Người thầy đầu tiên của nguyễn tất thành là ai

Lê Văn Miến - người thầy đầu tiên của Nguyễn Tất Thành

peterpan asked in Con người Nov 18, 2015

27,113 views

Please log in or register to answer this question.

Please log in or register to add a comment.

Giới thiệuVKSND TP Hải PhòngVKSND Thành phố Hải Phòng chung tay phòng, chống dịch COVID-19VKSND Quận, HuyệnVăn bản pháp luậtNghị quyếtNghị địnhNghiệp vụHoạt động chungThông tư liên tịchNghiệp vụHoạt động chungThông tưNghiệp vụHoạt động chungChỉ thịÁn lệVăn bản pháp luật theo chuyên đềVăn bản hướng dẫn nghiệp vụVăn bản của ngành Kiểm sát nhân dânHướng dẫn nghiệp vụThông báo rút kinh nghiệmVăn bản của thành phố Hải PhòngVăn bản về công tác Văn phòngĐảng và Đoàn thểThông báo

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng truyền thống “tônsư trọng đạo” của dân tộc. Trong cuộc đời của Người, người thầy đầu tiên vàcũng là người đã có ảnh hưởng rất quan trọng đến quá trình hình thành tư tưởng,lập trường yêu nước, giải phóng dân tộc của Bác đó chính là cụ Lê Văn Miến.

Bạn đang xem: Người thầy giáo đầu tiên của nguyễn tất thành là ai?



Cụ Lê Văn Miến [còngọi là Lê Huy Miến] sinh năm 1874 trong một dòng họ, gia đình khoa bảng, ở vùngđất “địa linh nhân kiệt” - huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, cha cụ là cử nhân nêntừ rất sớm cụ đã được tiếp xúc và làm quen với sách vở, tri thức cũng như thấmnhuần truyền thống yêu nước, bất khuất của quê hương. Tháng 10/1888 cụ Lê Văn Miếnlên đường sang Paris học Trường thuộc địa do thực dân Pháp mở nhằm đào tạonhững quan chức trung thành với chúng để thực hiện chính sách mị dân và muachuộc. 

Sau khi tốt nghiệp Trường Thuộc địa, Lê Văn Miến không chịu vềnước làm quan mà ở lại xin theo học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Paris - một trườngMỹ thuật danh giá của châu Âu thời đó. Đã từng tham gia phong trào bãi khoátrước đó, nên mặc dù sau khi tốt nghiệp vào loại xuất sắc, thầy Lê Văn Miếnđược Hội đồng mỹ thuật nhà trường đề nghị chọn sang đi trang trí và vẽ tranhcho tòa thánh Vatican [Rô - ma, Ý], nhưng Bộ trưởng Bộ Thuộc địa đã bác bỏ. Saunày, khi về nước thầy Lê Văn Miến đã nói: "//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpgKhông học thì thôi, mà đã họcthì phải cố gắng học cho thiên hạ biết: Dù trong lĩnh vực nào - nhất là về họcvấn - nếu muốn, thì người Việt Nam cũng không chịu thua kém một ai cả. Taukhông muốn học để làm quan, song học để dằn mặt người Pháp thì tau sẵnlòng"//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpg.

Xem thêm: Người Mà Anh Yêu Nhất Lại Là Người Làm Anh Đau By Chỉ Có Thể Là Yêu Thôi

Sau 7 năm du học ở Paris, năm 1895, thầy Lê Văn Miến trở về nướcvới hai tấm bằng rất có giá trong tay: Bằng tốt nghiệp trường Thuộc địa và Bằngtốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Paris. Con đường hoạn lộ mở rộng trước mắtvới quyền cao, chức trọng, bổng lắm, lộc nhiều. Nhưng thầy Lê Văn Miến đã khôngvề Huế để trình diện mà về thẳng xứ Nghệ quê nhà rồi ra Bắc làm họa sĩ trìnhbày cho một nhà in của Pháp. Đến năm 1899 khi sĩ phu Đào Tấn được cử ra làmTổng đốc An Tĩnh [Nghệ An - Hà Tĩnh], do mối quan hệ tâm giao giữa hai gia đìnhnên ông đã mời thầy Lê Văn Miến về làm việc với mình. Cũng trong năm 1899,trường Pháp - Việt ở Vinh được thành lập, thầy giáo Lê Văn Miến được cử làm Đốcgiáo [Hiệu trưởng]. Sau đó 3 năm, năm 1902 cụ Đào Tấn được cử giữ chức Thượngthư Bộ Công và ông đã đưa Lê Văn Miến vào làm việc tại Bộ do mình phụ trách.Đây chính là dịp để Lê Văn Miến phát huy những kiến thức về hội họa, kiến trúcđã được học tại Pháp. Với chức vụ ấy, thầy Miến đã vẽ nhiều tranh và bản đồtrong nội phủ, trong ấy có cả những mẫu súng mà vua Thành Thái muốn đúc"//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpg. Saukhi âm mưu chuẩn bị đánh Pháp của Vua Thành Thái bị bại lộ, nhà vua bị quảnthúc, Đào Tấn bị bức về hưu, thầy Lê Văn Miến bị đẩy ra Nghệ An giữ chức Đốcgiáo lần thứ hai [1904 - 1907]. 

Năm 1907 cũng là thời gian hai anh em Nguyễn Tất Đạt và NguyễnTất Thành thi đậu vào trường Quốc học. Cụ Nguyễn Sinh Sắc đã đưa hai con trai đếngửi cho người bạn vong niên là thầy giáo Lê Văn Miến nhờ chăm sóc dạy dỗ để lênđường nhậm chức ở Bình Thuận.

Theo quy định lúc đó, ai có bằng thành chung do trường Quốc họccấp thì được trọng dụng ngang với người có bằng cử nhân nho học. Mặt khác, saukhi tốt nghiệp học sinh thường được bổ dụng vào các chức vụ của chính quyềnthực dân. Khi biết điều này, trong một lần trò chuyện với thầy Lê Văn Miến lúcthầy đến thăm thân phụ mình, anh Thành đã nói: "//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpgThưa chú, nếu luật lệ bắtbuộc sau khi ở trường Quốc học ra phải đi làm thầy thông, thầy ký cho nhà nước bảohộ thì cháu sẽ xin phép cha cháu để tìm một trường học khác"//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpg.

Thầy Miến đã nói với anh Thành: "//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpgCháu nên vào học vì hiệnnay trên cả nước chẳng có trường nào đáng để cháu học bằng trường này. Lớp trẻcác cháu ngoài vốn văn hóa và truyền thống dân tộc, cần phải học để nắm đượcvốn văn hoá tiên tiến, không nhất thiết cứ học trường Tây là làm việc cho Tây.Một người có ý chí và thông minh như cháu thì không có uy lực nào có thể khuấtphục được!"//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpg

Một người tinh thông Hán học, thấm nhuần nhữnggiá trị văn hoá Pháp chân chính như thầy Lê Văn Miến hẳn đã để lại nhiều ảnhhưởng tới người học trò của mình. Chính thầy Miến đã nói: "//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpgNước mất màkhông biết là bất trí, biết mà không chiến đấu cứu nước là bất trung, chiến đấumà không quên mình vì nước là bất dũng!"//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpg. Có lẽ những điều đấy đã giúp anhThành nhận ra những hạn chế trong con đường cứu nước và phương pháp cách mạngcủa các bậc cha chú, để lựa chọn một con đường đi của riêng mình: hướng sang phươngTây "//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpgtìm xem những gì ẩn náu"//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpg đằng sau các chữ "//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpgTự do, Bìnhđẳng, Bác ái"//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpg của Đại Cách mạng Pháp năm 1789.

Xem thêm: Địa Chỉ Học Cắt Tóc Uy Tín Tại Hà Nội, Top 3 Học Viện

Chính nhân cách, tài năng, tâm huyết của thầy giáo Lê Văn Miếnđã ảnh hưởng không nhỏ đến các thế hệ học trò ở Quốc học Huế, đặc biệt là NguyễnTất Thành. Năm 1911 người học trò xuất sắc này mang bầu nhiệt huyết của tuổitrẻ và hoài bão lớn lao của thầy giáo, lên tàu đi về phía kẻ thù của dân tộc màtìm đường cứu nước. Bằng chính cuộc đời mình, Nguyễn Tất Thành đã thể hiện caonhất lòng tôn kính đối với thầy bằng cách kế thừa, nhân lên những tri thức,hoài bão, phẩm chất đã học được từ thầy để cống hiến cho dân tộc. Tiếc là hoạ sĩ - thầy giáo Lê VănMiến mất ngày 6 - 6 - 1943, hai năm trước khi Cách mạng tháng Tám 1945 thànhcông, không kịp chứng kiến người học trò xuất sắc nhất của mình, giờ đây đã làChủ tịch Hồ Chí Minh, đọc bản "//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpgTuyên ngôn độc lập"//tutukit.com/nguoi-thay-giao-dau-tien-cua-nguyen-tat-thanh-la-ai/imager_2_8301_700.jpgkhai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 

Liên hệ với ngành Kiểm sát nhân dân, tinh thần “Tôn sư trọng đạo” của Bác đã được cácthế hệ cán bộ, Đảng viên của Ngành học tập, duy trì và phát huy theo một cáchrất riêng. Ngành Kiểm sát nhân dân có ngôi trường Đại học Kiểm sát là trườngđào tạo riêng của Ngành với các Giảng viên đúng nghĩa hàng ngày đứng trên bụcgiảng với nhiệm vụ giảng dạy, đào tạo cán bộ. Nhưng trong từng đơn vị luôn có những“Người Thầy”, đó chính là những đồngnghiệp thuộc về các thế hệ đi trước, đã luôn tận tình hướng dẫn, kèm cặp, đônđốc, động viên và sát cánh với thế hệ sau. Với những chuyên viên mới ra trường,còn ở thời kỳ tập sự, chính những đồng nghiệp đi trước là người thầy đầu tiêndạy nghề, giúp gắn lý thuyết đã được học trong nhà trường với thực tiễn, hướngdẫn, truyền đạt dần các kỹ năng cơ bản về nghề. Có lẽ, nhiều đồng chí khi nàymới thực sự hiểu khái niệm “bút lục”, mới thấy những quy định về tố tụng đượcthể hiện trên hồ sơ thực tế như thế nào, rồi sau đó là những công việc cụ thểcần làm trong cuộc khám nghiệm hiện trường, tử thi… Không chỉ thế, thế hệ cha,anh còn ân cần chỉ bảo, rèn giũa từ tác phong, lối sống, cách ứng xử, sinh hoạthàng ngày và nêu gương thuyết phục, sinh động bằng chính việc làm cụ thể củamình. Những bài học đầu tiên tưởng như vô cùng đơn giản đó được truyền tải vớithái độ tận tâm, nhiệt huyết của những người thầy ấy lại để lại ấn tượng vàlòng biết ơn vô cùng sâu sắc, ảnh hưởng không nhỏ tới cả sự nghiệp công tác củamỗi chúng ta sau này. Điều đáng nói là, dù không được giao nhiệm vụ giảng dạynhưng chính vì nhiệt huyết của các cô chú, anh chị trong việc hướng dẫn, truyềnđạt cho thế hệ sau khi làm nhiệm vụ chung nên có lẽ, trong lòng chúng ta, aicũng tự tôn vinh những người thầy thầm lặng của riêng mình. Dường như điều đóđã trở thành truyền thống được duy trì và phát huy qua lớp lớp các thế hệ cánbộ Kiểm sát, rất thầm lặng, giản dị nhưng vô cùng cảm động.

Nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, tôi xin được bày tỏ lòngkính trọng và tri ân tới những người “thầy” vô cùng đặc biệt này. Có thể, trongcách xưng hô, không gọi là “thầy, cô” nhưng chúng tôi vẫn luôn giành tình cảm,sự biết ơn vô cùng đặc biệt cho những người đã tận tâm “truyền lửa” cho các thếhệ Kiểm sát. Kính chúc các cô chú, anh chị dù đã nghỉ hưu hay còn công tác luôncó nhiều sức khỏe, niềm vui và mong rằng ngành ta vẫn mãi giữ gìn, phát huyđược truyền thống tốt đẹp đó!

Video liên quan

Chủ Đề