Kết quả xét nghiệm máu có giá trị bao lâu

1. Xét nghiệm máu biết được những gì?

Kết quả của xét nghiệm máu có thể cho chúng ta biết được rất nhiều về tình trạng sức khỏe, đặc biệt là khả năng phát hiện những bệnh lý khá nguy hiểm mà khi chúng ở trong giai đoạn tiềm ẩn và chưa phát bệnh thì ta thường không nhận ra. Thông thường, khi khám sức khỏe định kỳ và được yêu cầu xét nghiệm máu tổng quát, người khám sẽ được thực hiện những xét nghiệm máu sau:

  • Xét nghiệm công thức máu: Xét nghiệm này cho biết số lượng hồng cầu, bạch cầu và các tế bào máu khác, từ đó biết được người khám có bị thiếu máu hoặc mắc các bệnh lý về rối loạn máu hay không.
  • Xét nghiệm đường máu: Xét nghiệm xác định nồng độ đường trong máu để chẩn đoán xem người khám có bị bệnh tiểu đường hay không
  • Xét nghiệm mỡ máu: Xét nghiệm bao gồm kiểm tra nồng độ cholesterol và triglyceride trong máu, qua đó đánh giá nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.
  • Xét nghiệm chức năng gan: xét nghiệm giúp đánh giá, bước đầu chẩn đoán phát hiện những tổn thương về gan mật.
  • Xét nghiệm viêm gan virus: Xét nghiệm phát hiện các nguy cơ của bệnh viêm gan B, phát hiện kháng thể viêm gan C, A
  • Xét nghiệm HIV: Xét nghiệm phát hiện căn bệnh thế kỷ HIV.

Ngoài ra, tùy vào mục đích thăm khám, chẩn đoán bệnh lý, bác sĩ có thể chỉ định thực hiện một số xét nghiệm: xét nghiệmkiểm tracác chấtchỉ điểm ung thư,xét nghiệmphát hiệncác bệnh lýlây nhiễm qua đường tình dục[lậu, giang mai,…], xét nghiệm chẩn đoán thai sớm,….

Xét nghiệm máu có thể xác định được nhiều yếu tố bệnh

1. Vì sao nên xét nghiệm máu tổng quát định kỳ ?

Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi người, chỉ khi có sức khỏe con người mới có thể học tập, làm việc, vui chơi, sống vui vẻ và có ích.

Xét nghiệm máu tổng quátcó ý nghĩa vô cùng quan trọng, thể hiện trách nhiệm của mỗi người đối với sức khỏe bản thân. Phòng bệnh bao giờ cũng hiệu quả, nhẹ nhàng hơn chữa bệnh. Một người trông có vẻ ngoài khỏe mạnh nhưng có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh tật. Có những bệnh lý nghiêm trọng đôi khi phát hiện tình cờ khi xét nghiệm máu, chụp X-Quang,… khi khám sức khỏe mặc dù người bệnh không hề có triệu chứng gì.

Nếu các bệnh lý nghiêm trọng không được phát hiện sớm, khi phát hiện đã ở mức độ nặng thì việc điều trị sẽ vô cùng khó khăn, tốn kém và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Theo đó, việc xét nghiệm máu tổng quátđịnh kỳ giúp mỗi người hiểu rõ tình trạng sức khỏe của bản thân, bởi khi đi khám sức khỏe, bạn sẽ được kiểm tra sức khỏe một cách toàn diện thông qua khám tổng quát.

Việc phát hiện bệnh từ giai đoạn sớm sẽ có cơ hội điều trị, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát. Ngoài ra, từ việc dự đoán sớm các yếu tố nguy cơ gây bệnh, người khám sức khỏe sẽ được hướng dẫn thay đổi, điều chỉnh lối sống, chế độ dinh dưỡng phù hợp để nâng cao sức khỏe, ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh.

Quy trình xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu là một trong những xét nghiệm có vai trò quan trọng để phát hiện và chẩn đoán các căn bệnh như viêm gan B, HIV, ung thư, suy tủy, tiểu đường… để người bệnh có phương pháp điều trị kịp thời nhất. Máu làm xét nghiệm thường được lấy từ tĩnh mạch ở cánh tay người được xét nghiệm [chỗ nếp gấp khuỷu tay], sau đó được chống đông rồi đem quan sát qua các thiết bị y tế để đánh giá số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, nồng độ hemoglobin…, qua đó phát hiện các rối loạn huyết học để xác định nguyên nhân các căn bệnh và có hướng điều trị phù hợp nhất.

Hình ảnh xét nghiệm máu tại Trung Tâm Xét Nghiệm TASSCARE

Phòng ngừa, chẩn đoán hoặc điều trị bệnh từ giai đoạn rất sớm

Thông qua xét nghiệm máu tổng quát, một số bệnh lý có thể được phòng ngừa hoặc chẩn đoán và điều trị ngay giai đoạn rất sớm. Hơn nữa, khi kết hợp với các thông tin sức khỏe từ tiền sử bệnh lý và thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ xác định các vấn đề sức khỏe hiện tại, hướng điều chỉnh khắc phục hoặc điều trị, và biện pháp phòng ngừa, bảo vệ sức khỏe trong tương lai. Người bệnh cũng hiểu hơn về tình trạng cơ thể, từ đó điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, luyện tập, nghỉ ngơi phù hợp, tăng cường sức khỏe bản thân.

Bao lâu nên làm xét nghiệm máu?

  • Topic Author

    1983-01-18

Trả lời:1

lượt xem:10.8k

2 năm 10 tháng trước #363 bởi

Chào bs,
Bs ơi, bao lâu thì có thể làm xét nghiệm máu một lần?
Cảm ơn bs.
MP-HCM

Cherry Nguyễn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để tham gia cuộc hội thoại.

  • admin


    2018-04-13

Trả lời:1

lượt xem:10.8k

2 năm 10 tháng trước #365 bởi admin

Chào bạn,

Trước hết cần phải làm rõ nhu cầu của bạn là làm xét nghiệm tầm soát hay xét nghiệm chẩn đoán. Xét nghiệm chẩn đoán là khi một người có triệu chứng của một bệnh nào đó và được làm xét nghiệm để xác định bệnh này. Còn xét nghiệm tầm soát là khi một người không hề có triệu chứng gì; họ được làm xét nghiệm để mong phát hiện sớm một bệnh nào đó.

Đối với người lớn khoẻ mạnh, khuyến cáo nên khám định kỳ mỗi năm, theo dõi cân nặng, chiều cao, BMI, huyết áp mỗi năm, có thể làm các xn cơ bản như công thức máu, sinh hoá máu cơ bản, các thói quen về sức khoẻ như uống rượu, hút thuốc, vận động…

Một số tình trạng phát hiện được trước đó như bệnh sỏi thận, gan nhiễm mỡ, mỡ máu cao… có thể cần thời gian xét nghiệm gần hơn. Tốt nhất bạn nên tới một cơ sở có quy trình khám sức khoẻ tổng quát rõ ràng, để bác sĩ đánh giá và kê những xét nghiệm cần thiết phải theo dõi và tư vấn cụ thể bạn nhé!
Thông tin thêm:
Xét nghiệm máulà thao tác lấy ra một lượng máu nhỏ từ tĩnh mạch, mao mạch [một phần nhỏ ở động mạch] để tiến hành xét nghiệm.

Sau khi phân tích kết quả, các bác sĩ có thể xác định được nhóm máu, một số bệnh lý liên quan đến hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu...

Ngoài ra với y học tiến bộ ngày nay, xét nghiệm máu còn được phục vụ trong việc phát hiện ra nhiều căn bệnh nguy hiểm ở giai đoạn đầu. Từ đó giúp người bệnh nhanh chóng điều trị kịp thời, nâng cao cơ hội khỏi bệnh.

Các ý nghĩa quan trọng màxét nghiệm máumang lại, bạn cần nên biết:

- Xét nghiệm máu sẽ cho bạn kết quả về nhóm máu mà mình sở hữu, ví dụ như nhóm máu A, B, O...

- Đối với các xét nghiệm công thức máu [thông qua số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu] sẽ cho biết, bạn có rơi vào tình trạng thiếu máu hoặc các bệnh về máu [nhiễm trùng máu, ung thư máu] hay không.

- Xét nghiệm máu còn có thể cho biết được lượng đường có trong máu, chuẩn đoán bệnh nhân có mắc bệnh tiểu đường hay không

- Xét nghiệm mỡ máu, mục đích của hành động này là xác định được lượng Cholesterol và triglyceride trong máu. Nếu hàm lượng của hai chỉ số này ở trong máu cao hơn mức quy định thì bệnh nhân có khả năng mắc bệnh về tim mạch.

- Xét nghiệm máu giúp bạn phát hiện mình có bị các bệnh liên quan đến gan, thận như viêm gan A, B, C, E, D...hay không.

- Xét nghiệm máu, để chẩn đoán nhiễm HIV...

Đa phần các trường hợp có nhu cầu xét nghiệm máu, thì hầu hết chúng ta phải chú ý đến một số vấn đề cơn bản dưới đây:

- Nhịn ăn ít nhất 8h trước khi lấy máu để có kết quả xét nghiệm tốt nhất. Do đó nên lấy máu xét nghiệm vào buổi sáng sớm để tránh việc mệt mỏi vì không được ăn trong thời gian quá lâu.

- Không được uống sữa, cà phê, rượu, bia... ít nhất 12h trước khi làm xét nghiệm máu, tránh xa các chất kích thích.

- Có thể nhịn ăn, nhưng hãy uống đủ nước để tránh việc cơ thể bị mệt mỏi. Sau khi tiến hành xét nghiệm, bệnh nhân hoàn toàn có thể ăn uống, hoạt động bình thường...

Trên đây là những hiểu biết cơ bản về việc thực hiện xét nghiệm máy và ý nghĩa của việc làm này. Theo khuyến cáo, mỗi người nên tiến hành xét nghiệm tổng quát 2 lần trong năm để đảm bảo sức khỏe của mình.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để tham gia cuộc hội thoại.

Powered by Kunena Forum

Thank you! Please check your email and confirm the newsletter subscription.

Your subscription was updated

Đăng kí nhận thông tin

Để luôn nhận được thông tin từ chúng tôi

It seems that you have already subscribed to this list. Click here to update your profile.

Gửi

Một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm đó là xét nghiệm máu bao lâu có kết quả. Thời gian trả kết quả của các xét nghiệm máu kéo dài quá lâu có thể ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý khách hàng. Vậy mất bao lâu để bạn nhận được kết quả xét nghiệm máu?

Xét nghiệm máu bao lâu có kết quả?

Nỗi băn khoăn xét nghiệm máu bao lâu có kết quả chắc chắn được rất nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, thời gian trả kết quả xét nghiệm máu còn tùy thuộc vào khác nhiều yếu tố, bao gồm: đó là xét nghiệm nhằm mục đích gì, phương pháp thực hiện và thiết bị thực hiện xét nghiệm ra sao,….

Các loại xét nghiệm máu

Có khá nhiều loại xét nghiệm máu như xét nghiệm công thức máu, xét nghiệm đường huyết, xét nghiệm mỡ máu, xét nghiệm sinh hóa máu, xét nghiệm các bệnh xã hội, xét nghiệm nội tiết tố, xét nghiệm tầm soát ung thư,… Mỗi loại xét nghiệm lại có thời gian trả kết quả khác nhau.

Phương pháp xét nghiệm máu

Có cả các xét nghiệm máu chuyên sâu lẫn các test nhanh, test nhanh thường trả kết quả chỉ sau khoảng 2-3h trong khi các xét nghiệm chuyên sâu đòi hỏi nhiều thời gian hơn. Các xét nghiệm càng có nhiều chỉ số cần thực hiện thì theo đó thời gian trả kết quả cũng kéo dài hơn so với các xét nghiệm đơn giản.

Trang thiết bị thực hiện xét nghiệm

Đây cũng là một yếu tố có ảnh hưởng khá nhiều đến thời gian trả kết quả xét nghiệm máu. Các trang thiết bị thực hiện xét nghiệm ngày nay cũng ứng dụng rất nhiều công nghệ y tế hiện đại, có thể mang lại kết quả chính xác hơn với thời gian ngắn hơn. Chính vì thế, việc lựa chọn nơi thực hiện xét nghiệm là vô cùng quan trọng. Tìm đến địa chỉ xét nghiệm uy tín, ứng dụng công nghệ máy móc tân tiến sẽ giúp bạn nhận kết quả một cách nhanh chóng hơn.

Nói chung, khó có thể trả lời chính xác cho câu hỏi xét nghiệm máu bao lâu có kết quả vì còn phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố. Thông thường, bạn sẽ phải chờ đợi từ 2-3h thậm chí lâu hơn để có thể nhận được kết quả của mình.

Bao lâu thì nên xét nghiệm máu 1 lần?

Ngoài vấn đề xét nghiệm máu bao lâu có kết quả thì bao lâu nên làm xét nghiệm 1 lần cũng là chủ đề được không ít quan tâm, nhất là trong xã hội hiện đại, mọi người có xu hướng chú ý đến sức khỏe nhiều hơn.

Ngày nay, nhu cầu làm xét nghiệm chẩn đoán và xét nghiệm tầm soát càng ngày càng tăng cao. Xét nghiệm chẩn đoán được chỉ định thực hiện khi có các triệu chứng lâm sàng bất thường còn xét nghiệm tầm soát được thực hiện ngay cả khi không có triệu chứng gì với mục đích kiểm tra sức khỏe và phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu.

Các bác sĩ thường khuyến cáo, những người khỏe mạnh nên khám định kỳ 1-2 lần hàng năm để theo dõi cân nặng, chỉ số BMI, đường huyết, huyết áp, các chỉ số sinh hóa máu,… Việc khám định kỳ hàng năm có thể giúp phát hiện sớm nhiều căn bệnh nguy hiểm, thậm chí là ung thư giúp việc điều trị trở nên dễ dàng, có tiên lượng tốt hơn.

Đối với những người có tiền sử mắc các bệnh lý nền như tiểu đường, huyết áp, tim mạch, sỏi thận, mỡ máu, các bệnh nội tiết,… thì cần thăm khám và thực hiện các xét nghiệm thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ. Bạn nên lựa chọn các địa chỉ xét nghiệm uy tín để có kết quả chính xác giúp bác sĩ đánh giá đúng tình trạng sức khỏe của bản thân và hướng dẫn các biện pháp hỗ trợ cần thiết.

Nên xét nghiệm máu ở đâu?

Happiny hiện là đơn vị xét nghiệm hàng đầu tại Hà Nội với hệ thống trang thiết bị hiện đại như: Máy phân tích miễn dịch Cobas E411 analyzer [rack system], máy xét nghiệm sinh hóa tự động kèm điện giải AU480, máy miễn dịch Eliza tự động Chemwell 2910, máy Huyết học Celltac alpha MEK-6318K,… giúp Happiny trả lại kết quả xét nghiệm chính xác trong thời gian nhanh chóng.

Đặc biệt, Happiny triển khai chương trình lấy mẫu máu xét nghiệm ngay tại nhà. Khách hàng chỉ cần liên hệ đặt lịch xét nghiệm, nhân viên thu mẫu của Happiny sẽ đến nơi bạn sống và làm việc để lấy mẫu. Kết quả sẽ được trả qua tin nhắn hoặc thư điện tử chỉ sau 2-3h để bạn không phải băn khoăn nhiều với câu hỏi xét nghiệm máu bao lâu có kết quả.

Liên hệ ngay qua hotline 024 999 2020 của Happiny để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Video liên quan

Chủ Đề