Câu tục ngữ học một biết mười nói về đức tính gì

HOC24 Lớp học Môn học Chủ đề / Chương Bài học HOC24 cho các câu tục ngữ sau -Ăn vóc học hay . -Học một biết mười . A] Hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ trên B]Mỗi câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? Em tham khảo nhé của chị nhé a. Ăn vóc học hay được hiểu là ăn khoẻ, học hành giỏi giang. Học một biết mười có nghĩa là học chỉ một điều gì đó mà biết suy rộng ra những thứ liên quan với nhau và được xem là thông minh. b. -Câu tục ngữ "Ăn vóc học hay"khuyên chúng ta phải ăn uống, chú tâm đến sức khỏe thì mới học tập thật tốt. -Câu thành ngữ" Học một biết mười "khuyên chúng ta chỉ học một ít những kiến thức cơ bản thôi nhưng phải biết liên kết để làm những bài mở rộng,nâng cao tương tự. 1] Cho các câu tục ngữ sau : - Ăn vóc học hay ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Học một biết mười ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Em hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ trên, mỗi câu khuyên ta điều gì? - ăn vóc học hay ăn uống đầy đủ thì người mới được khoẻ mạnh [có sức vóc], học những điều hay thì trí tuệ mới được mở mang, mới hiểu biết nhiều. - Học một biết mười là học chỉ 1 điều gì đó mà biết suy rộng ra những thứ liên quan với nhau và được xem là thông minh. p/s : cop mạng - Ăn vóc học hay: ăn nhiều, học hành giỏi giang: Khuyên chúng ta phải ăn khỏe, khổ luyện, chịu khó học hành để thành công trong sự nghiệp mai sau. - Học một biết mười: Học chỉ một thứ mà suy rộng ra những thứ có liên quan với nhau:Khuyên chúng ta, trong học tập, ngoài việc học trên lớp, chúng ta cũng phải tìm hiểu ở nhà, ở trong sách, biết suy luận ra nhiều thứ có liên quan đến bài học đó, để việc học tập được tốt hơn. - Ăn vóc học hay : Ăn uống đầy đủ thì người mới được khoẻ mạnh [có sức vóc], học những điều hay thì trí tuệ mới được mở mang, mới hiểu biết nhiều được. Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải ăn uống, chú tâm đến sức khỏe thì mới học tập thật tốt. - Học một biết mười : Nghĩa là chỉ học một điều thôi mà biết suy nghĩ rộng ra nhiều điều khác. Câu tục ngữ khuyên chúng ta chỉ học một ít những kiến thức cơ bản thôi nhưng phải biết liên kết để làm những bài mở rộng,nâng cao tương tự. Câu tục ngữ : Ăn vóc học hay , Học một biết mười khuyên chúng ta điều gì ? mạng nha bạn chúc học tốt CHỈ CHÚNG TA HỌC TUY ÍT NHƯNG HỌC CHẮC VÀ NHỚ ĐƯỢC LÂU HIỂU BIẾT RỘNG Mình muốn các bạn tự trả lời chứ ko phải mạng Cho câu tục ngữ sau Ăn vóc học hay Học 1 bt 10 a] Hãy giải thik nghĩa của 2 câu tục ngữ b] Mỗi câu khuyên ta điều j 1a]-Nghĩa của câu:"Ăn vóc học hay"là:Ăn uống đầy đủ thì mới có sức khỏe,vóc dáng thì mới học được những điều hay,trí tuệ. -nghĩa của câu:"Học một biết mười" là chỉ học một điều thôi mà biết suy nghĩ rộng ra nhiều điều khác b]-Câu tục ngữ "Ăn vóc học hay"khuyên chúng ta phải ăn uống, chú tâm đến sức khỏe thì mới học tập thật tốt. -Câu thành ngữ" Học một biết mười "khuyên chúng ta chỉ học một ít những kiến thức cơ bản thôi nhưng phải biết liên kết để làm những bài mở rộng,nâng cao tương tự. ~ Học tốt ~ Miyako Masumi Xác định từ loại các từ trong các câu thành ngữ,tục ngữ sau: -Ở hiền gặp lành. -Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. -Ăn vóc học hay. -Học thầy không tày học bạn. -Học một biết mười. -Máu chảy ruột mềm ko biết Cho các câu thành ngữ sau : - Ăn vóc học hay . - Học một biết mười . a.Hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngũ trên b.Mỗi câu tục ngữ trên khuyên chúng ta điều gì ? a]-Nghĩa của câu:"Ăn vóc học hay"là:Ăn uống đầy đủ thì mới có sức khỏe,vóc dáng thì mới học được những điều hay,trí tuệ. -nghĩa của câu:"Học một biết mười" là chỉ học một điều thôi mà biết suy nghĩ rộng ra nhiều điều khác b]-Câu tục ngữ "Ăn vóc học hay"khuyên chúng ta phải ăn uống, chú tâm đến sức khỏe thì mới học tập thật tốt. -Câu thành ngữ" Học một biết mười "khuyên chúng ta chỉ học một ít những kiến thức cơ bản thôi nhưng phải biết liên kết để làm những bài mở rộng,nâng cao tương tự. Giúp mình nha ! Anh nhanh mình tích a+b] * Ăn vóc học hay: Trong câu tục ngữ này các từ vóc và hay là những từ khó hiểu, cần được làm sáng rõ. Trước hết hay trong học hay có nghĩa là giỏi. Chúng ta cũng đã từng gặp hay theo nghĩa này qua các từ ngữ hay giỏi, hay chữ [Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy]. Vì hay là một tính từ nên vóc - từ đối ứng với nó cũng phải là một tính từ. Tuy vậy trong văn học dân gian và các truyện Nôm, vóc thường xuất hiện với nghĩa danh từ để chỉ thân thể, dáng hình của con người, chẳng hạn: vóc ngọc mình vàng, lớn người to vóc, vóc sương, vóc bồ liễu... Với ý nghĩa này, vóc không tương ứng với hay trong học hay. Nhưng có lẽ trong tiếng Việt, vóc đã được chuyển nghĩa từ chỗ chỉ thân thể sang chỉ đặc tính khoẻ mạnh của con người, chẳng hạn, có vóc được dùng để chỉ "sự cao lớn chắc chắn", vóc dạc chỉ hình tích cao lớn. Do đó, câu tục ngữ ăn vóc học hay được hiểu là ăn khoẻ, học hành giỏi giang. Cố nhiên, ăn vóc học hay thường thể hiện quan niệm và lòng mong muốn của các bậc cha mẹ đối với con cái. Họ hiểu rằng công sức, tiền của dùng để nuôi dưỡng và cho con cái ăn học cũng cốt để cuối cùng làm cho con cái mình khoẻ mạnh, khôn lớn, tuyệt nhiên là không lãng phí, vô ích. Ăn vóc học hay vì vậy trở thành niềm vui, sự động viên, lòng tin tưởng của các bậc cha mẹ đối với nhiệm vụ nuôi dạy con cái. Mở rộng ra, ăn vóc học hay cũng trở thành niềm tin của mọi người đối với công sức của mình trong việc rèn luyện và học tập. Phàm những ai biết khổ luyện và chịu khó học hành nhất định sẽ tài giỏi hơn và có cơ để thành đạt trong sự nghiệp và cuộc đời. * Học một biết mười: Học một biết một đã là quý lắm rồi! Hãy học một biết lấy một cái đã. Biết cái gì chắc cái đó, biết thật cơ bản và sâu sắc. Cái lối “biết mười” của chúng ta xưa nay chẳng qua chỉ là hiểu biết vặt vãnh, vụn vặt, chắp vá. Cứ tung hô cái lối “học một biết mười”, vô hình chung, chỉ đẻ ra đủ thứ láu cá, mẹo mực trong học tập, tạo ra thói chủ quan, hiếu thắng, ảo tưởng trong học sinh, thậm chí còn khuyến khích việc học thêm không cần thiết. Khuyên ta chỉ học một chút những kiến thức cơ bản nhưng cũng phải tự tìm tòi, nâng cao thêm kiến thức. Đọc câu tục sau và trả lời câu hỏi: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây a] Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào? b] Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ trên. c] Câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì? a, Biết ơn,nhớ ơn b, ND: Ăn quả là hưởng thụ trái ngon quả ngọt thì phải nhớ tới công lao của người tạo ra thành quả ấy. NT: ẩn dụ c, Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lý làm người, truyền thống nhớ ơn, sống có tình có nghĩa. Phải biết ơn, ghi nhớ công lao của những người đã cống hiến sức lực, thời gian, để rồi tạo ra thành quả để cho ta được tận hưởng. Câu tục ngữ, thành ngữ nào khuyên chúng ta phải luôn nhớ ơn, biết ơn những công lao, thành quả của thế hệ đi trước để lại? Ăn vóc học hay Tiên học lễ, hậu học văn Khổ luyện thành tài Uống nước nhớ nguồn Uống nước nhớ nguồn uống nc nhớ nguồn e nha Uống nước nhớ nguồn Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: - Đói cho sạch, rách cho thơm. - Thương người như thể thương thân. - Học ăn, học nói, học gói, học mở. a, Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong mỗi câu tục ngữ trên. b, Giải thích nghĩa câu tục ngữ: " Đói cho sạch, rách cho thơm " c, Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên. a] các phép tu từ được sử dụng : từ trái nghĩa, điệp ngữ, so sánh b] nghĩa : dù sống trong bất kì hoàn cảnh nào, con người ta cũng không được đánh mất đi giá trị của bản thân, không được vì đồng tiền mà tha hoá nhân cách đạo đức. Đó là lẽ sống ! c] Giấy rách phải giữ lấy lề Chết vinh còn hơn sống nhục Chết trong còn hơn sống đục Chết đứng còn hơn sống quỳ #shin Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu sau: Lá lành đùm lá rách Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta điều gì? Em và các bạn đã làm đc những việc j trước câu tục ngữ trên? mn giúp em đc ko em cần nộp bài sớm Cặp từ trái nghĩa: Lá lành / lá rách Câu tục ngữ muốn khuyên ta nên yêu thương con người, đùm bọc họ khi họ khó khan, gian khổ. Em và các bạn đã làm được nhưng việc là em và các bạn luôn yêu thương, giúp đỡ nhau trong học tập Đó chỉ là ý kiến của mình thôi nhé! VẬY CẶP TỪ TRÁI NGHĨA Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu sau: Lá lành đùm lá rách là : Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta điều là : - Nghĩa bóng: "lá lành” là người có cuộc sống giàu có, thuận lợi và yên ổn, còn "lá rách” là người có cuộc sống nghèo khó, khổ cực và khó khan. - Câu tục ngữ muốn khuyên ta nên yêu thương con người, đùm bọc họ khi họ khó khan, gian khổ. Em đã ủng hộ quyên góp sách vở đồ dùng cho các bạn học sinh nghèo Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2021 Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: [email protected] hoặc [email protected]

Video liên quan

Chủ Đề