Giải bài tập đạo đức liêm chính Lớp 12 Bài 2

Bài tập môn GDCD lớp 12 bài 2

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6

Giải bài tập SGK GDCD 12 bài 2 Thực hiện pháp luật được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn GDCD lớp 12. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

  • Giải bài tập SGK GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống
  • Giải bài tập SGK GDCD 12 bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
  • Giải bài tập SGK GDCD 12 bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải bài tập SGK GDCD 12 bài 2. Thực hiện pháp luật để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp lời giải của 6 bài tập trong sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 12 bài 2 Thực hiện pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Câu 1

Thực hiện pháp luật là gì? Em hãy phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?

GỢI Ý LÀM BÀI

Thực hiện pháp luật là gì?

Thực hiện pháp luật là qua trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức

Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật:

  • Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
  • Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
  • Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
  • Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết điịnh làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.

Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?

* Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện

* Khác nhau: Sử dụng pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện tùy theo ý chí của chủ thể. Còn các hình thức còn lại là buộc phải thực hiện.

Câu 2

Thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu ví dụ?

GỢI Ý LÀM BÀI

  • Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
  • Ví dụ: An là học sinh lớp 11. Một hôm do dậy muộn, An cố tình đi ngược đường một chiều để đến lớp cho kịp giờ. Ở đây, An đã vi phạm vào luật hành chính mà cụ thể là Luật An toàn giao thông đường bộ của nhà nước.

Câu 3

Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?

GỢI Ý LÀM BÀI

a] Điểm chung và khác biệt của vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật

Giống nhau: Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

Khác nhau: Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

b] Lấy trộm tiền của người khác

  • Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.
  • Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.
  • Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.

Câu 4

Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ?

GỢI Ý LÀM BÀI

Giống nhau

  • Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương
  • Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên.

Khác nhau

Vi phạm hình sự

Vi phạm hành chính

- Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự

- Chủ yếu là hình phạt tước tự do của người phạm tội do tòa án áp dụng

- Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.

- Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm [cảnh cáo, phạt tiền]

Ví dụ: Bạn A do thiếu tiền tiêu xài đã liều vận chuyển ma túy cho kẻ xấu, bị công an bắt được và xử lí.

Ví dụ: Bạn B học lớp 12, do dậy muộn, bạn cố ý đi vào đường cấm để kịp đến trường. Đang đi, bạn bị chú công an yêu cầu dừng lại và lập biên bản.

Câu 5

Trong các tình huống nêu ở mục 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí, vận dụng các tư liệu trong bài, em hãy phân tích các vi phạm của bạn A và vi phạm của bố bạn A. Với các vi phạm của mỗi người, theo em họ phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?

GỢI Ý LÀM BÀI

  • Trong tình huống trên, cả hai bố con bạn A đều là những người có năng lực trách nhiệm pháp lí. Pháp luật hành chính và pháp luật hình sự nước ta đều quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình.
  • Hai bố con bạn A đều có đủ khả năng nhận thức rằng đi xe máy ngược chiều quy định là trái pháp luật, có thể gây tai nạn, nguy hiểm cho người khác. Họ hoàn toàn tự quyết định hành vi của mình, không ai ép buộc họ phải đi ngược chiều, do đó, họ phải tự chịu trách nhiệm về việc mình đã làm.
  • Hai bố con A vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lí trước nhà nước, phải thi hành nghiêm chỉnh quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông, cụ thể là phải gánh chịu thiệt hại vật chất [nộp tiền phạt]. Việc cảnh sát giao thông buộc hai bố con bạn A dừng xe và xử phạt họ đã chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn không để họ gây tai nạn cho người khác hoặc chính họ bị tai nạn do đi ngược chiều.

Câu 6

Theo em, việc truy cứu trách nhiệm hình sự và phạt tù đối với hai người phạm tội chưa thành niên trong bài đọc thêm có thỏa đáng không? Vì sao?

GỢI Ý LÀM BÀI

  • Theo nguyên tắc xử lí đối với người chưa thành niên phạm tội thì nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng [mức cao nhất của khung hình phạt đến 3 năm tù giam] hoặc tội nghiêm trọng [mức cao nhất của khung hình phạt đến 7 năm tù] thì có thể được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự [Điều 91, khoản 2, Bộ luật Hình sự 2015]
  • Tuy nhiên theo điều 171, Bộ luật Hình sự 2015 về tội “Cướp giật tài sản” thì đây là tội Đặc biệt nghiêm trọng, vì vậy hai bị cáo không được miễn trách nhiệm hình sự.
  • Về mức phạt tù, theo điều 171, khoản 1, Bộ Luật Hình sự quy định khung hình phạt thấp nhất đối với tội “Cướp giật tài sản” là từ 1 năm đến 5 năm tù giam. Do đó, bản án tuyên với hai bị cáo là thỏa đáng trên cơ sở xem xét những những tình tiết giảm nhẹ [như tuổi của hai bị cáo, phạm tội lần đầu, hạn chế về nhận thức xã hội, pháp luật,...]

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Giải bài tập SGK GDCD 12 bài 2. Thực hiện pháp luật, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Giáo dục công dân lớp 12 nhé. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 12, Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 của VnDoc.com để có thêm tài liệu học tập nhé

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPTSốĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc/KH-THPT………….., ngày tháng 09 năm 2019KẾ HOẠCHSử dụng tài liệu tham khảo "Giáo dục đạo đức học liêm chínhcho sinh THPT" và Vở học tập Giáo dục đạo đức liêm chínhnăm học 2019 – 2020Thực hiện công văn Số /SGDĐT-TTr, ngày 15/7/2019 của Sở GD&ĐT về việctiếp tục thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Công văn số / /SGDĐTTTr, ngày 16/9/2019 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn sử dụng tài liệu tham khảo"Giáo dục đạo đức liêm chính cho học sinh THPT" và Vở học tập Giáo dục đạo đứcliêm chính.Trường THPT …… xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện như sau:I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ1. Mục tiêu- Giáo dục đạo đức liêm chính để học sinh có nhận thức đúng về các vấn đề liênquan đến tính trung thực, kỷ luật và ý thức trách nhiệm; giáo dục cho các em ý thức,hiểu biết, tích cực hành động ngay thẳng, công bằng, trong sạch và trách nhiệm gópphần phòng chống tham nhũng trong trường học và cộng đồng.- Giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong và nếp sống cho học sinh; Giáodục lý tưởng, hoài bão, ước mơ và truyền thống yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào1dân tộc, ý thức chấp hành pháp luật; Xây dựng nhà trường có môi trường giáo dục lànhmạnh không có tiêu cực, không có tệ nạn xã hội.2. Yêu cầu- Giáo dục đạo đức liêm chính phải được thể hiện thành tình cảm, niềm tin, hànhđộng thực tế của học sinh; định hướng được cho học sinh phải có lý tưởng, ước mơ, ýthức công dân và tuân thủ pháp luật.- Giáo dục đạo đức liêm chính được thực hiện thông qua việc truyền thụ kiến thứcvề những giá trị mang tính lịch sử, đạo đức truyền thống; về các tiêu chuẩn đạo đứcliêm chính đối với học sinh; về tầm quan trọng của đạo đức liêm chính; về cách thứcthực hành đạo đức liêm chính của học sinh.- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật trong nhà trường, thực hiện nghiêm túc nội quynhà trường, từ đó xây dựng kỷ cương nề nếp trong các hoạt động giáo dục trong nhàtrường.- Giáo dục đạo đức liêm chính được thực hiện thông qua dạy học chính khóatrong môn GDCD bằng cách tích hợp vào nội dung các bài theo quy định và các hoạtđộng giáo dục khác như: Lồng ghép với giáo dục truyền thống nhân các ngày lễ lớn củadân tộc như 20/10; 20/11; 22/12; 03/02; 26/03; 30/4; 19/5.....trong các tiết sinh hoạt lớp,sinh hoạt dưới cờ…II. NỘI DUNG1. Đối với bộ môn Giáo dục công dân- Nhóm trưởng chuyên môn môn GDCD thống nhất với giáo viên trong nhóm bộmôn xây dựng kế hoạch sử dụng Vở học tập Giáo dục đạo đức liêm chính trong dạy họcchính khóa cho học sinh khối 10, 11, 12. Xác định rõ địa chỉ lồng ghép, phương pháp và2hình thức dạy học phù hợp với từng bài và từng chủ đề dạy học và phải được thể hiệntrong giáo án.- Phân công giáo viên trong nhóm tổ chức soạn giảng các tiết dạy có tích hợp nộidung Giáo dục đạo đức liêm chính, báo cho tổ chuyên môn và Ban giám hiệu dự giờ,đánh giá tiết dạy và lưu phiếu đánh giá giờ dạy. Mỗi khối thực hiện 01 tiết.- Hướng dẫn học sinh sử dụng và khai thác hiệu quả Vở học tập Giáo dục đạo đứcliêm chính.- Thực hiện việc khảo sát và tổ chức khảo sát 100% giáo viên dạy môn GDCD vàhọc sinh toàn trường về nội dung PCTN, giáo dục đạo đức liêm chính; tổng hợp phiếuhỏi, ý kiến và tham mưu xây dựng báo cáo cuối học kì và cuối năm học, báo cáo độtxuất cho Ban giám hiệu để gửi Sở GD&ĐT theo quy định.2. Đối với giáo viên chủ nhiệm- Nhận Tài liệu tham khảo “Giáo dục đạo đức liêm chính cho học sinh THPT”của Bộ GDĐT xây dựng kế hoạch sử dụng tài liệu trong hoạt động giáo dục tập thể như:sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ… trong đó xác định rõ nội dung, phương pháp, hìnhthức tổ chức và thời gian thực hiện.- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo cho Ban giám hiệu thông qua các buổi họpHội đồng giáo viên chủ nhiệm hoặc báo cáo cho khối trưởng chủ nhiệm để tổng hợp,báo cáo Ban giám hiệu.3. Đối với Ban phổ biến GDPL nhà trường3- Tổ chức tuyên truyền, lồng ghép các nội dung giáo dục phòng chống thamnhũng, giáo dục đạo đức liêm chính trong các buổi tuyên truyền pháp luật cho cán bộ,giáo viên, nhân viên và học sinh toàn trường.- Tổ chức biểu dương những cán bộ, viên chức, người lao động và học sinh thựchiện tốt, tham gia giám sát hoặc phát hiện, tố cáo các hành vi tham nhũng trong và ngoàinhà trường.- Phối hợp với Ban kiểm tra nội bộ kiểm tra việc thực hiện công tác giảng dạy củagiáo viên bộ môn GDCD và giáo viên chủ nhiệm trong thực hiện nội dung giáo dụcphòng chống tham nhũng và giáo dục đạo đức liêm chính cho học sinh.4. Đối với các tổ chuyên môn, Đoàn thanh niên, Công đoàn nhà trường- Căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể và các nhiệm vụ được giao tổ chức thực hiện lồngghép nội dung giáo dục phòng chống tham nhũng, giáo dục đạo đức liêm chính cho tổviên phù hợp từng nội dung, công việc tùy theo đặc thù của tổ và các ddaonf thể.- Đoàn thanh niên tổ chức cho các chi đoàn sinh hoạt trong đó có các nội dunglồng ghép giáo dục đạo đức liêm chính, giáo dục phòng chống tham nhũng trong đoànviên thanh niên.- Công đoàn tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong đó có lồngghép nội dung phòng chống tham nhũng, giáo dục đạo đức liêm chính cho đoàn viêncông đoàn thông qua các buổi sinh hoạt công đoàn.III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch và phổ biến đến toàn thể hộiđồng giáo dục nhà trường biết và thực hiện.42. Bộ môn GDCD chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng Vở học tập Giáo dục đạođức liêm chính gửi Ban giám hiệu phê duyệt và thực hiện theo đúng kế hoạch đã phêduyệt.3. Hội đồng giáo viên chủ nhiệm thống nhất xây dựng kế hoạch, gửi Ban giámhiệu phê duyệt và tổ chức thực hiện theo kế hoạch đã phê duyệt.4. Các tổ chuyên môn, các đoàn thể đưa các nội dung giáo dục phòng chống thamnhũng, giáo dục đạo đức liêm chính vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ sao cho phù hợpvới nhiệm vụ được giao.Trên đây là kế hoạch Sử dụng tài liệu tham khảo "Giáo dục đạo đức học liêmchính cho sinh THPT" và Vở học tập Giáo dục đạo đức liêm chính năm học 2019 –2020 của trường THPT ./.Nơi nhận:HIỆU TRƯỞNG- Sở GDĐT [b/c];- Ban giám hiệu;- TTCM; Đoàn thanh niên; Công đoàn;- Giáo viên GDCD;- GVCN các lớp;- Lưu VT.15Nơi nhận:HIỆU TRƯỞNG- Sở GDĐT [b/c];- Ban giám hiệu;- TTCM; Đoàn thanh niên; Công đoàn;- Giáo viên GDCD;- GVCN các lớp;- Lưu VT.TỔ SỬ - ĐỊA - GDCDMÔN GDCDCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc………, ngàytháng 09 năm 2019KẾ HOẠCHVở học tập Giáo dục đạo đức liêm chính trong dạy học chính khóacho học sinh lớp 10, 11, 12 năm học 2019 – 20206Thực hiện công văn Số /SGDĐT-TTr, ngày 15/7/2019 của Sở GD&ĐT về việctiếp tục thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Công văn số / /SGDĐTTTr, ngày 16/9/2019 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn sử dụng tài liệu tham khảo"Giáo dục đạo đức liêm chính cho học sinh THPT" và Vở học tập Giáo dục đạo đứcliêm chính.Căn cứ kế hoạch số /KH-THPT, ngày /9/2019 của trường THPT , kế hoạch Sửdụng tài liệu tham khảo "Giáo dục đạo đức học liêm chính cho sinh THPT" và Vở họctập Giáo dục đạo đức liêm chính năm học 2019 – 2020.Bộ môn GDCD xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện như sau:1. Mục tiêu - Yêu cầu- Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả Vở học tập Giáo dục đạo đức liêmchính. Thông qua đó, giáo dục đạo đức liêm chính để học sinh có nhận thức đúng về cácvấn đề liên quan đến tính trung thực, kỷ luật và ý thức trách nhiệm; giáo dục cho các emý thức, hiểu biết, tích cực hành động ngay thẳng, công bằng, trong sạch và trách nhiệmgóp phần phòng chống tham nhũng trong trường học và cộng đồng. Giáo dục đạo đứcliêm chính phải được thể hiện thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh;định hướng được cho học sinh phải có lý tưởng, ước mơ, ý thức công dân và tuân thủpháp luật.- Giáo dục đạo đức liêm chính được thực hiện thông qua việc truyền thụ kiến thứcvề những giá trị mang tính lịch sử, đạo đức truyền thống; về các tiêu chuẩn đạo đứcliêm chính đối với học sinh; về tầm quan trọng của đạo đức liêm chính; về cách thức7thực hành đạo đức liêm chính của học sinh.2. Địa chỉ lồng ghép tích hợp2.1. Lớp 10- Bài 10 – Quan niệm về đạo đức [mục 1a. Đạo đức là gì].- Bài 11 – Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học [mục 2. Lương tâm].2.2. Lớp 11- Bài 9 – Nhà nước xã hội chủ nghĩa [mục 2c. Chức năng của nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa].- Bài 10 – Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa [mục 2b. Nội dung cơ bản của dân chủtrong lĩnh vực chính trị].2.3. Lớp 12- Bài 2 – Thực hiện pháp luật [mục 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí].- Bài 3 – Công dân bình đẳng trước pháp luật [mục 2. Công dân bình đẳng vềtrách nhiệm pháp lí].3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học3.1. Phương phápTrong quá trình soạn giảng, giáo viên có thể nghiên cứu, lựa chọn các phươngpháp dạy học cho phù hợp với từng bài, ở từng nội dung và ở từng khối lớp, có thể là:- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp.- Phương pháp tình huống.- Phương pháp thảo luận.- Phương pháp đóng vai.- Phương pháp nêu gương….83.2. Hình thức tổ chức dạy học- Giáo dục đạo đức liêm chính được thực hiện thông qua dạy học chính khóatrong môn GDCD bằng cách tích hợp vào nội dung các bài theo quy định.- Dạy học theo lớp học.4. Cách sử dụng Vở Giáo dục đạo đức liêm chính- Trong khi soạn giáo án, các nội dung dạy học Giáo dục đạo đức liêm chính phảiđược thể hiện rõ trong giáo án.- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập, trả lời các câu hỏi trong Vở học tập Giáodục đạo đức liêm chính; sử dụng các câu chuyện trong Vở để minh họa cho bài học; yêucầu học sinh làm bài tập trong vở đầy đủ.- Giáo viên thực hiện việc kiểm tra, đánh giá việc làm bài tập của học sinh, có thểsử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá đó vào điểm kiểm tra miệng của học sinh.5. Phân công thực hiện giờ dạy dự giờ đánh giá- Lớp 10: Đ/c .- Lớp 11: Đ/c .- Lớp 12: Đ/c .Các đồng chí giáo viên chủ động soạn bài, báo cáo nhóm trưởng về lớp dạy, tiếtdạy, ngày dạy để nhóm trưởng báo Tổ chuyên môn và Ban giám hiệu dự giờ, rút kinhnghiệm, đánh giá, lưu phiếu đánh giá giờ dạy làm minh chứng.Sau khi dạy xong, nộp 01 bản giáo án để lưu cùng phiếu đánh giá giờ dạy.Trên đây là kế hoạch Vở học tập Giáo dục đạo đức liêm chính trong dạy họcchính khóa của môn GDCD năm học 2019 – 2020./.9Duyệt của Ban giám hiệuNhóm trưởng chuyên môn10

Video liên quan

Chủ Đề