Gãy xương got bao lâu thì lành

I. ĐẠI CƯƠNG

Gãy xương gót gặp khoảng 2% trong số các loại gãy xương nói chung và 60% trong số các gãy xương vùng cổ chân. Gãy xương gót thường gặo ở tuổi trung niên, là đối tượng lao động chân tay, khiến họ khó trở lại với công việc lao động của mình. Nguyên nhân thường do ngã cao, 10-30% gặp các tổn thương phối hợp như chấn thương cột sống, gãy xương chậu, cẳng chân…
Các quan điểm về điều trị bảo tồn và phẫu thuật còn có nhiều tranh luận. Các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nghiên có đối chứng thấy rằng, điều trị bằng phẫu thuật không mang lại kết quả tốt hơn điều trị bảo tồn. Các phẫu thuật ít xâm lấn có hứa hẹn khá hơn về kết quả, tuy nhiên nhận xét này chưa được kiểm tra bằng các nghiên cứu so sánh.

II. PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG GÓT

2.1. Phân loại theo đường gãy, dựa trên phim Xquang

  • Gãy ngoài khớp [chiếm 25-30%]: đường gãy không đi vào diện khớp dưới sên, bao gồm: Gãy củ trước xương gót, gãy mấu xương gót [bong diện bám gân Achilles] và gãy thân xương gót.
  • Gãy nội khớp [chiếm 70-75%]: đường gãy đi vào diện khớp dưới sên, thường gặp là gãy thân xương gót. Loại gãy này thường do cơ chế ngã cao, lực dồn lên thân xương gót.

2.2. Phân loại theo Sander dựa trên phim CT-scanner [Hình 1]:

  • Loại I: gãy di lệch < 2mm
  • Loại II. gãy thành 2 mảnh, di lệch 2mm [gồm IIA, IIB, IIC]
  • Loại III: gãy thành 3 mảnh, di lệch 2mm [gồm IIIA, IIIB, IIIC]
  • Loại IV: gãy thành 4 mảnh hoặc hơn, di lệch 2mm

“Ảnh minh họa hình 1”

III. TRIỆU CHỨNG

3.1. Triệu chứng lâm sàng

  • Đau, sưng nề, bầm tím, biến dạng vùng gót chân
  • Nhìn phía sau: gót chân bè ra, giảm độ cao, trục cổ chân nghiêng ra ngoài [Hình 2].
  • Bệnh nhân đau, không thể đặt gót chân xuống đất

Hình 2: Xương gót nhìn phía sau
A: xương gót bè và vẹo ngoài; B: xương gót sau khi nắn chỉnh

  • Một số ít tường hợp gãy xương gót mức độ nhẹ, bệnh nhân có thể đi lại được nhưng dáng đi khập khiễng

3.2. Chẩn đoán hình ảnh
Chụp X-Quang
Tư thế thẳng: mất tính liên tục của thành xương, thay đổi trục của xương [Hình 3 và 4]

“Hình 3: Xương gót bình thường”

“Hình 4: Xương gót gãy”

Tư thế nghiêng: Góc Bohler < 25o , diện khớp gót sên [dưới sên] bị sập xuống, nhìn thấy đường vỡ [mất liên tục thành xương] ở thân xương gót [Hình 5 và 6]

“Hình 5: Góc Bohler bình thường [25-40 độ]”

“Hình 6: góc Bohler < 25 độ”

Chụp phim CT: thấy rõ đường gãy, số mảnh rời và sự di lệch [Hình 7]

“Hình 7: Gãy xương gót trên phim CT, theo phân loại của Sander”

IV. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN

Trước đây, khi chưa có phim CT, chưa có nhiều phương tiện kết hợp xương, chưa có kháng sinh tốt… thì gãy xương gót được điều trị bảo tồn là chủ yếu. Ngày nay, với sự phát triển của chẩn đoán hình ảnh, phương tiện kết hợp xương đa dạng…thì điều trị bằng phẫu thuật được chỉ định rộng rãi hơn. Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu cho rằng, kết quả cải thiện chức năng sau điều trị phẫu thuật và điều trị bảo tồn không có sự khác biệt lớn. Các yếu tố tuổi, giới, tình trạng phần mềm tại chỗ, tính chất gãy xương…quyết định bảo tồn hay phẫu thuật

Điều trị bảo tồn khi:

Chào bác sĩ, Em bị té cầu thang chữ A, gãy dọc xuống gót chân, đã bó bột và nghỉ làm 1 tháng. Hiện tại em thấy hơi đau, khi ngồi chân lại bị phù nề. Em chỉ được nghỉ 1 tháng, công việc đi lại nhiều. Bác sĩ cho em hỏi gãy dọc xuống gót chân thì bao lâu lành? Bao lâu sẽ lành hẳn, có thể đi nhẹ? Để đi đứng bình thường trở lại mất bao lâu? Sau này em có bị dị tật không? Xương gót có trở lại 100% như trước khi gãy hay chỉ còn 90% thôi ạ? Sau mấy năm thì xương cứng chắc như trước? Cảm ơn bác sĩ.
 

Gãy xương gót chân. Ảnh minh họa - Nguồn Internet

Chào bạn,Vùng gót chân có ít mạch máu đến nuôi, lại chịu áp lực của toàn bộ trọng lượng cơ thể đè lên nên khó lành vết thương hơn các vùng khác. Thời gian để hình thành can xương cần từ 4-6 tuần, nhưng để hồi phục đi lại sinh hoạt được phải ít nhất 3-6 tháng. Nếu tập vật lý trị liệu tốt, dinh dưỡng đầy đủ và tổn thương mạch máu không quá nặng thì hứa hẹn lành tốt, không để lại di chứng. Đương nhiên việc lành xương phụ thuộc nhiều yếu tố nên không thể có công thức chung cho tất cả mọi người. Trong thời gian gãy xương gót chân, bạn cần hạn chế đi lại, không đứng lâu, không chịu lực khi xương chưa liền hẳn, nên tập co gồng cơ mỗi ngày dù là đã bó bột hay nẹp, để máu lưu thông tốt, ăn uống đầy đủ chất là tốt nhất vì quá trình lành vết thương không chỉ cần canxi mà còn cần các chất khác như đạm, các vi khoáng chất, vitamin... không hút thuốc lá, không bia rượu. 

Thân mến.

Gãy xương gót chân là tình trạng phần xương gót bị gãy toàn phần hoặc gãy một phần, gãy gót chân rất hiếm những đây là xương chủ lực của bàn chân nên rất nguy hiểm và ảnh hưởng lớn đến hoạt động của bệnh nhân.

Nguyên nhân dẫn đến gãy xương gót chân rất phổ biến, tuy nhiên tới hơn 80% chủ yếu là do có lực mạnh đột ngột tác động vào vùng gót chân khiến phần xương ở đây không chịu nổi áp lực và bị nứt, vỡ hoặc gãy theo nhiều đường khác nhau. Thông thường những bệnh nhân bị gãy xương bàn chân thì sẽ bị gãy cả xương gót chân và ngược lại, ít có trường hợp có sự gãy tách biệt.

Đối với gãy xương gót chân, có rất nhiều loại gãy xương khác nhau như: gãy ngang, gãy xoắn, gãy chéo, gãy có di lệch, gãy không di lệch. Tuy nhiên gãy xương vụn phần xương gót là loại đường gãy phổ biến nhất trong gãy gót chân và nếu bệnh nhân bị gãy di lệch thì càng phức tạp hơn.

Phục hồi sau khi gãy gót chân là phức tạp và tốn nhiều thời gian. Bạn nên đến các trung tâm phục hồi, bệnh viện tập các bài tập vật lý trị liệu nhé. 

Thời gian liền xương trung bình là khoảng 1-2 tháng

Chào em,

Thời gian liền xương trung bình là khoảng 1-2 tháng, tuy nhiên để xương trở lại cấu trúc ban đầu [chắc, khỏe] thì phải mất nhiều tháng, quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố; tuổi càng trẻ thì khả năng liền xương càng tốt, người hút thuốc lá thì xương lành chậm hơn...

Mặt khác, chấn thương gây vỡ xương gót cần một lực chấn thương mạnh, khi xương gót bị vỡ thì không chỉ có phần xương bị ảnh hưởng, mà dây chằng khớp, thần kinh, mạch máu và mô mềm xung quanh cũng bị bầm dập, tổn thương.

Cộng thêm phần cứng khớp tạm thời sau thời gian dài bất động khớp chờ xương lành, làm cho việc đi lại lúc đầu sau tháo bột gặp nhiều khó khăn, chân còn sưng và còn đau, đứng chưa vững.

Để xử lý tình trạng này, cách tốt nhất là em khám thêm ở ck vật lý trị liệu - phục hồi chức năng để bs xem lại tình trạng dây chằng gân cơ ổ khớp cho em, hướng dẫn em cách tập dần dần thì mới hồi phục tốt được.

Thân ái.

Ảnh minh họa - Nguồn Internet

Chào em,Thời gian liền xương trung bình là khoảng 1-2 tháng, tuy nhiên để xương trở lại cấu trúc ban đầu [chắc, khỏe] thì phải mất nhiều tháng, quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố; tuổi càng trẻ thì khả năng liền xương càng tốt, người hút thuốc lá thì xương lành chậm hơn...Mặt khác, chấn thương gây vỡ xương gót cần một lực chấn thương mạnh, khi xương gót bị vỡ thì không chỉ có phần xương bị ảnh hưởng, mà thần kinh, mạch máu và mô mềm xung quanh cũng bị bầm dập, tổn thương. Em mới bó bột được gần 1 tuần thì xương chưa lành tốt đâu, việc chuyển từ nằm sang đi lại thấy đau nặng ở chân là do máu dồn xuống chân do trọng lực, chỗ vết thương chưa lành thì sẽ có cảm giác đau nhiều hơn. Em nên tích cực tập gồng cơ trong bột trước, để xương lành nhiều rồi thì mới tập đi nhiều hơn, đau quá thì đừng ráng, nhớ tái khám theo hẹn của bs để chụp phim kiểm tra lại, can xương mọc tốt thì mới tháo bột được.Rất tiếc phải báo với em rằng chấn thương này sẽ ảnh hưởng nhiều đến công việc của em, muốn làm việc lại trước đây trên môi trường tàu biển chắc em sẽ cần tối thiểu từ 3-6 tháng để lành xương, đi làm lại sớm ở nơi trơn trượt té thêm 1 lần nữa là còn thảm hơn bây giờ.Trong vấn đề ăn uống thì không có kiêng cữ gì, ngoại trừ không nên hút thuốc lá vì thuốc lá làm chậm lành xương, hạn chế uống rượu để tránh té ngã do say xỉn. Việc ăn uống nhiều thực phẩm có hàm lượng canxi cao [như hải sản] hay uống thêm thuốc/sữa bổ sung canxi thật ra không được chứng minh là làm tăng khả năng liền xương hay rút ngắn thời gian liền xương ở người trước đây khỏe mạnh bình thường mà nên ăn uống đầy đủ chất là tốt nhất vì quá trình lành vết thương không chỉ cần canxi mà còn cần các chất khác như đạm, các vi khoáng chất, vitamin...

Thân mến.

Mời tham khảo thêm:

>>Vỡ xương gót chân 2 tháng, em có thể tập đi bằng nạng?

>>Gãy xương gót chân có phải bó bột và kiêng cữ gì không?

Gãy xương gót chân là tình trạng phần xương gót bị gãy toàn phần hoặc gãy một phần, gãy gót chân rất hiếm những đây là xương chủ lực của bàn chân nên rất nguy hiểm và ảnh hưởng lớn đến hoạt động của bệnh nhân.

Nguyên nhân dẫn đến gãy xương gót chân rất phổ biến, tuy nhiên tới hơn 80% chủ yếu là do có lực mạnh đột ngột tác động vào vùng gót chân khiến phần xương ở đây không chịu nổi áp lực và bị nứt, vỡ hoặc gãy theo nhiều đường khác nhau. Thông thường những bệnh nhân bị gãy xương bàn chân thì sẽ bị gãy cả xương gót chân và ngược lại, ít có trường hợp có sự gãy tách biệt.

Các phương pháp tiến hành điều trị gãy xương gót chân rất phổ biến, các phương pháp điều trị gãy xương gót chân từ nặng đến nhẹ cụ thể như sau: - Băng thạch cao: Đối với các trường hợp gãy xương nhẹ không di lệch - Sử dụng băng vật liệu polymer hiện đại với chức nặng nhẹ nhàng giúp bệnh nhân thoải mái hơn - Phẫu thuật là để loại bỏ và ghép các mảnh xương mới

- Phương pháp phẫu thuật sử dụng các thiết bị cố định bên ngoài

- Phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau phẫu thuật để ngăn chặn teo cơ bắp và những thay đổi mạch máu trong bàn chân, nâng cao trương lực cơ, độ đàn hồi của gót chân.

Video liên quan

Chủ Đề