCác món ăn nhẹ nhàng phù hợp với các bài tập gym.

Thế Giới Đồ Tập

Video liên quan

Chủ Đề