Vắt cổ chày ra nước có nghĩa là gì

Cùng Top lời giảitrả lời chi tiết, chính xác câu hỏi: “Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Vắt cổ chày ra nước?”và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn Ngữ văn 10.

Trả lời câu hỏi: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Vắt cổ chày ra nước?

- Phương thức biểu đạt trong văn bản Vắt cổ chày ra nước là: Tự sự.

Kiến thức tham khảo và mở rộng về Tự sự và tác phẩm Vắt cổ chày ra nước

1. Tác phẩm Vắt cổ chày ra nước

Một hôm, chủ nhà bảo anh đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin mấy đồng tiền để uống nước dọc đường. Chủ nhà ngâm nghĩ một lúc rồi hỏi:

- Thằng này ngôc thật, hai bên đường thiếu gì ao hồ. Khát nước thì xuống đó mà uống, tìm vào quán xá cho nó phiền phức.

- Thưa ông, độ này trời đang cạn, ao hồ ruộng nương cạn khô hết cả.

- Thế thì tạo cho mày mượn cái này!

Nói rồi đưa cho anh đây tớ cải khố tải. Người này chưa hiều ra sao, thì chủ nhà đã giải thích luôn cho biết ý tứ: Vận vào người, khi khát vặn ra mà uống.

Người đầy tớ liền thưa:

- Dạ, trời nóng thế này vận khổ tải ngối lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy.

- Để mày làm gì chứ?

- Dạ, vắt cô chày ra nước ạ!

[Vắt cô chày ra nước, Tinh hoa văn học dân gian người Việt- Truyện cười, NXB Khoa học xã hội, 2009, tr.119-120]

2. Phương thức Tự sự

- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

- Có thể hiểu, tự sự là văn bản kết nối các ý tưởng, khái niệm hoặc sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh.

- Tự sự bao giờ cũng có cốt truyện. Cốt truyện được khắc họa nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng, bao gồm chi tiết sự kiện, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tính cách, chi tiết nội thất, ngoại cảnh, phong tục, đời sống, văn hóa, lịch sử; lại còn có cả những chi tiết liên tưởng, tưởng tượng, hoang đường mà không nghệ thuật nào tái hiện được.

- Tự sự có thể được sử dụng như một từ đồng nghĩa của "tường thuật". Nó cũng có thể được sử dụng để dẫn dắt chuỗi các sự kiện được mô tả trong một câu chuyện. Tự sự cũng có thể được lồng vào trong những tự sự khác, chẳn hạn như một câu chuyện được kể bởi nhữngngười kể chuyện không đáng tin cậythường được tìm thấy trong các thể loạihư cấu noir. Một phần quan trọng của tự sự làchế độ tường thuật, tập hợp các phương pháp được sử dụng để giao tiếp tự sự thông qua một quá trình tường thuật.

- Cùng vớithuyết minh,nghị luậnvàmiêu tả, tự sự, theo nghĩa rộng, là một trong bốnchế độ tu từcủa bài luận. Theo nghĩa hẹp hơn, nó là mộtlối viết trong tác phẩm hư cấu, theo đóngười kể chuyệngiao tiếp trực tiếp với người đọc.

- Cấu trúc của một bài văn tự sự gồm ba phần:

+ Mở bài: Giớithiệu nhân vật và sự việc chính của câu chuyện.

+ Thân bài: Diễn biến sự việc theo một trình tự nhất định, thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.

+ Kết bài: Kết thúc câu chuyện, thái độ của người kể.

- Miêu tả bên ngoài: Ngoài hình nhân vật, miêu tả cảnh vật.

- Miêu tả nội tâm nhân vật: Diễn tả tâm tư tình cảm, cảm xúc…

- Biểu cảm: Phương thức này sẽ giúp cho nội tâm nhân vật được thể hiện rõ ràng hơn.

- Lập luận: Thể hiện thông qua các cuộc đối thoại giữa các nhân vật hay độc thoại nội tâm. Chính hình thức này sẽ giúp câu chuyện mà bạn kể thêm phần triết lí sâu sắc.

3. Câu chuyện thực tế của Vắt cổ chày ra nước

- Đáp án chính xác cho câu hỏi này là "Vắt cổ chày ra nước", ý châm biếm những người keo kiệt, bủn xỉn. Sự kiệt sỉ được diễn tả qua hành động "vắt cổ chày" - tức là khối gỗ dùng để giã, vốn không thể ra nước được. Hành động cố vắt nước ở cổ chày cho thấy sự keo kiệt, bủn xỉn đến cùng cực.

- Khoảnh khắc hài hước này đã trở thành "câu trả lờikinh điển" trên sóng truyền hình suốt nhiều năm qua và thỉnh thoảng lại được khán giả chia sẻ lại.

- Các chương trình, cuộc thi trí tuệ trên sóng truyền hình vẫn thường lựa chọn những thành ngữ, tục ngữ như một đề tài hấp dẫn. Tuy nhiên không phải ai cũng thông thuộc vốn thành ngữ, tục ngữ.

- Một cô gái khi đứng trước ống kính máy quay, nhiều áp lực, bối rối đã gặp sự cố cười ra nước mắt khi được hỏi về một cây thành ngữ tưởng chừng rất quen thuộc. Cụ thể trong chương trìnhĐối mặt[phát sóng trên VTV3 cách đây 10 năm], một người chơi tên Hương nhận được câu hỏi từ MC Quang Minh:"Để chỉ những người keo kiệt, có câu thành ngữ "vắt cổ... ra nước", đó là câu thành ngữ với chữ cái gợi ý đầu tiên là chữ Ch".

- Khoảnh khắc hài hước này đã trở thành "câu trả lời kinh điển" trên sóng truyền hình suốt nhiều năm qua và thỉnh thoảng lại được khán giả chia sẻ lại.

- Sau một hồi suy nghĩ, cô gái tên Hương đưa ra đáp án "Vắt cổ chim ra nước" khiến cả MC và khán giả phải bật cười. Thực tế cũng có thể hiểu cho áp lực của thí sinh khi ấy, vừa bị giới hạn thời gian vừa áp lực trước ống kính truyền hình.

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Cùng Top lời giảitrả lời chi tiết, chính xác câu hỏi: “Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Vắt cổ chày ra nước?”và đọc thêm phần kiến thức tham khảo giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy kiến thức bộ môn Ngữ văn 10.

Trả lời câu hỏi: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Vắt cổ chày ra nước?

- Phương thức biểu đạt trong văn bản Vắt cổ chày ra nước là: Tự sự.

Kiến thức tham khảo và mở rộng về Tự sự và tác phẩm Vắt cổ chày ra nước

1. Tác phẩm Vắt cổ chày ra nước

Một hôm, chủ nhà bảo anh đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin mấy đồng tiền để uống nước dọc đường. Chủ nhà ngâm nghĩ một lúc rồi hỏi:

- Thằng này ngôc thật, hai bên đường thiếu gì ao hồ. Khát nước thì xuống đó mà uống, tìm vào quán xá cho nó phiền phức.

- Thưa ông, độ này trời đang cạn, ao hồ ruộng nương cạn khô hết cả.

- Thế thì tạo cho mày mượn cái này!

Nói rồi đưa cho anh đây tớ cải khố tải. Người này chưa hiều ra sao, thì chủ nhà đã giải thích luôn cho biết ý tứ: Vận vào người, khi khát vặn ra mà uống.

Người đầy tớ liền thưa:

- Dạ, trời nóng thế này vận khổ tải ngối lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy.

- Để mày làm gì chứ?

- Dạ, vắt cô chày ra nước ạ!

[Vắt cô chày ra nước, Tinh hoa văn học dân gian người Việt- Truyện cười, NXB Khoa học xã hội, 2009, tr.119-120]

2. Phương thức Tự sự

- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

- Có thể hiểu, tự sự là văn bản kết nối các ý tưởng, khái niệm hoặc sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh.

- Tự sự bao giờ cũng có cốt truyện. Cốt truyện được khắc họa nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng, bao gồm chi tiết sự kiện, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tính cách, chi tiết nội thất, ngoại cảnh, phong tục, đời sống, văn hóa, lịch sử; lại còn có cả những chi tiết liên tưởng, tưởng tượng, hoang đường mà không nghệ thuật nào tái hiện được.

- Tự sự có thể được sử dụng như một từ đồng nghĩa của "tường thuật". Nó cũng có thể được sử dụng để dẫn dắt chuỗi các sự kiện được mô tả trong một câu chuyện. Tự sự cũng có thể được lồng vào trong những tự sự khác, chẳn hạn như một câu chuyện được kể bởi nhữngngười kể chuyện không đáng tin cậythường được tìm thấy trong các thể loạihư cấu noir. Một phần quan trọng của tự sự làchế độ tường thuật, tập hợp các phương pháp được sử dụng để giao tiếp tự sự thông qua một quá trình tường thuật.

- Cùng vớithuyết minh,nghị luậnvàmiêu tả, tự sự, theo nghĩa rộng, là một trong bốnchế độ tu từcủa bài luận. Theo nghĩa hẹp hơn, nó là mộtlối viết trong tác phẩm hư cấu, theo đóngười kể chuyệngiao tiếp trực tiếp với người đọc.

- Cấu trúc của một bài văn tự sự gồm ba phần:

+ Mở bài: Giớithiệu nhân vật và sự việc chính của câu chuyện.

+ Thân bài: Diễn biến sự việc theo một trình tự nhất định, thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.

+ Kết bài: Kết thúc câu chuyện, thái độ của người kể.

- Miêu tả bên ngoài: Ngoài hình nhân vật, miêu tả cảnh vật.

- Miêu tả nội tâm nhân vật: Diễn tả tâm tư tình cảm, cảm xúc…

- Biểu cảm: Phương thức này sẽ giúp cho nội tâm nhân vật được thể hiện rõ ràng hơn.

- Lập luận: Thể hiện thông qua các cuộc đối thoại giữa các nhân vật hay độc thoại nội tâm. Chính hình thức này sẽ giúp câu chuyện mà bạn kể thêm phần triết lí sâu sắc.

3. Câu chuyện thực tế của Vắt cổ chày ra nước

- Đáp án chính xác cho câu hỏi này là "Vắt cổ chày ra nước", ý châm biếm những người keo kiệt, bủn xỉn. Sự kiệt sỉ được diễn tả qua hành động "vắt cổ chày" - tức là khối gỗ dùng để giã, vốn không thể ra nước được. Hành động cố vắt nước ở cổ chày cho thấy sự keo kiệt, bủn xỉn đến cùng cực.

- Khoảnh khắc hài hước này đã trở thành "câu trả lờikinh điển" trên sóng truyền hình suốt nhiều năm qua và thỉnh thoảng lại được khán giả chia sẻ lại.

- Các chương trình, cuộc thi trí tuệ trên sóng truyền hình vẫn thường lựa chọn những thành ngữ, tục ngữ như một đề tài hấp dẫn. Tuy nhiên không phải ai cũng thông thuộc vốn thành ngữ, tục ngữ.

- Một cô gái khi đứng trước ống kính máy quay, nhiều áp lực, bối rối đã gặp sự cố cười ra nước mắt khi được hỏi về một cây thành ngữ tưởng chừng rất quen thuộc. Cụ thể trong chương trìnhĐối mặt[phát sóng trên VTV3 cách đây 10 năm], một người chơi tên Hương nhận được câu hỏi từ MC Quang Minh:"Để chỉ những người keo kiệt, có câu thành ngữ "vắt cổ... ra nước", đó là câu thành ngữ với chữ cái gợi ý đầu tiên là chữ Ch".

- Khoảnh khắc hài hước này đã trở thành "câu trả lời kinh điển" trên sóng truyền hình suốt nhiều năm qua và thỉnh thoảng lại được khán giả chia sẻ lại.

- Sau một hồi suy nghĩ, cô gái tên Hương đưa ra đáp án "Vắt cổ chim ra nước" khiến cả MC và khán giả phải bật cười. Thực tế cũng có thể hiểu cho áp lực của thí sinh khi ấy, vừa bị giới hạn thời gian vừa áp lực trước ống kính truyền hình.

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "vắt cổ chày ra nước", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ vắt cổ chày ra nước, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ vắt cổ chày ra nước trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Họ đang chạy vắt giò lên cổ.

2. Tôi muốn vắt kiệt hết những kí lô bóng chày cuối cùng còn trong anh.

3. Nước chanh, vừa mới vắt xong.

4. Và trên nó, là cái vắt nước cam.

5. Còn nước cốt dừa thì được làm bằng cách trộn cơm dừa nạo với nước rồi vắt ra chất lỏng này.

6. Khi họ nghe vậy, họ vắt giò lên cổ chạy tới đây.

7. Những máy cắt vụn và máy ép to lớn nghiền nát mía, vắt nước đường ra khỏi thớ.

8. Nhưng giờ ông ấy lại giống như bị gậy bóng chày đánh vào cổ.

9. Họ vắt áo thun cho mồ hôi chảy ra.

10. Nói cho các em biết câu chuyện về nước cam vắt.

11. Hãy hình dung ông đang men theo dòng nước trong vắt này.

12. Và tôi bắt đầu bơi. và, ôi trời ơi, nước trong vắt.

13. Một dòng suối nước trong vắt sủi bọt chảy từ những tảng đá.

14. Cổ không phải là một cầu thủ bóng chày cao hai mét đó chớ, phải không?

15. Dừa xay có thể được ngâm trong nước và vắt để lấy nước cốt dừa [kaashi kiru].

16. Họ có kỷ lục bóng chày thắng nhiều nhất Little League cả nước.

17. Vắt khăn

18. Ở quán cà phê, thì uống cà phê thay vì coca, nước vắt.

19. Không thể vắt nó như vắt sữa bò được.

20. Tôi chạy vắt chân lên cổ cho cô ấy 14 tiếng một ngày, cô ấy chưa bao giờ để ý.

21. Bóng chày.

22. Bạn nghĩ cái gì tạo ra nhiều tiền ở nước Mỹ hơn cả phim ảnh, công viên trò chơi và bóng chày cộng lại?

23. Ngày 15 tháng 5 năm 2003, Disney bán cổ phiếu của đội bóng chày Anaheim Angels cho Arte Moreno.

24. Cô bé chĩ cái áo cánh thêu vắt lòng thỏng trên vai, còn ướt đẫm nước sông.

25. Laura đi xách nước, vắt sữa Ellen rồi vội vã rửa mặt, chải đầu, kết bím tóc.

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

vắt cổ chày ra nước có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu vắt cổ chày ra nước trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ vắt cổ chày ra nước trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ vắt cổ chày ra nước nghĩa là gì.

Keo kiệt, bủn xỉn.Ráo riết, khai thác triệt để.
  • im ỉm như bà cốt uống thuốc là gì?
  • lẩy bẩy như cao biền dậy non là gì?
  • có công mài sắt có ngày nên kim là gì?
  • lưỡi không xương , nhiều đường lắt léo là gì?
  • số giàu trồng lau hoá mía, số nghèo trồng củ tía ra bồ nâu là gì?
  • bò chết chẳng khỏi rơm là gì?
  • không bóp cổ, chẳng lè lưỡi là gì?
  • ruộng bề bề không bằng nghề trong tay là gì?
  • em thuận, anh hoà là nhà có phúc là gì?
  • bìm bịp bắt gà con là gì?
  • ngồi ngay không sợ bóng nghiêng là gì?
  • nồi tròn úp vung méo, úp sao cho vừa là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "vắt cổ chày ra nước" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

vắt cổ chày ra nước có nghĩa là: Keo kiệt, bủn xỉn.. Ráo riết, khai thác triệt để.

Đây là cách dùng câu vắt cổ chày ra nước. Thực chất, "vắt cổ chày ra nước" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ vắt cổ chày ra nước là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề