Có bao nhiêu nhân định đúng khi nói về công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào

- Haberlandt [1902] là nhân vật đầu tiên đề xuất phương cách nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm chứng minh sự toàn năng của tế bào dựa theo thuyết tế bào của Schleiden-Schwann. Công trình nuôi cấy thành công rễ cà chua trên môi trường lỏng chứa muối khoáng, glucose, dịch chiết nấm men của White [1934] đã khởi đầu cho sự phát triển của nuôi cấy mô thực vật.

- Ở Việt Nam, công nghệ nuôi cấy mô được khẳng định qua thành công của công trình nuôi cấy bao phấn lúa và thuốc lá được thực hiện vào năm 1978.

2. Nuôi cấy mô tế bào thực vật là…?

- Nuôi cấy mô tế bào là tách rời tế bào thực vật trong môi trường dinh dưỡng tựa như cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, tăng trưởng thành cây hoàn thiện. Những kỹ thuật này dùng để nuôi cấy những tế bào, mô hay những cơ quan thực vật trong điều kiện vô trùng.

3. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật là…?

- Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật hay nhân giống in vitro hay nuôi cấy mô đều là các thuật ngữ miêu tả những cách thức nuôi cấy những bộ phận thực vật trong ống nghiệm cùng môi trường và điều kiện vô trùng. Môi trường trong ống nghiệm có chứa những thành phần dinh dưỡng như muối khoáng, vitamin, những hormone sinh trưởng và đường.

4. Lợi điểm của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật:

- Tạo ra các cây con đồng nhất và giống với cây mẹ, tránh trường hợp bị thoái hóa giống đối với cây trồng thuộc nhóm thụ phấn chéo.

- So với kiểu nhân giống vô tính thông thường [chiết, giâm, ghép cành], nhân giống bằng nuôi cấy mô có ưu điểm là có thể nhân một số lượng lớn cây con từ một các thể ban đầu trong một thời gian ngắn.

- Có thế tạo ra cây con sạch bệnh nhờ áp dụng việc chọn lọc vật liệu ban đầu một cách chặt chẽ hoặc làm cho vật liệu ban đầu trở nên sạch bệnh.

- Không chiếm nhiều diện tích, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, điều kiện ngoại cảnh.

- Việc trao đổi giống được dễ dàng.

Khi nói về nuôi cấy mô, tế bào có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Từng mô hoặc tế bào được nuôi cấy trong ống nghiệm. II. Góp phần bảo tồn các giống cây trồng với nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. III. Tạo ra một số lượng lớn cây giống đồng nhất về di truyền và tuổi trong thời gian ngắn.

IV. Tiết kiệm được diện tích phục vụ cho công tác nhân giống so với nhân giống truyền thống.


Câu 51165 Thông hiểu

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô thực vật:

[1] Giúp tiết kiệm được diện tích nhân giống

[2] Tạo được nhiều biến dị tổ hợp

[3] Có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn

[4] Có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Tạo giống nhờ công nghệ tế bào --- Xem chi tiết

16/10/2020 2,760

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào không có ý nghĩa nào sau đây?

A. Có hệ số nhân giống thấp B. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp C. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền D. Nếu nguyên liệu nuôi cấy hoàn toàn sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công nghệ 10 bài 6: Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào trong nông, lâm nghiệp

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Ý nghĩa của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là:Nhân với số lượng lớn, trên quy mô công nghệSản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyềnHệ số nhân giống cao

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Video liên quan

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng khi nói về công nghệ tế bào? I. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. II. Quy trình của phương pháp lai tế bào xôma: Loại bỏ thành tế bào thực vật tạo tế bào trần $\to $ Dung hợp thành tế bào lai $\to $ Tái sinh thành cây lại khác loài. III. Cây lưỡng bội tạo ra bằng cách nuôi cấy hạt phấn kết hợp gây lưỡng bội hóa sẽ có kiểu gen đồng hợp tử về đa số các gen. IV. Phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen đồng hợp tử giống nhau. V. Bằng công nghệ nhân bản vô tính có thể nhân bản bất kì loài động vật nào nếu có được tế bào hoàn chỉnh của nó. A. 1. B. 3. C. 2.

D. 4.

I sai, phương pháp nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là quá trình nguyên phân. II đúng. III sai, nuôi cấy hạt phấn rồi đa bội hóa sẽ thu được kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. IV sai, phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau và giống phôi ban đầu. V sai, nhân bản vô tính cần tới tế bào cho nhân, tế bào cho trứng và cá thể mang thai. Chọn A. I sai, phương pháp nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là quá trình nguyên phân. II đúng. III sai, nuôi cấy hạt phấn rồi đa bội hóa sẽ thu được kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. IV sai, phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau và giống phôi ban đầu. V sai, nhân bản vô tính cần tới tế bào cho nhân, tế bào cho trứng và cá thể mang thai.

Chọn A.

Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nuôi cấy mô – tế bào trong các phát biểu sau? 1. Tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn giống. 2. Tạo ra quần thể cây trồng đồng loạt giống nhau về kiểu gen. 3. Nhân nhanh giống cây trồng trong một thời gian ngắn. 4. Góp phần bảo tồn các giống cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.


Câu 1385 Thông hiểu

Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nuôi cấy mô – tế bào trong các phát biểu sau?

1. Tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn giống.

2. Tạo ra quần thể cây trồng đồng loạt giống nhau về kiểu gen.

3. Nhân nhanh giống cây trồng trong một thời gian ngắn.

4. Góp phần bảo tồn các giống cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Tạo giống nhờ công nghệ tế bào --- Xem chi tiết

...

Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, có bao nhiêu phát biểu trong các phát biểu sau đây đúng? [1] Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống. [2] Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp. [3] Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn.

[4] Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

- Haberlandt [1902] là nhân vật đầu tiên đề xuất phương cách nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm chứng minh sự toàn năng của tế bào dựa theo thuyết tế bào của Schleiden-Schwann. Công trình nuôi cấy thành công rễ cà chua trên môi trường lỏng chứa muối khoáng, glucose, dịch chiết nấm men của White [1934] đã khởi đầu cho sự phát triển của nuôi cấy mô thực vật.

- Ở Việt Nam, công nghệ nuôi cấy mô được khẳng định qua thành công của công trình nuôi cấy bao phấn lúa và thuốc lá được thực hiện vào năm 1978.

2. Nuôi cấy mô tế bào thực vật là…? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nuôi cấy mô tế bào là tách rời tế bào thực vật trong môi trường dinh dưỡng tựa như cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, tăng trưởng thành cây hoàn thiện. Những kỹ thuật này dùng để nuôi cấy những tế bào, mô hay những cơ quan thực vật trong điều kiện vô trùng.

3. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật là…?

- Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật hay nhân giống in vitro hay nuôi cấy mô đều là các thuật ngữ miêu tả những cách thức nuôi cấy những bộ phận thực vật trong ống nghiệm cùng môi trường và điều kiện vô trùng. Môi trường trong ống nghiệm có chứa những thành phần dinh dưỡng như muối khoáng, vitamin, những hormone sinh trưởng và đường.

4. Lợi điểm của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật:

- Tạo ra các cây con đồng nhất và giống với cây mẹ, tránh trường hợp bị thoái hóa giống đối với cây trồng thuộc nhóm thụ phấn chéo.

- So với kiểu nhân giống vô tính thông thường [chiết, giâm, ghép cành], nhân giống bằng nuôi cấy mô có ưu điểm là có thể nhân một số lượng lớn cây con từ một các thể ban đầu trong một thời gian ngắn.

- Có thế tạo ra cây con sạch bệnh nhờ áp dụng việc chọn lọc vật liệu ban đầu một cách chặt chẽ hoặc làm cho vật liệu ban đầu trở nên sạch bệnh.

- Không chiếm nhiều diện tích, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, điều kiện ngoại cảnh.

- Việc trao đổi giống được dễ dàng.

A. Nuôi cấy và lưỡng bội hóa hạt phấn có thể tạo ra đời con có kiểu hình khác cây mẹ.

Đáp án chính xác

B. Lai 2 tế bào trần cùng loại tạo ra thể song nhị bộ.

C. Nuôi cấy mô tế bào để tạo ra quần thể cây trông có kiểu gen đa dạng.

D. Cây truyền phôi ở động vật chỉ cần sử dụng 1 cá thể cái để nuôi phôi.

Xem lời giải

Trang trước Trang sau

  • Lý thuyết Công nghệ 10 Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp [hay, chi tiết]

Câu 1:Nuôi cấy mô, tế bào là phương pháp

A. Tách rời tế bào, mô giâm trong môi trường có chất kích thích để mô phát triển thành cây trưởng thành.

B. Tách rời tế bào TV nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh.

C. Tách mô, nuôi dưỡng trong môi trường có chất kích thích tạo chồi, rễ, phát triển thành cây mới.

D. Tách tế bào TV nuôi cấy trong môi trường cách li để tế bào TV sống, phát triển thành cây hoàn chỉnh.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Tách rời tế bào TV nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh.

Giải thích: Nuôi cấy mô, tế bào là phương pháp tách rời tế bào TV nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh. – SGK trang 19

Câu 2:Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là........của tế bào thực vật.

A. Tính đa dạng.

B. Tính ưu việt.

C. Tính năng động.

D. Tính toàn năng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Tính toàn năng.

Giải thích: Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là tính toàn năng của tế bào thực vật _ SGK trang 19

Câu 3:Tế bào phôi sinh là:

A. Những tế bào đã được biệt hóa.

B. Những tế bào hình thành ở giai đọan đầu tiên của hợp tử .

C. Những tế bào hình thành ở giai đoạn đầu của hợp tử chưa mang chức năng chuyên biệt.

D. Những tế bào có tính toàn năng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Những tế bào hình thành ở giai đoạn đầu của hợp tử chưa mang chức năng chuyên biệt.

Giải thích:Tế bào phôi sinh là những tế bào hình thành ở giai đoạn đầu của hợp tử chưa mang chức năng chuyên biệt – SGK trang 20

Câu 4:Đặc điểm của TB chuyên hóa là:

A. Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulô, có khả năng phân chia.

B. Có tính toàn năng, có khả năng phân chia vô tính.

C. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa.

D. Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng trong môi trường thích hợp để phân hóa thành cơ quan.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa.

Giải thích: Đặc điểm của TB chuyên hóa là có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa – SGK trang 20

Câu 5:Sự chuyển hóa TB phôi sinh → TB chuyên hóa đảm nhận chức năng khác nhau gọi là:

A. Sự phân chia TB

B. Sự phân hóa TB

C. Sự phản phân hóa TB

D. Sự nảy mầm

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Sự phân hóa TB

Giải thích:Sự chuyển hóa TB phôi sinh → TB chuyên hóa đảm nhận chức năng khác nhau gọi là sự phân hóa TB – SGK trang 20

Câu 6: Sự chuyển hóa TB chuyên hóa → TB phôi sinh, có khả năng phân chia mạnh mẽ là:

A. Sự phân chia TB.

B. Sự phân hóa TB

C. Sự phản phân hóa TB

D. Sự nảy mầm

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Sự phản phân hóa TB

Giải thích: Sự chuyển hóa TB chuyên hóa → TB phôi sinh, có khả năng phân chia mạnh mẽ là sự phản phân hóa TB – SGK trang 20

Câu 7:Ý nghĩa của nuôi cấy mô, TB là:

A. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền.

B. Có trị số nhân giống thấp.

C. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.

D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.

Giải thích:Ý nghĩa của nuôi cấy mô, TB là cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. – SGK trang 21

Câu 8:Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, TB có đặc điểm:

A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền

B. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền

C. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền

D. Hệ số nhân giống cao.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền

Giải thích:Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, TB có đặc điểm: Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền – SGK trang 21

Câu 9:Trong môi trường tạo rễ có bổ sung chất kích thích sinh trưởng:

A. Chất dinh dưỡng.

B. Các chất auxin nhân tạo [ αNAA và IBA ].

C. Các chất auxin nhân tạo [ NAA và IBA ].

D. Các nguyên tố vi lượng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Các chất auxin nhân tạo [ αNAA và IBA ].

Giải thích:Trong môi trường tạo rễ có bổ sung chất kích thích sinh trưởng các chất auxin nhân tạo [ αNAA và IBA ] – SGK trang 21

Câu 10:Các lọai cây lâm nghiệp thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô:

A. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, trầm hương.

B. Cây keo lai, bạch đàn, mía, tùng, trầm hương.

C. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, thông, tùng.

D.Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D.Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương.

Giải thích:Các lọai cây lâm nghiệp thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô là: Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương… - SGK trang 21

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Video liên quan