Linux có cần driver không

Bài viết được sự cho phép của tác giả Phạm Văn Nguyên

Windows và linux có khá nhiều điểm khác nhau.

Trong bài này tôi sẽ chỉ ra 10 điều bạn có thể làm với Linux mà bạn không thể làm với Windows. Bắt đầu nào.

Linux có cần driver không

1. Bạn có thể tải mã toàn bộ mã nguồn (source) của Linux.

+ Link: https://github.com/torvalds/linux
+ Mã nguồn của tất cả các phần mềm cũng có sẵn.
+ Ở chiều ngược lại: windows là mã nguồn đóng (closed source), bạn không thể xem hay tải nó.

2. Bạn có thể cài đặt bản cập nhật (install updates) mà không cần phải khởi động lại (reboot) máy tính.

+ Điều này là đúng với hầu hết các phần mềm chạy trên Lunix
+ Thậm chí đối với cả các kernel > 4.0
+ Đối với Windows thì cần phải khởi khởi động lại.

3. Bạn có thể cắm (plug) thiết bị vào mà không cần lo lắng về việc tìm / tải xuống trình điều khiển (driver).

+ Trừ một số thiết bị chuyên dụng cao.
+ Ở windows thì sẽ cần phải download.

4. Bạn có thể chạy Linux từ USB, CD, DVD, …

+ Đối với windows không có lựa chọn như vậy tồn tại.

+ Nó cực kỳ ổn định
+ Ít phân mảnh bộ nhớ
+  Windows: hệ thống sẽ bị chậm sau một khoảng thời gian.
Hình sau sẽ mình hoạt 1 máy chạy Linux 1002 ngày mà chưa cần khởi động lại:

     

Linux có cần driver không

6. Bạn có thể chạy (run) Linux trên hầu như bất kỳ phần cứng nào.

+ Bao gồm cả những chiếc máy tính, laptop cũ cấu hình thấp, những máy tính cũ từ những năm 1990, thậm chí 1980 đều có thể chạy được Linux.
+ Windows: Yêu cầu phần cứng tối thiểu phải đạt 1 con số nhất định, càng bản windows mới thì càng yêu cầu phần cứng cấu hình cao hơn

7. Bạn có thể sửa lỗi linux bị hỏng với một đĩa cd.

+ Một vài lỗi của windows cũng có thể sửa được với 1 đĩa CD Linux
+ Windows: sửa chữa hệ thống (system repair) chỉ là lựa chọn

8. Bạn có thể cập nhật tất cả các phần mềm thường xuyên chỉ với một dòng lệnh đơn giản.

+ Ví dụ đối với Ubuntu bạn chỉ cần chạy lệnh “apt-get upgrade”.

     + Windows: cập nhật phần mềm chỉ có trong windows update.

9. Bạn có thể di chuyển ổ cứng từ máy linux này sang máy khác.

     + Phần lớn được thực hiện bằng cách không cần diver (trình điều khiển) cụ thể.

     + Windows: thường sẽ không hoạt động đúng, vì vậy bạn phải cài lại drive.

10. Bạn có thể tùy chỉnh mọi thứ theo nghĩa đen

      + font, icon, themes,…

      + Thậm chí có cả themes Windows, Mac cho Linux

      + Windows: một số tùy chỉnh có sẵn nhưng nó không có nhiều và không chỉnh sửa được nhiều như trên Linux.

Ngoài ra: bạn có thể cài phần mềm  mà không cần lo lắng về virus hay malware.

Nghĩa là bạn không cần phần mềm diệt virus.

Phần mềm từ kho chính thức sẽ không bao giờ chứa mã độc hại.

Bài viết gốc được đăng tải tại nguyenpv.com

Có thể bạn quan tâm:

  • Những điều bạn cần biết về mô hình CI/CD với CircleCI
  • Tổng hợp tài liệu môn học ngành công nghệ thông tin (Phần 2)
  • Học và cả thiện kiến thức lập trình từ các dự án cá nhân (Pet Project)

Xem thêm Việc làm IT hấp dẫn tại TopDev

Hệ điều hành ubuntu nó tự nhận driver bạn nhé còn phần kiểm tra driver thì mình không rành nhờ ai tư vấn hộ

Đã nhiều chủ đề nói về driver, nhưng mình thấy toàn là chỉ các cài driver còn thiếu, còn mình thì thắc mắc, sau khi cài xong ubuntu, đương nhiên ubuntu sẽ nhập driver mặt định, tuy nhiên minh muốn cài driver từ nhà sản xuất thì làm sao?

Mong mọi người giúp đỡ 😃

@kattylee07 linux hoàn toàn khác windows ko có cái gọi là driver mặc định.
ubuntu và các linux khác đều có gần đầy đủ driver trong nhân hệ điều hành chỉ cần cài vào là đủ rồi chỉ trừ những driver mã nguồn đóng như driver card đồ hoạ rời hoặc driver quá mới chưa kịp cập nhật vào nhân linux. Những driver còn thiếu thường cập nhật qua additional driver.
các hãng phần cứng gởi driver mã nguồn mở đến nhóm làm nhân linux để họ cập nhật vào nhân. Vì thế driver của các phần cứng dù cũ thế nào thì nó vẫn nằm trong nhân linux.
Ngược lại windows nhân hệ điều hành chưa chứa driver. MS thường để các nhà sản xuất tự cung cấp driver của mình đến khách hàng.
Thường có hiện tượng phần cứng cũ ko có driver của win mới (ví dụ như một số máy có driver win xp nhưng ko có win 7)

Em đang chuẩn bị chuyển sang linux xài. Mà còn phân vân quá. Tại trước giờ chưa cài OS nhiều. Em tính setup thằng Ubuntu 11.04, mà không biết cần những driver gì cho nó. Mong các anh giúp đỡ. Cần những driver nào cho máy. Em xài desktop.
Cấu hình máy như thế này, mong các anh giúp đỡ, tư vấn thêm :
HDD : 80G 😔
Ram : 1G :
Card MH : 384.0M
Chip type : Intel (R) GMA 3100 - 32 bit.

Linux có cần driver không

Em đang chuẩn bị chuyển sang linux xài. Mà còn phân vân quá. Tại trước giờ chưa cài OS nhiều. Em tính setup thằng Ubuntu 11.04, mà không biết cần những driver gì cho nó. Mong các anh giúp đỡ. Cần những driver nào cho máy. Em xài desktop.
Cấu hình máy như thế này, mong các anh giúp đỡ, tư vấn thêm :
HDD : 80G 😔
Ram : 1G :
Card MH : 384.0M
Chip type : Intel (R) GMA 3100 - 32 bit.

@peh0299 Hãy xác định rõ mục đích chuyển OS của mình. Nếu thật sự cảm thấy tò mò và muốn tìm hiểu thì trước hết hãy đọc sơ qua về Linux cũng như Ubuntu nói riêng để nắm được những đặc điểm chính của nó. Tài liệu không quá khó đọc và có rất sẵn tại forum cũng như wiki. Và mình tin chắc bạn sẽ tìm được câu trả lời cho chính mình. Như vậy có phải là thú vị không nhi? ^^

Cố lên. Chúc bạn thành công

Đã nhiều chủ đề nói về driver, nhưng mình thấy toàn là chỉ các cài driver còn thiếu, còn mình thì thắc mắc, sau khi cài xong ubuntu, đương nhiên ubuntu sẽ nhập driver mặt định, tuy nhiên minh muốn cài driver từ nhà sản xuất thì làm sao?

Mong mọi người giúp đỡ

Linux có cần driver không

@tunamcthew hình như ubuntu tự nhận hết driver rồi,nó tương tự như mấy bản ghost all main vậy,còn nếu bạn muốn xài driver của nhà sản xuất thì vào phần setting trong đó nó sẽ show ra những driver cần thiết bạn chi có việc cài đặt thôi,

cho mình hỏi về driver nvidia, mình đã Active cái driver cho Nvidia Graphic Card trong Additional Driver của Ubuntu, nhưng không hiểu sao mình vào System Detail để xem lại thì Card đồ họa nó báo là Unknown 😔 . Không biết có gặp vấn đề gì không, hay là mình Active nhầm cái :(, hay là phải Active cả 2 cái :( (Vì mình thấy 2 cái giống nhau nên chỉ Active 1 cái)

Linux có cần driver không

@tinngan124 1. bạn nên cài cái recommended ấy! cái update kia có thể có bug!
2. search forum và gòogle thêm về Bumblebee nhé! sẽ hỗ trợ VGA nVidia tốt hơn!
chúc vui!

@lucky_star2014 Bumblebee chỉ khi bạn muốn xài hoặc không xài card màn hình rời, nghĩa là lúc bật lúc tắt trong quá trình sử dụng, nó xài core chung nên không nhanh và không ổn khi bạn xài cổng Multimedia ví dụ như nghe nhạc qua HDMI.
Bạn nào cài xong mà bị đen màn hình thì lúc khởi động vô lại tùy chọn recovery để remove cái driver đó ra, sau đó cài lại cái khác. Thường thì card rời có vài tùy chọn không chắc nó sẽ fix với cái đã được recommend, như máy mình là HP 8710w, chạy driver 310 nó không smooth mà chạy cái cũ hơn là 304 thì mới xuất âm thanh qua cổng HDMI được.
Linux nói chung có cái hay riêng của nó,màu của nó chân thực hơn khi làm đồ họa, âm thanh của nó không bị méo khi nghe nhạc với dàn máy xịn. Nhưng đối với công việc thì hơi khó nói. Ví dụ làm văn phòng thì bộ office của nó định dạng không tương thích hoàn toàn với định dạng trên windows nên khi xuất bản in sẽ không khớp nhau.
Mình thường dùng dualboot trên laptop để khi làm việc thì vào win, khi giải trí hay vẽ vời thì lại linux. Với Linux, khi bạn tò mò tọc mạch trên web thì cũng sẽ không sợ malware hay sâu bị gì cả

Hi mọi người! Mọi người cho mình hỏi với máy tính mình như vầy thì có được Ubuntu hỗ trợ không?!? Acer 4745G ATIMobility Radeon HD 5470 512MB VRAM (Card rời) / Intel(R) Graphics Media Accelerator HD(Card onboard). Máy tính mình chạy win7 thì switch giữa 2 cái này OK! Nhưng sang Ubuntu thì khi mình cài bằng "Addition Driver" và chọn "Active" thì khi khởi động lại nó bị đen màn hình!!! Mọi người chỉ mình các khắc phục với 😔

Hiện tại mình có dùng card ATI MSI HD4670. máy nhà mình chỉ dùng Ubuntu 10.04 thôi. Mình xin chia sẻ với bạn để fix lỗi card đồ họa:
+ download driver từ trang chủ của AMD. bạn nhớ chọn đúng phiên bản Ubuntu nhé!
+ sau khi download xong file cài đặt, bạn chép file đó ra thư mục home.
+ dùng hết 100% công lực bấm tổ hợp: Ctrl+shift +F3.
+ đăng nhận vào giao diện dòng lệnh.
+ gõ lệnh: sudo /etc/init.d/gdm stop
+ gõ tiếp lệnh: sudo sh ~/ati-driver-installer-*.run
+ theo các hướng dẫn trên màn hình để hoàn thành quá trình "tu luyện"
chúc bác đạt tới trình độ thượng thừa! Có lỗi nào bác post lên cho anh em biết nhé!

Ubuntu có khả năng tương thích với hầu hết các phần cứng hiện nay. Tôi từng cài đặt Ubuntu nhiều lần trên các máy tính khác nhau từ Desktop tới các Laptop, thậm chí là điện thoại HTC HD2 và tôi ít khi phải xử lý các vấn đề liên quan đến sự không tương thích phần cứng, ngoại trừ các card đồ họa rời như ATI/nVidia hoặc vài loại Card âm thanh thì có đôi chút vấn đề. Tuy nhiên, đã có một vài phương pháp cài đặt Drivers tự động, vì vậy sắp tới chúng ta có thể quên công việc tìm và tải, cài đặt Drivers các loại Card đó.

Ai biết chỉ giùm mình với ạ! Mình cài Ubuntu( Kali, Linux mint nhưng windows thì lại bình thường) thì khi boot vào bằng USB để cài đặt thì màn hình máy tính tắt trong khi máy vẫn đang chạy nên mình không thể bào cài đặt được. Máy mình HP elitebook 8570p ( cad
AMD Radeon HD 7570M
)
Mình thấy trên trang support của HP vẫn có driver cad đồ họa cho LINUX.
AK mình đem USB đó sang máy khác thì vẫn boot bình thường.
Ai cao thủ chỉ giáo với ạ 😁

@hahunghau1994 Hỏi cái gì hiểu được chít liền a
Túm cái váy là cái ubuntu đã cài được chưa?

Thừng nhóc mình 13 tuổi cũng biết đút cái USB vào thì bấm F9 khi dùng HP và F2 khi dùng Dell ấy ạ

ý mình là mỗi lần boot vào cài đặt thì màn hìnhn ó lại tắt đấy bạn

@hahunghau1994 Bạn dùng phần mềm gì tạo USB boot vậy? Thường là dùng UNetbootin tạo(usb ở fat32).

@MTo3U mình dùng unetbootin rồi bạn ! cả mấy trình tạo USB boot khác cũng vậy bạn ak! chắc không phải do lỗi tạo USB vì mình cắm sang máy khác thì vẫn boot live được!
Mình đăng video lên youtube thì cũng có bạn dùng máy giống mình và bị tình trạng y hệt bạn ak

Kiểm tra ổ cúng đang chạy định dạng gì, Windows đang cài là bản mấy

@VUHEO Mình dùng ổ cứng NTFS windows 10 bạn!
mà trước mình đã thử trên cả windows 7 và 8

@hahunghau1994 Từ khi đen màn hình đến khi bạn quyết định tắt máy là bao lâu

@VUHEO Mình thử để nhiều nhất là khoảng 4 phút!

@hahunghau1994 Với cấu hình laptop 8570 thì chờ 4p là quá lâu rồi.
Bạn tạo USB boot bằng chương trình gì?
Bạn thử tạo lại bằng UUI trên Windows xem sao.
Nếu bạn tạo USB boot trên chính máy muốn cài thì khi tạo xong đừng restart ngay mà eject Usb trước, tắt máy, đưa Usb đó sang cổng khác rồi mới khởi động. Cty mình xài toàn HP từ PC cho đến laptop, kinh nghiêm là dòng elitebook khó cài, workstation thì cài như cách mình chỉ mới chạy được

Bạn tắt UEFI trong BiOS chưa, quên điều khá cơ bản nỳ,
Con hp 8570 này nguyên gốc chạy win 7 nên không phải gpt nhỉ

Sent from my Nexus 7 using Tapatalk

@VUHEO Bạn xem hộ mìnht trong giao diện BIOS như thế này thì tắt UEFI chưa ạ và mình thấy security boot bị ẩn ! MÌnh chưa biết nhiều về BIOS và mấy thuật ngữ trên nên hơi gà 😁
Mìnhth ấy nó đang ở chuẩn legacy