Trắc nghiệm về trao đổi nước ở thực vật

PAGE \* MERGEFORMAT 19

PAGE \* MERGEFORMAT 9

PAGE \* MERGEFORMAT 1

ĐÁP ÁN:

CHỦ ĐỀ 1: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ TRAO ĐỔI KHOÁNG Ở THỰC VẬT

1. Trao đổi nước ở thực vật

Câu 1. Mạch gỗ làm nhiệm vụ vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá nên thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là nước và ion khoáng. Ngoài nước và ion khoáng thì còn có một số chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ rồi vận chuyển lên thân và lá (như một số hoocmon).

 Đáp án D.

Câu 2. Lông hút của rễ là cơ quan hút nước và ion khoáng.  Đáp án B.

Câu 3. Cơ quan hấp thụ nước của các loại cây là :

Cây thủy sinh : Rễ cây thủy sinh không có lông hút, vì vậy đảm nhiệm chức năng hút nước ià các tế bào biểu bì bao quanh toàn bộ cơ thế.

Thực vật bậc cao ở cạn, ngành Rêu lấy nước trong đất bằng rễ giả.

Các ngành còn lại có rễ thật, là cơ quan chuyên hóa để lấy nước trong đất.

 Đáp án D.

Câu 4. Nước và chất khoáng hoà tan được vận chuyển trong mạch gỗ (dẫn truyên qua hệ xylem) chủ yếu từ rễ lên lá. cấu tạo mạch gỗ gồm:

Quản bào: là các tế bào dạng ống, hẹp, dài, đã chết, thành dày hoá gỗ, có vách ngăn.

Mạch ống: Tế bào chết, thành dàv, hoá gỗ không còn vách ngăn giữa các tế bào.

 Đáp án A.

Câu 5. Cấu tạo mạch rây: gồm các tế bào sống, còn nguyên chất nguyên sinh, gồm 2 loại:

8 Tế bào kèm: chất nguyên sinh đậm đặc, nhiều ti thể, không bào nhỏ

Ống rây: không nhân, chất nguyên sinh là một dải mỏng nằm sát vỏ tế bào, các sợi prôtêin xếp song song với nhau, xuyên qua các ỉỗ rây, nối các tê bào rây thành ống rây liên tục.  Đáp án D.

Câu 6. Ống rây có cấu tạo không nhân, chất nguyên sinh là một dải mỏng nằm sát vỏ tế bào, các sợi prôtêin xếp song song với nhau, xuyên qua các lỗ rây, nối các tê bào rây thành ống rây liên tục.

Thành tế bào ống rây là thành sơ cấp chưa bị hóa gỗ.  Đáp án D.

Câu 7. Thành phần dịch mạch rây gồm: chủ yếu sacarozo, axií amin, vitamin, hocmon.

Tinh bột không hòa tan nên không được vận chuyển mà được tổng hợp íại các

tế bào.

Protein cũng được tổng hợp tại các íế bào từ nguồn axií amin.

ATP dùng để cung cấp năng lượng cho các tế bào không vận chuyển theo mạch rây.  Đáp án C.

Câu 8. Trong con đường vận chuyển nước từ đất vào mạch gỗ của rễ có con đường thành tế bào - gian bào (dẫn truyền apoplast): Nước từ đất vào lông hút  nước đỉ trong thành tê bào, khoảng gian bào và các mao quản trong thành, đên tê bào nội bì gặp đai caspari thì bị chặn lại phải đi vào không bào và chất nguyên sinh của tế bào nội bì.  Đáp án D.

Câu 9. Lông hút của rễ là phần rễ tiếp xúc với đất, nước để hút nước và muối khoáng. Chúng do tế bào biểu bì rễ phát triển thành.  Đáp án D.

Câu 10. Mạch gỗ là dòng vận chuyển các chất từ rễ lên thân, cành, lá. Vì vậy thành phân chủ yếu là nước và ion khoáng; ngoài ra có một số chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ.  Đáp án D.

Câu 11. Mạch rây vận chuyển các chất theo chiều từ lá vào thân, xuống rễ và các cơ quan khác của cây; thành phần dịch vận chuyển là các chất hữu cơ, chủ yếu sacarozo, axit arnin, vitamin, hocmon,....  Đáp án A.

Câu 12. Trên bề mặt lá và phần non của thân, bên ngoài tế bào biểu bì thấm cutin và sáp. Tốc độ thoát hơi nước qua cutin thường nhỏ, phụ thuộc vào độ chặt, độ dày của tầng cutin, diện tích bề mặt, không được điều chỉnh.  Đáp án C.

Cân 13. Mỗi tế bào có một chức năng riêng và có cấu trúc phù hợp với chức năng.

Tế bào lông hút thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng; tế bào thân làm giá đỡ, vận chuyển các chất; biểu bì lá bảo vệ lá hầu như không có chức năng quang hợp.

Tế bào hình hạt đậu tạo khí khổng điều chỉnh sự thoát hơi nước ở đâv chứa lục lạp quang hợp làm thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào.  Đáp án B.

Câu 14. Nước tồn tại ở 2 dạng:

Nước liên kết: là dạng nước bị các phần tử tích điện hút bởi một ỉực nhất định hoặc trong các liên kết hóa học trong tế bào. Dạng nước này không giữ được các đặc tính lí, hóa, sinh học của nước nhưng lại có vai trò đảm bảo độ bên vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào. Hàm lượng nước liên kết là một chỉ tiêu đánh giá tính chịu nóng, chịu hạn của cây.

Nước tự do: là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào, các mạch dẫn... không bị hút bởi các phần tử tích điện hay các dạng liên kết hóa học.

Dạng nước này giữ được các đặc tính lí, hóa, sinh học của nước và có vai trò quan trọng đối với cây : làm dung môi hòa tan các chất, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước, tham gia các quá trình trao đổi chất, đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh...

 Đáp án D.

Câu 15. Khi có ánh sáng, lục lạp trong tế bào hạt đậu tiến hành quang hợp làm thay đoi nồng độ CO2 dẫn đến làm thay đổi pH tế bào  tăng hàm lượng đường  tăng áp suất thẩm thấu trong tế bào  tế bào hút nước. Nhưng do điều kiện thiếu nước nên sức trương nước của tế bào hạt đậu giảm mạnh dẫn đến khí không vân đóng.

Đây là phản ứng đóng quang chủ động.  Đáp án D.

Câu 16. Sự thoát hơi nước của cây có vai trò:

Cây thoát ra hơi nước tạo động lực trên để hút nước và muối khoáng, là động lực trên của quá trình hút nước và trao đôi nước và các ion khoáng; vận chuyên, phân phối nước và các ion khoáng trong cây.

Thoát hơi nước qua khí khổng, mở khí khổng, lấy CO2 cung cấp cho quang hợp nếu khí khổng đóng thì quang hợp ngừng vì thiêu CO2.

Thoát hơi nước giúp giảm nhiệt độ bề mặt lá, giúp cây tránh bị đốt nóng đế các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Thoát hơi nước còn giúp cô đặc chất tổng hợp, tạo sự thiếu hụt (sự chênh lệch về thế nước) thúc đẩy các quá trình sinh lý diễn ra nhanh.

Trong các ý nghĩa mà đề bài nêu ra, chỉ có ý B.  Đáp án B.

Câu 17. Áp suất thẩm thấu ở dịch tế bào tỉ lệ thuận với nồng độ chất tan trong tế bào. Thích nghi tương ứng với môi trường sống thì sú vẹt có nồng độ chất tan trong tế bào cao thích ứng với môi trường nước mặn, tiếp đến là bí ngô thích ứng với môi trường cạn, bèo hoa dâu rễ ngập trong nước ngọt còn rong đuôi chó là thực vật thủy sinh nước ngọt hoàn toàn.  Đáp án D.

Câu 18. Trong các kết luận nói trên thì kết luận B sai. Nguyên nhân là vì dòng mạch gỗ được chuyển theo chiều từ rễ lên lá.  Đáp án B.

Câu 19. Đáp án C.

Con đường vận chuyển nước chủ yếu từ rễ lên thân, lá ở thực vật có mạch là mạch gỗ.

Còn mạch rây chủ yếu vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi xuống. Nước cũng được vận chuyến qua tế bào chất nhưng đây là dòng vận chuyển ngắn qua các tế bào gần nhau theo hướng ngang hoặc từ đấí qua lông hút vào mạch gỗ ở rễ.

Câu 20. Đáp án B.

Một phân tử nước gồm 1 nguyên tử oxi liên kết với 2 nguyên tử hidro bằng liên kết cộng hóa trị phân cực.

Phân tử nước có tính phân cực. Bản thân các phân tử nước cũng liên kết với nhau bằng liên kết hidro đồng thời liên kết mạnh với các phân tử khác chứa oxi  tạo lực liên kết lớn làm động lực đẩy dòng nước hướng lên trong hệ xylem.

Câu 21. Đáp án B.

Tế bào nội bì là lớp tế bào làm nhiệm vụ kiểm soát dòng nước và ion khoáng từ lông hút đi vào mạch gỗ. Te bào nội bì bao quanh mạch dẫn của rễ và cáọ tế bào nội bì có 4 mặt thấm bần (tạo đai caspari). Nhờ có đai caspara ngăn không cho nước thấm dọc theo íhành tế bào nên nước và ion khoáng buộc phải đi qua tế bào chất của tế bào nội bì. Vì tế bào chất có tính thấm chọn lọc nên tế bào nội bì làm nhiệm vụ chọn lọc dòng nước và ion khoáng đưa vào cây.

Cầu 22. Quá trình vận chuyển nước trong mạch đẫn của thân cây cần có lực đẩy của áp suất rễ; lực hút của thoát hơi nước ở lá; lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn.

Lực di chuyển của các chất hữu cơ từ lá xuống rễ sẽ làm cho thế nước của giảm nên sẽ cản trợ quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá.

 Đáp án c.

Câu 23. Dịch mạch rây được vận chuyển nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (cơ quan tổng hợp chất hữu cơ) và cơ quan nhận (cơ quan sử dụng hoặc tích lũy chất hữu cơ).  Đáp án D

Câu 24. Áp suất rễ là lực đẩy của nước từ rễ lên thân.  Đáp án D.

Câu 25. Động lực của quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là:

Lực hút của lá (động lực chính) do sự thoát hơi nước.

Áp suất rễ - lực đẩy từ gốc lên thân.

Lực trung gian: sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn.

Trong đó lực trung gian là lực yếu.

Áp suất rễ chỉ đủ đẩy nước lên cao khoảng vài mét.

Còn lực hút ở lá có thế đưa dòng nước lên cao hàng chục mét đôi với các cây gỗ lớn.

 Đáp án B.

Câu 26. Cây thoát hơi nước có vai trò:

Tạo động lực trên để hút nước và muối khoáng, là động lực trên của quá trình hút nước và trao đổi nước và các ion khoáng ; vận chuyển, phân phối nước và các ion khoáng trong cây.

Thoát hơi nước qua khí khổng, mở khí khổng, lấy CO2 cung cấp cho quang hợp.

Thoát hơi nước giúp giảm nhiệt độ bề mặt lá, giúp cây tránh bị đốt nóng đế các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Thoát hơi nước còn giúp cô đặc chất tổng hợp, tạo sự thiếu hụt (sự chênh lệch về thế nước) thúc đẩy các quá trình sinh lý diễn ra nhanh.

 Trong các phát biểu mà đề bài đưa ra, chỉ có phát biểu B đúng.

 Đáp án B.

Câu 27. Đáp án A.

Thoát hơi nước ở lá diễn ra qua 2 con đường là qua cutin (bề mặt lá) hoặc qua khí khổng.

+ Thoát hơi nước qua cutin

Trên bề mặt lá và phần non của thân, bên ngoài tế bào biểu bì thấm cutin và sáp

Tốc độ thoát hơi nước qua cutin thường nhỏ, phụ thuộc vào độ chặt, độ dày của tầng cutin, diện tích bề mặt, không được điều chỉnh.

+ Thoát hơi nước qua khí khổng: là con đường chủ yếu. Diễn ra với tốc độ lớn, được điều cỉnh qua việc đóng mở khí khổng.

Câu 28. Đáp án C.

Lông hút là những tế bào trực tiếp hấp thu nước và muối khoáng, có cấu tạo đặc biệt, thích nghi với chức năng:

Thành tế bào mỏng, không thấm cutin

Không bào trung tâm lớn

Nhiều ti thể, hô hấp mạnh, áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.

Câu 29. Đáp án A.

Nước được hút từ đất vào rễ và bị đẩy từ rễ lên thân một cách chủ động do một lực đẩy gọi là áp suất rễ. Có 2 hiện tượng chứng minh cho áp suất rễ:

+ Rỉ nhựa: cắt phần thân cây ở gần gốc, sau vài phút sẽ thấy các giọt nhựa rỉ ra. Do các giọt nhừa được đẩy từ mạch gỗ ở rễ lên mạch gỗ ở thân.

+ Ứ giọt: ở cây nguyên vẹn: khi không khí bão hoà hơi nước, ở mép lá có những giọt nước, thường gặp ở cây bụi thấp và cây thân thảo. Nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên lá không thoát được thành hơi nên bị ứ lại thành các giọt trên mép lá.

Câu 30. Một phân tử nước gồm 1 nguyên tử oxi liên kết với 2 nguyên tử hidro bằng liên kết cộng hóa trị phân cực.

Do đôi điện tử dùng chung bị kéo về phía oxi nên phân tử nước có tính phân cực, các phân tử nước này húí phân tử kia bằng các liên kết hidro kém bền (giữa nguyên tử o của phân tử này với nguyên từ H của phân tử khác) tạo thành cột nước liên tục hoặc tạo thành mạng lưới nước hình thành màng phin trên bề mặt.

 Đáp án B.

Câu 31.

Phương án A sai. Vì dòng vận chuyển trong mạch rây là vận chuyển chủ động.

Phương án B sai. Vì dòng mạch gỗ cũng có thể mang theo các chất hữu cơ, đó là những chất được rễ cây tổng hợp để vận chuyển lên cho thân cây, lá cây. Ngoài ra, ở những cây như củ cải đường, đến giai đoạn ra hoa thì chất dinh dưỡng được vận chuyển từ củ theo mạch gỗ đi lên để nuôi hoa, nuôi hạt.

Phương án c sai. Vì mạch gỗ chủ yếu vận chuyển nước và ion khoáng, hầu như không vận chuyển đường glucôzơ.

Phương án D đúng.

Câu 32. Có 3 nguyên nhân, đó là (1), (2), (3).  Đáp án B.

Câu 33. Trong các yếu tổ môi trường nói trên thì các yếu tố: Độ pH, hàm lượng H2O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây và độ thoáng khí ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ỉon khoáng của rễ cây.

Loại trừ hàm lượng CO2 trong đất rất ít ảnh hưởng mà là nồng độ CO2 trong không khí, trong lá liên quan đến sự đóng mở khí khổng.

 Đáp án A.

Câu 34. Thành tế bào nội bì và khoảng gian bào nội bì bị hóa bần tạo đai caspari không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được các khoảng gian bào và thành tế bào nội bì. Vì vậy nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất.

 Đáp án C.

Câu 35. Trong 4 phát biếu mà đề bài đưa ra, chỉ có phát biểu (2) sai. Vì dịch mạch gỗ thường vận chuyển theo chiều từ rễ lên lá.  Đáp án A.

Câu 36. Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá là nơi tổng hợp chất hữu cơ) và cơ quan chứa (như rễ, củ, quả là nơi tích trữ chất hữu cơ).  Đáp án D.

Câu 37. Sự trao đổỉ nước giữa cây xanh với môỉ trường gồm các quá trình:

(1) Thoát hơi nước. (2) Vận chuyển nước. (3) Hút nước.  Đáp án D.

Câu 38. Quá trình thoái hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi đưa cây vào trong tối vì khi đó cây không quang hợp, khí khổng đóng.  Đáp án D.

Câu 39. Khí khổng là cơ quan thoát hơi nước của ỉá. Những cây sống ở vùng khô hạn thường bị thiếu nước nên có cơ chế thích nghi bằng cách giảm sự thoát hơi nước nên mặt trên (là nơi tiếp xúc với ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao) của' ỉá thường không có khí khổng.  Đáp án B.

Tuy nhiên, nếu không có khí khổng thì lá cây không thu nhận được CO2 để quang hợp. Vì vậy, mặt dưới của ỉá vẫn phải có khí khổng để thu nhận CO2 từ môi trường.

Câu 40. Đáp án D.

Lớp cutin được bao phủ trên bề mặt lá giúp bảo vệ lá đồng thời giảm sự thoát hơi nước của iá. Ổ những ỉá già hoặc ỉá ở nơi ánh sáng mạnh có ỉớp cutin dày hơn những lá non.

Câu 41. Đáp án B.

Hoạt động trao đổi nước của cây có 3 hoạt động chính là hủt nước, vận chuyển nước và thoát hơi nước.

Xét các tế bào sau:

Biểu bì thân có thấm cutin dày. Loại íế bào này ít có sự liên quan đến các hoạt động trao đổi nước.

Biểu bì lá biến thành tế bào bảo vệ khí khổng. Nhờ sự trương, xẹp của tế bào này ỉàm đóng mở khí không.

Tế bào mạch gỗ. Đây không phải là tế bào biểu bì.

Biểu bì rễ biến thành lông hút. Đây là tế bào giúp cây hút nước.

Tế bào gân lá. Đây không phải là tế bào biểu bì.

Câu 42. Đáp án c.

Nước được vận chuyển từ nơi có thế nước cao (đất) đến nơi có thế nước thấp (rễ), cây muốn hút được nước thì phải có nồng độ chất tan cao hơn ngoài môi trường đất (tức là thế nước thấp hơn đất).

Nên nguyên nhân chính làm cho cây không chịu mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là thế nước của đất thấp (tức là nồng độ chất tan trong đất cao hơn so với rễ cây).

Câu 43. Đáp án c.

Khi nhổ cây con đem cấy thì phần chóp rễ và miền sinh trưởng của rễ bị đứt nhờ đó kích thích ra rễ con làm tăng cường hấp thu nước và muối khoáng cho cây.

Câu 44. Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước thông qua ảnh hưởng đến việc chuyên nước từ trạng thái lỏng trong lá sang trạng thái hơi để thoát ra không khí (hay chính là quá trình khuếch tán các phân tử nước ra khỏi bề mặt lá). Vì thế độ am không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh (sự khuếch tán xảy ra nhanh).  Đáp án c.

Câu 45. Khí khổng được tạo nên bởi 2 tế bào hình hạt đậu. Mỗi tế bào hình hạt đậu có thành tế bào mép trong dày và mép ngoài mỏng nên mép trong co giản ít hơn so với mép ngoài.  Đáp án A.

Phương án B sai. Vì sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu làm thay đổi sức trương nước của chúng (đây là nguyên nhân gián tiếp) nhưng sự đóng mở khí khổng là do nguyên nhân trực tiếp từ sự cong hay dãn của thành tế bào hạt đậu.

Phương án c sai. Vì áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng thay đổi tùy vào trạng thái no nước của tế bào hạt đậu.

Phương án D sai. Vì hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc giống nhau.

Câu 46. Đáp án B.

Có hai con đường thoát hơi nước là thoát qua khí khổng và thoát qua cutin.

Khi lá già thì biểu bì lá được thấm một lớp cutin dày nên sự thoát hơi nước qua cutin diễn ra rất khó khăn, nước chủ yếu chỉ được thoát ra qua khí khổng.

Câu 47. Sự thoát hơi nước tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên lá; Thoát hơi nước làm cho khí khổng mở nên tạo điều kiện cho CƠ2 khuy ếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp; Thoát hơi nước làm mất nhiệt của lá cây có tác dụng chống nắng nóng cho lá.

 Các ý (1), (3), (4) đúng.  Đáp án c.

Câu 48. Sức trương nước của tế bào thịt lá giảm khi lượng nước trong lá giảm. Lượng nước trong tế bào lá giảm nếu cây không được cung cấp đủ nước hoặc do thoát hơi nước tăng lên.

Các phương án: Đưa cây vào trong tối; Tưới nước cho cây; Phun axit abxixíc lên lá đều làm cho khí khổng đóng dẫn tới giảm sự thoát hơi nước. Khi giảm thoát hơi nước thì sẽ làm tăng sức trương nước của tế bào.

Đưa cây vào phòng lạnh sẽ làm sức hút nước giảm nên lượng nước lên lá giảm làm sức trương nước giảm.  Đáp án C.

Câu 49. Nước từ đất qua lông hút vào rễ theo cơ chế thụ động theo nguyên tắc đi từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp (đất) vào nơi có áp suất thẩm thấu cao (tế bào rễ); không sử dụng đến bơm ATPaza và cũng không theo con đường ẩm bào.

Tế bào rễ đã chủ động tạo nên áp suất thẩm thấu lớn bằng cách tích trữ ion khoáng và hô hấp mạnh tạo nhiều sản phẩm trao đổi chất.  Đáp án A.

Câu 50. Rễ cây hút nước chủ động bằng cách vận chuyển nước ngược chiều nồng độ là sai, mà tính chủ động của cây trong việc hút nước thể hiện ở chỗ tế bào rễ đã chủ động tạo nên áp suất thẩm thấu lớn bằng cách tích trữ ion khoáng và hô hấp mạnh tạo nhiều sản phẩm trao đổi chất.  Đáp án D.

Câu 51. Đáp án C.

Thế nước là thế năng hoá học của nước, Hiểu một cách đơn giản là nơi nào có nhiêu nước, nồng độ chất ían thấp là thế nước cao và ngược lại ít nước, nồng độ chất tan cao íhì thế nước thấp.

Nước luôn di chuyển từ nơi cố thế nước cao đến nơi có thế nước thấp. Ở trong cây, rễ là nơi có thế nước cao nhất, lá là nơi có thể nước thấp nhất.

Câu 52. Sức trưng nước (T) của tế bào sẽ tăng lên nếu tế bào no nước. Trong các trường hợp nêu trên thì trường họp đưa cây vào trong tối sẽ làm cho sức trương nước của tế bào lá tăng lên. Nguyên nhân là vì khi đưa cây vào trong tối thì khí khống đóng (phản ứng đóng quang chủ động) làm cho nước không bị mất đi qua khí khổng dẫn tới tế bào lá no nước.  Đáp án A.

Câu 53. Nước luôn di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp, ơ trong cây, rễ là nơi có thế nước cao nhất, lá là nơi có thế nước thấp nhất.

 Đáp án A.

Câu 54. Đáp án B.

Khi bị ngập úng lâu ngày, đất bị nén, độ oxi trong đất ít nên hô hấp của rễ kém làm rễ không sinh trưởng được lông hút cũ bị hủy mà lông hút mới không được tạo thành nên cây hút nước kém, cây trồng trên cạn thường bị chết.

Câu 55. Nước được vận chuyển từ nới có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp, môi trường có thế nước thấp hơn thi khi đó nước sẽ bị rút từ tế bào ra môi trường gây mất nước và co nguyên sinh.  Đáp án D.

Câu 56. Nước liên kết: là dạng nước bị các phần tử tích điện hút bởi một lực nhất định hoặc trong các liên kết hóa học trong tế bào. Dạng nước này không giữ được các đặc tính lí, hóa, sinh học của nước nhưng lại có vai trò đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào. Hàm lượng nước liên kết là một chỉ tiêu đánh giá tính chịu nóng; chịu hạn của cây.

Các ý 3, 4 đúng. Còn ý 1, 2 là vai trò của nước tự do.

 Đáp án B. PAGE \* MERGEFORMAT 18

PAGE \* MERGEFORMAT 19

Câia 66.

PAGE \* MERGEFORMAT 10

Câu 57. Người ta không tưới nước cho cây khi trời nắng to vì: nước đọng lại trên lá như một thâu kính hội tụ thu năng lượng mặt trời làm cháy lá và nhiệt độ cao trên mặt đất làm nước tưới bốc hơi nóng, làm héo khô lá.  Đáp án B.

Câu 58. Đáp án B.

Xét các nội dung sau:

Sai. Vì khi hấp thụ nhiệt tốt thì nhiệt độ của quả dưa chuột sẽ cao hơn nhiệt độ xung quanh.

Sai. Vì khối lượng quả dưa chuột lớn. Đặc điểm này không liên quan đến nhiệt độ trên bề mặt quả dưa chuột.

Vì tỷ lệ diện tích thoát hơi nước so với thể tích của quả dưa chuột ỉà rất lớn. ĐÚNG.

Vì hàm lượng nước của quả dưa chuột rất cao, khả năng điều hòa nhiệt độ tốt và khả năng thoát hơi nước cao. ĐÚNG.

Câu 59. Đáp án B.

Lá là cơ quan thoát hơi nước của cây, khi chuyển một cây gỗ lớn đi trồng một nơi khác thì bị rễ bị tốn thương, khả năng hút nước bị giảm nên người ta cắt bỏ bớt lá để giảm tối đa lượng nước thoát ra, tránh cho cây bị thiếu nước.

Câu 60. Đáp án B.

Xét các phát biếu sau:

Sai. Vì nước còn được vận chuyển bởi con đường qua chất nguyên sinh - không bào.

Sai. Vì nước chủ yếu được vận chuyển theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).

Đúng. Vì chất tan luôn được hòa tan trong nước. Do đó, khi nước di chuyển thì thường sẽ kéo theo di chuyển của chất tan.

Sai. Vì nước không thể đi qua đai caspari. Do đai caspari bị hóa bần nên không thấm nước.

Câu 61. Đáp án D.

Rễ cây có các đặc điểm :

Cây trên cạn có hệ rễ phát triển, ăn sâu và lan rộng, phân nhánh nhiều với vô sổ những lông hút rất nhỏ.

Re có khả năng hướng nước, hướng hoá có t