Đặc trưng xã hội phong kiến tây âu là gì

      + Trong lãnh địa, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Ngoại trừ muối và sắt được mua từ ngoài, mọi thứ cần dùng như lương thực, thực phẩm, công cụ lao động hay quần áo, giày dép đều do nông nô tự sản xuất trong lãnh địa. => Đời sống kinh tế trong lãnh địa khép kín, tự cung tự cấp.

- Độc lập về chính trị, thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa: Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp riêng,… Một số lãnh chúa còn buộc nhà vua ban cho mình quyền “miễn trừ” không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa.


CHƯƠNG IV TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

BÀI 10: Thời kỳ hình thành và phát triển

chế độ phong kiến ở Tây Âu thế kỷ V-XIV

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1: Đặc trưng kinh tế , chính trị của

lãnh địa

Nhóm 2: Xã hội trong lãnh địa

Nhóm 1: Đặc trưng kinh tế ,

chính trị của lãnh địa

CHƯƠNG IV TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

BÀI 10: Thời kỳ hình thành và phát triển

chế độ phong kiến ở Tây Âu thế kỷ V-XIV

2. Xã hội phong kiến Tây Âu

a] Sự ra đời và tổ chức của lãnh địa

b] Kinh tế - chính trị trong lãnh địa

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: có bước tiến mới về kĩ thuật

+ Thủ công nghiệp: gắn chặt với nông nghiệp

=> Đặc trưng: đóng kín, tự nhiên, tự cấp, tự túc.

Đóng

kíntrị độc lập

- Chính trị: là đơn

vị chính

 Chế độ phong kiến phân quyền.

độc lập

Nhóm 2: Xã

hội

CHƯƠNG IV TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

BÀI 10: Thời kỳ hình thành và phát triển

chế độ phong kiến ở Tây Âu thế kỷ V-XIV

2. Xã hội phong kiến Tây Âu

a] Sự ra đời và tổ chức của lãnh địa

b] Kinh tế - chính trị trong lãnh địa

c] Xã hội

- Nông nô: lực lượng sản xuất chính, bị gắn chặt với

ruộng đất, lệ thuộc vào lãnh chúa

- Lãnh chúa: sống xa hoa, nhàn rỗi trên sự bóc lột tô

thuế và sức lao động của nông nô.

 Nông nô>< lãnh chúa

 khởi nghĩa nông nô

Câu hỏi:

So sánh phong kiến phương Đông

và phong kiến phương Tây?

Nội dung

Thời gian

Chế độ

chính trị

Kinh tế

Mâu thuẫn

giai cấp

Chế độ phong kiến

Phương Đông

Chế độ phong kiến

Phương Tây [tk đầu]

Từ TK III TCN đến

khoảng TK X

Từ TK V đến TK X

Phong kiến tập quyền

Phong kiến phân

quyền

Nông nghiệp , thủ công Nông nghiệp gắn chặt

nghiệp, thương nghiệp TCN

Nông dân với địa

chủ

Nông nô với Lãnh

chúa

Em hãy trình

bày những Đặc trưng chính

việc làm

địa

2

1 của trị của Lãnh

là gì?

người Giec

man?

Điạ tô của

phương Tây

3

gồm những

loại nào?

Hình thức

Đặc trưng

bóc lột

của

4

kinh 5tế lãnh

lãnh chúa với

địa là gì?

nông là gì?

Hạn chế lớn

nhất

của

6

Lãnh địa là

gì?

1

1

2

2

3

3

4

4

5

5

6

6

Cảm ơn quí

thầy cô và

các em học

sinh

LƯỢC ĐỒ CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN CỦA NGƯỜI GIÉCMAN

Ăngôlô – Xăcxông

Frăng

Buốcgônđơ

Đông Gốt

Sueves

Tây Gốt

Vandăng

Xã hội phong kiến là một trong những nội dung quan trong suốt chương trình giảng dạy môn lịch sử tại cấp học Trung học Cơ sở. Tuy nhiên, không phải ai cũng tiếp thu được những kiến thức liên quan và trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài học.

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ phân tích một số nội dung liên quan nhằm trả lời cho câu hỏi: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu là gì?

Xã hội phong kiến là gì?

– Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động. Tại châu Âu, chế độ này là một tổng hợp các tục lệ pháp lý và quân sự nở rộ vào giai đoạn từ thế kỳ thứ 9 đến 15.

– Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại và được hình thành trên cơ sở tan ra của xã hội cổ đại. Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau.

Được hình thành muộn, phát triển trong giai đoạn từ thế kỳ Xi đến khoảng thế kỷ XV, kết thúc sớm hơn rơi vào khủng hoảng suy vong nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản. Quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu có những đặc điểm sau đây:

– Cuối thế kỷ V các quốc gia cổ đại phương Tây đã bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm, tiêu diệt.

+ Người Giéc-man vào đế quốc La Mã đã phá bỏ bộ máy Nhà nước Roma, chia ruộng của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi, giàu có đó là lãnh chúa phong kiến. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô, họ lệ thuộc vào lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Âu.

+ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành. Lãnh chúa phong kiến là người có ruộng đất, tước vị, giàu có, quyền thế. Nông nô xuất thân từ nô lệ và nông dân, cuộc sống bị phụ thuộc vào lãnh chúa.

– Lãnh địa phong kiến:

+ Kinh tế trong lãnh đại tự sản xuất, tự cấp, tực túc, chỉ mua muối và sắt, tự tiêu thụ, không trao đổi buôn bán.

+ Những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiến lược được đã nhanh chíng bị họ biến thành khu đất riêng của mình đó là các lãnh địa phong kiến.

Xem thêm:

+ Đời sống lãnh chúa có nhiều quyền như một vị vua sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phụ thuộc, đói nghèo, khổ cực.

+ Lãnh địa phong kiến gồm đất đai của lãnh chúa, nhà ở của nông nô.

– Sự xuất hiện các thành thị trung đại:

+ Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến châu Âu phát triển.

+ Cuối thế kỳ XI kinh tế thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hóa, nhiều thành thị trung đại ra đời.

+ Sống trong thành thị gồm thợ thủ công, thương nhân.

+ Tổ chức của thành thị phố xá cửa hàng, các phường hội và thương hội.

Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến phương Tây

– Trong từng quốc gia và từng khu vực, chế độ phong kiến mang những đặc điểm riêng của những loại hình khác nhau. Do đó, trong vài thập kỷ gần đây, các nhà sử học và các nhà nghiên cứu có những quan điểm rất khác nhau về chế độ phong kiến.

– Những cuộc tranh luận về đặc điểm cũng như sự tồn tại của chế độ phong kiến ở nhiều nước, nhất là ở phương Đông.

+ Ở phương Đông: Kinh tế địa chủ và quan hệ địa chủ – nông dân lĩnh canh không phát triển, chế độ địa chủ tập quyền ra đời sớm và tồn tại lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân còn có sở hữu Nhà nước về ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ – nông dân chiếm hữu thế.

+ Ở phương Tây: Đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa – chư hầu, tình trạng cát cứ kéo dài.

– Sự khác biệt giữa phương Tây và phương Đông nhiều đến mức độ làm cho một số nhà sử học tỏ ý nghi ngờ hoặc phủ nhận sự tồn tại của chế độ phong kiến ở phương Đông.

Xem thêm:

– Theo ý kiến của nhà nghiên cứu Nguyễn Hiển Lê phong kiến cua phương Đông và Feodalite của phương Tây thực chất không giống nhau.

– Thời Trung cổ ở phương Tây ở chung quanh xâm lấn, cướp phá các thành thị, đôi khi cả kinh đô nữa, rồi rút lui. Các gia đình công hầu thấy sống ở kinh đô không yên ổn, triều đình không che chở được cho mình, phải dắt díu nhau về điền trang của họ, xây dựng những đồn lũy kiên cố, chung quanh có hào,…

Như vậy, Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu là gì? Là câu hỏi đã được chúng tôi trả lời chi tiết trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã phân tích một số nội dung xoay quanh quá trình phát triển xã hội phong kiến. Chúng tôi mong rằng với những nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.

Đặc điểm của phong kiến Tây Âu là gì?

Tại phương Tây [châu Âu], đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến là lãnh thổ quốc gia bị chia ra thành cách lãnh địa, mỗi lãnh địa có lãnh chúa cai trị với pháp luật và quân đội riêng biệt, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ nhà vua - lãnh chúa chư hầu - nông nô, tình trạng cát cứ kéo dài.

Đặc điểm lớn nhất về kinh tế của xã hội phong kiến Tây Âu là gì?

Về kinh tế Đặc điểm kinh tế của lãnh địa phong kiến là: + Đây nền kinh tế đóng kín, tự cung – tự cấp, hoạt động giao thương với bên ngoài rất hạn chế. + Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa nông nô. Giai cấp này gắn chặt với ruộng đất và bị lệ thuộc vào lãnh chúa.

Hãy chỉ ra đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu là gì?

Được hình thành muộn, phát triển trong giai đoạn từ thế kỳ Xi đến khoảng thế kỷ XV, kết thúc sớm hơn rơi vào khủng hoảng suy vong nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.

Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu như thế nào?

Đáp án đúng D. Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp lãnh chúa phong kiến và nông nô, lãnh chúa phong kiến là những người thuộc tầng lớp quý tộc, tướng lĩnh, tầng lớp nông nô là tầng lớp được đưa vào nhóm là lực lượng sản xuất chính.

Chủ Đề