Giáo an âm nhạc chủ de Quê hương đất nước dạy hát: Quê hương tươi đẹp Nghe hát giả viên quê mình

2. Nội dung chính

- Cô hát mẫu  lần 1: thể hiện cử chỉ điệu bộ.

GIẢNG ND :các con ạ ,Quê Hương em biết bao tươi đẹp ,đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây ,khi mùa xuân thắm tươi đang trở về ,thì ngàn lời ca vui mừng chào đón thiết tha tình quê hương đấy  - Cô hát lần 2: hát kết hợp băng đĩa.

- Cô hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì?

- Các bạn có muốn hát như cô không?

- Tập cho trẻ hát, đến hết bài. Cả lớp hát cùng cô,[2-3 lần].

- Sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý quan sát động viên và sửa sai nếu trẻ hát sai và không đúng giai điệu của bài hát.

- Trẻ hát  theo tổ, cá nhân,nhóm..Bạn trai, bạn gái,

- Cô tuyên dương, khuyến khích trẻ về hát và về hát  cho ông bà cha mẹ nghe,

- Trẻ cùng cô hát theo nhạc 1 lần theo nhạc.

Nghe hát: “Quê Hương   ”nhạc của [Giáp Văn Thạch ]

- Cô cho trẻ xem tranh Quê Hương

 Giới thiệu bài hát:Quê Hương là chùm khế ngọt cho con trèo hái mỗi ngày.quê hương là đường đi học .quê hương là con diều biếc .là con đò nhỏ êm đềm khua nước bên sông .quê hương là cầu tre nhỏ mẹ về nón lá ngiêng che.quê hương là đêm trăng tỏ .quê hương mỗi người chỉ 1 như là chỉ 1 mẹ thôi .quê hương nếu ai ko nhớ sẽ ko lớn nổi thành người .

- Cô hát lần 1: thể hiện nội dung bài hát.

- Lần 2: Cô mở máy hát.cho trẻ đứng lên vận động cùng cô,

- Giáo dục :Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên .quê hương mỗi người chỉ có 1 như là chỉ có 1 mẹ thôi .quê hương nếu ai ko nhớ sẽ ko lớn nổi thành người vì vậy các con phải biết yêu quý quê hương ,làng xóm ,phố phường ,bảo vệ giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hóa của địa phương ,biết giữ gìn môi trường ,cảnh quan văn hóa nhé .

- Trò chơi “nghe tiếng hát tìm đồ vật ”.

- Cách chơi: cô cho 1 bạn ra ngoài sau đó cô giấu 1 đồ vật ở sau lưng 1 bạn nào đó ,khi trẻ đó bước vào cả lớp hát, khi trẻ đó đến gần đồ vật được giấu thì cả lớp hát to hơn để bạn tìm đồ vật .

- cho trẻ chơi 1- 2 lần theo hứng thú của trẻ.

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời

Trẻ hát

Trẻ nghe hát

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

* Gây hứng thú

- Xin chào mừng các đội chơi đến với chương trình “ Giai điệu quê hương ” ngày hôm nay

- Đến với chương trình hôm nay là sự tham gia rất dễ thương và đáng yêu của ba đội chơi chúng ta cùng làm quen với đội chơi thứ nhất được mang tên: Miền Bắc, đội chơi thứ hai có tên Miền Trung, đội chơi thứ ba với tên gọi Miền Nam

- Xin giới thiệu với ba đội chơi hôm nay còn có các cô giáo đến tham dự, chúng mình dành một chàng pháo tay thật to để chào đón các cô

- Chương trình ngày hôm nay là những phần chơi rất thú vị và hấp dẫn, phần chơi thứ nhất được mang tên: Tài năng, phần chơi thứ hai được mang tên: Lắng nghe tiếng hát, phần chơi thứ ba được mang tên: Nhảy cùng điệu nhạc. Và bây giờ xin mời 3 đội hãy đến với phần chơi thứ nhất được mang tên: Tài năng

* Hoạt động 1: Hát và vận động minh họa theo lời bài hát “ Quê hương tươi đẹp

- Mời các đội đến với nốt nhạc đầu tiên của chương trình [ Mở một đoạn nhạc trong bài: Quê hương tươi đẹp]

- Các con vừa nghe giai điệu bài hát gì?

- Đó chính là giai điệu bài hát : Quê hương tươi đẹp, dân ca Nùng, đặt lời Anh Hoàn mà hôm trước cô đã dậy chúng mình đấy, bây giờ cô muốn chúng mình hát thật hay bài hát này nào

- Cả lớp hát 2 lần

- Các con ạ ở phần chơi: Tài năng này yêu cầu các đội hát thật hay bài hát này kết hợp với vận động minh họa theo lời bài hát

- Chúng mình biết những hình thức biểu diễn nào?

- Cô mời một bạn lên thể hiện cách vận động minh họa của mình với lời bài hát : Quê hương tươi đẹp

- Cô mời một ý kiến khác nào

- Cô mời 1- 2 trẻ lên biểu diễn bằng các hình thức khác nhau

- Có rất nhiều cách lựa chọn để biểu diễn cho bài hát được hay hơn, vui nhộn hơn, hôm nay cô và chúng mình sẽ lựa chọn hình thức vận động giống bạn nào?

- Cả lớp hát và vận động minh họa

- Bây giờ cô sẽ cho chúng mình thể hiện tài năng của chúng mình, các con đã sãn sàng chưa?

- Các tổ lên biểu diễn

- Các đội đã thể hiện tài năng của mình rất xuất sắc, bây giờ cô muốn thành viên của các đội lên giao lưu với nhau

- Nhóm lên biểu diễn

- Vừa rồi các thành viên của các đội lên giao lưu rất là vui

- Mời cá nhân lên thể hiện tài năng của mình

- Cá nhân trẻ biểu diễn

- Cô thấy các đội đã thể hiện phần tài năng của mình rất xuất sắc, cô đố chúng mình biết trong âm nhạc có những nhạc cụ gì?

- Có rất nhiều các loại nhạc cụ âm nhạc để kết hợp với lời bài hát như: Song loan, phách sắc xô, gáo dừa... Hôm nay cô và các con chọn một loại nhạc cụ âm nhạc để kết hợp với bài hát này chúng mình chọn nhạc cụ âm nhạc gì?

- Cả lớp hát kết hợp với: Sắc xô

* Hoạt động 2: Nghe hát bài “ Quê hương”

- Xin cảm ơn phần thể hiện của các đội, bây giờ xin mời các đội bước sang phần chơi thứ hai được mang tên: Lắng nghe tiếng hát

-“Quê hương là chùm khế ngọt cho con trèo hái mỗi ngày, quê hương là đường đi học con về rợp bướm vàng bay ” đó là lời bài hát “ Quê hương ” nhạc Giáp Văn Thạch, thơ Đỗ Trung Quân mà hôm nay cô Son muốn gửi tặng đến lớp chúng mình. Mời các con cùng lắng nghe

- Lần 1: Trẻ nghe cô hát

- Chúng mình vừa được nghe bài hát gì?

- Do ai sáng tác?

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước

- Lần 2: Trẻ nghe ca sỹ hát

* Hoạt động 3: Trò chơi: Nhảy cùng điệu nhạc

- Tiếp theo xin mời các con đến với phần chơi thứ ba của chương trình được mang tên: Nhảy cùng điệu nhạc. Phần chơi này yêu cầu các đội chơi lắng nghe những điệu nhạc, là những điệu nhạc nhẹ nhàng thì các con tìm nhanh cho mình một người bạn và cùng cầm tay nhau đung đưa theo điệu nhạc. Khi các con nghe thấy các giai điệu sôi động thì các con cùng nhảy theo điệu nhạc đó

- Trẻ chơi 1- 2 lần

- Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi

- Chương trình: Giai điệu quê hương hôm nay đến đây là kết thúc chúc các cô thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc. Chúc các con chăm ngoan học giỏi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe đoạn nhạc

- Quê hương tươi đẹp

- Trẻ hát 2 lần

- Múa minh họa, vỗ tay theo nhịp

- Trẻ thực hiện

- 1,2 trẻ vận động theo các hình thưc

- Trẻ trả lời

- Sẵn sàng

- Các tổ vận động

- Nhóm hát vận động

- Cá nhân trẻ hát vận động

- Phách, trống lắc, xắc xô, gáo dừa

- Trẻ hát kết hợp sắc xô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô hát

- Quê hương tươi đẹp

- Nhạc sỹ Giáp Văn Thạch

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe ca sỹ hát

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ lắng nghe

 1. Kiến thức

 - Trẻ nhớ tên bài hát “ Nhớ ơn Bác”, tên tác giả Phan Huỳnh Điển, biết tên vận động và biết cách vận động múa minh họa bài hát “Nhớ ơn Bác”

 - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và biết được giai điệu sôi động của bài hát “Quê hương tươi đẹp”

 - Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi “Vũ điệu vui nhộn”

2. Kĩ năng

 - Trẻ hát kết hợp múa minh họa thành thạo và nhịp nhàng theo giai điệu bài hát “Nhớ ơn Bác”

 - Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ khi nghe bài hát “Quê hương tươi đẹp”

 - Luyện kỹ năng chơi trò chơi nhanh nhẹn và chính xác

 3. Thái độ

 - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động

 - Giáo dục trẻ biết ơn và thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ - Đề tài: Nghe hát bài "Quê hương tươi đẹp" - Trần Thị Thanh Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC ------------------o0o----------------- GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Âm nhạc: -NDTT: Vận động minh họa bài hát “Nhớ ơn Bác” -NDKH: Nghe hát bài “Quê hương tươi đẹp” -Trò chơi: “Vũ điệu vui nhộn” Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ Độ tuổi: 5 - 6 tuổi Thời gian: 30 -35 phút Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Xuân Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy MSSV: 165D14020100061 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  1. Kiến thức   - Trẻ nhớ tên bài hát “ Nhớ ơn Bác”, tên tác giả Phan Huỳnh Điển, biết tên vận động và biết cách vận động múa minh họa bài hát “Nhớ ơn Bác” - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và biết được giai điệu sôi động của bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi “Vũ điệu vui nhộn” 2. Kĩ năng   - Trẻ hát kết hợp múa minh họa thành thạo và nhịp nhàng theo giai điệu bài hát “Nhớ ơn Bác” - Phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ khi nghe bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Luyện kỹ năng chơi trò chơi nhanh nhẹn và chính xác  3. Thái độ   - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động   - Giáo dục trẻ biết ơn và thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước II. CHUẨN BỊ: Đối với cô Đối với trẻ - Bài hát có 6 câu biên đạo thành 6 động tác múa phù hợp với mỗi câu hát - Đàn ghi âm bài hát: “Nhớ ơn Bác” - Nhạc bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Nhạc chơi trò chơi - Trẻ thuộc bài “Nhớ ơn Bác” - Vòng tay cho trẻ lên biểu diễn III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:                           Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định [2- 3 p]: - Được biết sắp đến ngày sinh nhật Bác Hồ rồi, các con có muốn cùng cô ra thăm Lăng bác không nào ? +Vậy bạn nào biết được tình cảm của Bác Hồ dành cho các bạn thiếu nhi chúng mìnhnhư thế nào? +Vậy tình cảm của các bạn thiếu nhi dành lại cho Bác như thế nào? => Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của đất nước Việt Nam, đặc biết Bác rất yêu thương các cháu thiếu nhi.Sắp đến ngày sinh nhật Bác rồi đấy, chúng mình cùng nhau đến thăm Lăng Bác và vừa đi chúng mình vừa hát bài hát “nhớ ơn Bác”, các con đã sẵn sàng chưa nào? 2. Nội dung [26-30p] 2.1. Hoạt động 1: Dạy múa minh họa bài hát “nhớ ơn Bác”[15 -17p] - Cô cho trẻ hát bài “nhớ ơn Bác” [ Cô lấy giọng bắt nhịp] * Lần 1: Nhận xét, sửa sai * Lần 2: Sửa sai [nếu có] + Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào? - Bài hát này sẽ hay hơn nữa nếu chúng ta cùng hát và kết hợp vận động + Vậy bạn nào biết cách vận động phù hợp cho bài hát này nào? - Ngoài cách vận động mà các con vừa nếu cô có cách múa minh họa rất đẹp.Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con. Mời cả lớp cùng về chỗ xem cô biểu diễn nào * Làm mẫu: + Lần 1: Cô hát và vận động không nhạc + Lần 2: Cô hát và vận động có nhạc đệm + Cô vừa hát và vận động bài gì? - Cô mời cả lớp đứng dậy vừa hát vừa vận động theo cô nào! - Dạy từng động tác: + Động tác 1: “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh[ Giơ từng tay và chéo nhau để trước ngực] + Động tác 2: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”[ giơ từng tay ra ngoài] + Động tác 3: “Á có Bác Hồ đời em được ấm no”[ tay dơ trên đầu và xoay tròn kết hợp lắc bàn tay] + Động tác 4: “Chúng em múa ca càng nhớ công ơn Bác Hồ[ Giơ tay lên đầu xoay tròn ngược lại và lắc bàn tay] + Động tác 5: “Hứa với Bác Hồ rằng cháu sẽ chăm ngoan” [ hai tay dơ phía trước bước lên kết hợp cuộn tay và bước lùi lại] + Động tác 6: “Cháu xin kính dâng ngàn đóa hoa lên Bác Hồ”[ Giơ tay lên đầu và lắc tay] - Cô cho cả lớp vận động hai lần[ lần 1 không nhạc, lần 2 có nhạc] - Tổ thi đua: * Tổ thỏ trắng, sóc nâu đứng tại chỗ * Tổ cún con lên tập biểu diễn - Mời nhóm lên biểu diễn - Mời một bạn khá lên biểu diễn + Chúng ta vừa hát và vận động bài gì? Vận động tên là gì? - Cho cả lớp hát và vận động theo nhạc. 2.2.Hoạt động 2: Nghe hát “ Quê hương tươi đẹp” [6-7p] - Các con ạ! Quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớp lên vì vậy các con nhớ yêu quý, luôn nhớ đến quê hương và học tập thật giỏi để xây dựng quê hương giàu đẹp các con nhớ chưa nào! - Bây giờ cô sẽ hát tặng cả lớp bài hát “quê hương tươi đẹp” của tác giả Anh Hoàng Lần 1: cô hát không nhạc + Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? + Bài hát có giai điệu như thế nào? Lần 2: cô biểu diễn kết hợp cùng nhạc 2.3.Hoạt động 3: Trò chơi “Vũ điệu vui nhộn”[4-5p] - Cách chơi: Nghe giai điệu của bài hát nhạc nhẹ nhàng, du dương thì tìm đôi để khiêu vũ, nhạc nhanh, sôi động thì nắm tay bạn cùng nhảy múa theo tiết tấu - Luật chơi: bạn nào không tìm được đôi và nhảy múa sai với tiết tấu sẽ bị phạt nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3. Kết thúc [1-2p] - Cô và trẻ cùng hát và vận động lại bài hát “Nhớ ơn Bác” -Có ạ -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ hát bài hát -Hay ạ -Trẻ lắng nghe -2-3 trẻ khá lên thực hiện -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát. -Múa minh họa ạ -Cả lớp hát và vận động theo cô -Cả lớp vận động -Tổ thi đua -Trẻ thực hiện -Trẻ trả lời -Trẻ hát và vận động -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ tham gia chơi -Cả lớp hát và vận động

File đính kèm:

  • phat trien tinh cam tham mi 5 tuoi_12690849.doc

Video liên quan

Chủ Đề