Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm M có thể là

18/06/2021 6,148

Đáp án D. Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm M phải đứng trước sắt M: Zn

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây:

Xem đáp án » 18/06/2021 62,155

Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là

Xem đáp án » 18/06/2021 21,687

Cho sơ đồ sau:

Fe→FeCl2→FeOH2→FeOH3→Fe2O3→Fe→FeCl3

Số phương trình phản ứng oxi hóa - khử trong dãy là:

Xem đáp án » 18/06/2021 14,269

Có thể dùng axit nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Cu, Ag?

Xem đáp án » 18/06/2021 10,787

Cho Fe phản ứng với dd HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:

Xem đáp án » 18/06/2021 6,007

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,169

Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng dư chất nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,747

Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4; 0,12 mol Fe2(SO4)3 và 0,44 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2 ampe. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anoot sau 26055 giây điện phân là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,261

Cho sơ đồ sau:

FeS2  X  Y  Z  Fe

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,162

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,145

Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,053

Có thể dùng dung dịch muối nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Cu?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,902

Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,892

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

CaO→+XCaCl2→+YCaNO32→+ZCaCO3

Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,702

Phương trình phản ứng nào sau đây viết sai?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,476

Đáp án D.


Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm M phải đứng trước sắt M: Zn

Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là

A. Bạc

B. Đồng

C. Chì

D. Kẽm

Các câu hỏi tương tự

Kim loại M bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là

A. Bạc

B. Đồng

C. Chì

D. Kẽm

Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?

A. Zn

B. Sn

C. Ni

D. Pb

Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?

A. Sn 

B. Zn

C. Ni

D. Pb

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là

A.  Z n   →   Z n 2 +   +   2 e

B.  C u   →   C u 2 +   +   2 e

C.  2 H + +   2 e   →   H 2

D.  C u 2 +   +   2 e   →   C u

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Từ Thí nghiệm 1, một bạn học sinh đã đưa ra các phát biểu sau

(1) Sau bước 2, chưa có bọt khí thoát ra tại bề mặt của hai thanh kim loại. (2) Sau bước 3, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện. (3) Trong dây dẫn, dòng electron di chuyển từ anot sang catot. (4) Sau bước 3, bọt khí thoát ra ở cả hai điện cực kẽm và đồng. (5) Sau bước 3, thanh đồng bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn?

A. Fe – Sn

B. Fe – Zn.

C. Fe – Cu.

D. Fe – PB.

Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn

A. Fe-Sn

B. Fe-Zn

C. Fe-Cu

D. Fe-Pb

Cho các thí nghiệm sau: 

(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo. 

(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. 

(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm. 

(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. 

Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học? 

A. 2, 3, 4.

B. 3, 4.

C. 4.

D. 1, 3, 4.